Nhận định, soi kèo Arema FC vs Bali United, 15h30 ngày 3/2: Tiếp tục thắng lợi
ậnđịnhsoikèoAremaFCvsBaliUnitedhngàyTiếptụcthắnglợbong da 24h.com.vn Hồng Quân - 02/02/2025 16:09 Nhận định bóng đá giải khác
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Al Talaba vs Duhok, 18h00 ngày 4/2: Tiếp tục bất bại
-
Bác sĩ chuyên khoa 2 Hà Sơn Bình thăm hỏi sức khỏe của anh H. (Ảnh: Hoài Sơn).
Theo bác sĩ Bình, khi phát hiện ra trường hợp này, nhiều người dân nghĩ nạn nhân đã tử vong nên đắp chiếu, tìm thân nhân.
Đến khi có người phát hiện nạn nhân cử động ngón út, một số người đã dùng các biện pháp sơ cứu ban đầu, ủ ấm và đưa vào cấp cứu tại Bệnh viện Đà Nẵng.
Bác sĩ Bình cho hay, trước đó, hồi tháng 3, bệnh viện cũng tiếp nhận một thanh niên ở Quảng Nam trôi dạt ở biển Trường Sa suốt 28 giờ. Bệnh nhân này nhập viện trong tình trạng bị bỏng vì cháy nắng nhưng bệnh nhân có kỹ năng sinh tồn cao khi không uống nước biển và tận dụng nước mưa để sống sót.
Như Dân tríđã thông tin, anh H. rời nhà đi câu cá tại bờ kè đá dưới chân cầu Thuận Phước (quận Hải Châu) từ 19h ngày 13/10.
Đến khoảng 21h cùng ngày, chị D. (bạn gái anh H.) gọi điện cho bạn trai nhưng mất liên lạc, ra bờ kè đá tìm nhưng không thấy.
Đến 4h hôm sau (14/10) vẫn không thấy bạn trai về, chị D. đi tìm chỉ thấy xe máy anh H. bỏ lại trên bờ nên báo công an.
Lực lượng chức năng, bạn bè trong hội câu cá và Đội thiện nguyện cứu hộ cứu nạn SOS Đà Nẵng đã đi bộ dọc bờ kè đá, dùng xuồng chạy ra khu vực biển cửa sông Hàn tìm kiếm nhưng không có kết quả.
Đến 5h ngày 15/10, người dân đi tập thể dục dưới bờ biển Nguyễn Tất Thành giao với đường Tôn Thất Đạm (quận Thanh Khê) phát hiện anh H. trôi dạt vào bờ biển và đưa đi cấp cứu sau đó.
" alt="Sức khỏe cần thủ sống sót sau 32 giờ trôi dạt trên biển hiện ra sao?">Sức khỏe cần thủ sống sót sau 32 giờ trôi dạt trên biển hiện ra sao?
-
Anh D. được cứu sống sau khi ăn lá ngón (Ảnh: An Bách).
Theo thông tin ban đầu, do buồn bực trong sinh hoạt gia đình, anh D. đã vào rừng hái lá ngón ăn, nhưng được gia đình kịp thời phát hiện và đưa đến Trạm Y tế xã Tri Lễ.
Tại đây, bác sĩ quân y Lê Anh Đức phối hợp với các nhân viên Trạm Y tế xã cấp cứu cho nam thanh niên.
Sau hơn 1 tiếng đồng hồ, nam thanh niên đã qua cơn nguy kịch, đang được theo dõi tại Trạm Y tế xã Tri Lễ.
Được biết, đây là trường hợp thứ 27 ăn lá ngón được cứu sống từ bài thuốc do bác sĩ Lê Anh Đức, quân y Đồn Biên phòng Tri Lễ sáng chế.
" alt="Cứu sống nam thanh niên ăn lá ngón">Cứu sống nam thanh niên ăn lá ngón
-
PGS.TS Đồng Văn Hệ, Giám đốc Trung tâm Điều phối ghép tạng quốc gia (Ảnh: Minh Nhật).
"Theo ghi nhận từ Trung tâm Điều phối ghép tạng quốc gia, số ca chết não hiến mô tạng trong 9 tháng đầu năm nay lập con số ấn tượng với 25 ca (năm 2023 chỉ có 14 ca chết não hiến mô tạng), góp phần làm tăng số tạng hiến từ người chết não đạt 87/829 bệnh nhân ghép.
Đây cũng được coi là số kỷ lục của Việt Nam, vì trước đây, tỷ lệ tạng hiến từ người chết não khoảng 5-6%", PGS Hệ cho hay.
Điểm lại 32 năm lịch sử ghép tạng của Việt Nam, PGS Hệ nhấn mạnh chúng ta đã có những bước phát triển đáng tự hào.
Kỷ lục mới trong lĩnh vực ghép tạng của Việt Nam (Video: Minh Nhật).
Năm 1992, Việt Nam thực hiện ca ghép tạng đầu tiên, là ca ghép thận từ người cho sống. Đến nay, các y bác sĩ Việt Nam đã thực hiện hơn 8.000 trường hợp ghép tạng, trong đó có hơn 7.000 ca ghép thận, 500 ca ghép gan, làm chủ nhiều kỹ thuật khó.
"Đến nay chúng ta có 29 bệnh viện thực hiện ghép tạng, trong đó có 27 cơ sở ghép thận, 8 cơ sở ghép gan, 5 cơ sở ghép tim, 4 cơ sở ghép phổi...", PGS Hệ cho hay.
Tại hội thảo, nhiều kinh nghiệm về hiến - ghép mô tạng trên thế giới cũng được chia sẻ.
Theo bà Wenshi Jiang, Trung tâm điều phối hiến tạng Trung Quốc, với sự phát triển thần tốc, đến nay mỗi năm Trung Quốc thực hiện hơn 20.000 ca ghép tạng, chỉ đứng sau Mỹ.
Bà Wenshi Jiang, Trung tâm điều phối hiến tạng Trung Quốc (Ảnh: Minh Nhật).
Đáng chú ý, tỷ lệ ghép tạng từ người cho chết não, chết tim là rất cao. Riêng năm 2022, Trung Quốc thực hiện 10.187 ca ghép thận từ người cho chết não, chết tim (chiếm 80,1% các ca ghép thận ở nước này); 5.304 ca ghép gan từ người chết não, chết tim (chiếm 87,6% số ca ghép gan ở nước này).
Một nước trong khu vực Đông Nam Á là Thái Lan cũng có tỷ lệ ghép tạng từ người cho chết não rất ấn tượng. Riêng năm 2023, Thái Lan có 781 ca ghép thận từ người cho chết não (chiếm 80,3% các ca ghép thận tại nước này).
Theo PGS Đồng Văn Hệ, mặc dù là điểm sáng ghép tạng ở châu Á nhưng số lượng ca ghép tạng từ người cho chết não tại Việt Nam rất khiêm tốn.
Ca ghép tạng từ người cho chết não đầu tiên là vào tháng 5/2010. Tính đến tháng 10/2022, chúng ta chỉ có hơn 130 ca ghép tạng từ người cho chết não. Trung bình trong giai đoạn này có 11 ca ghép mô tạng từ người cho chết não mỗi năm.
PGS Nguyễn Thị Kim Tiến, nguyên Bộ trưởng Y tế, Chủ tịch Hội Vận động hiến mô, bộ phận cơ thể người Việt Nam (Ảnh: Minh Nhật).
Theo PGS.TS Nguyễn Thị Kim Tiến, nguyên Bộ trưởng Y tế, Chủ tịch Hội Vận động hiến mô, bộ phận cơ thể người Việt Nam, thực tế tỷ lệ người chết não hiến tạng của Việt Nam vẫn nằm trong nhóm thấp nhất thế giới, đứng thứ 3 từ dưới lên.
Theo PGS Tiến, có nhiều thách thức dẫn đến tình trạng này. PGS Tiến nhấn mạnh một trong những khó khăn trong vận động hiến tạng xuất phát từ quan niệm chết phải toàn thây của nhiều người Việt. Nhiều người vẫn chưa nhận thức được hiến tạng là văn hóa, trách nhiệm và từ bi với cộng đồng.
Bên cạnh đó, theo PGS Tiến, nguồn chi trả từ bảo hiểm y tế cho ghép tạng tại Việt Nam vẫn còn khiêm tốn, chỉ chiếm khoảng 40% tổng chi phí.
Nhiều giải pháp để tăng tỷ lệ ghép tạng từ người cho chết não
PGS Đồng Văn Hệ cho biết, sau khi tìm hiểu rất nhiều tài liệu và kinh nghiệm của các nước, ông nhận thấy có 8 biện pháp chính được các "cường quốc" về ghép tạng từ người chết não áp dụng:
- Quan tâm hệ thống giáo dục để người dân ủng hộ hiến mô tạng.
- Tăng cường hệ thống y tế.
- Sự hỗ trợ từ hệ thống pháp lý.
- Đưa hệ thống hiến mô tạng trở nên gần gũi.
- Tăng cường tương tác với các gia đình.
- Xây dựng niềm tin vào hệ thống y tế và hệ thống phân phối tạng.
- Có sự hỗ trợ dành cho các gia đình hiến tạng.
- Có nghiên cứu và đánh giá để cải tiến, nâng cao.
Từ các bài học, Trung tâm Điều phối ghép tạng quốc gia có 3 thay đổi rất quan trọng để nâng cao hiệu quả, đó là: tập trung vào luật pháp và văn bản dưới luật, hệ thống y tế (hoạt động của các bệnh viện) và giáo dục cộng đồng.
Về đào tạo, Trung tâm điều phối ghép tạng quốc gia tổ chức đào tạo 4 lớp: Lớp điều phối viên hiến tạng cơ bản khóa 7 (4 ngày); Lớp chẩn đoán và hồi sức chết não hiến mô tạng khóa 7 (một ngày).
Đặc biệt, lần đầu tiên trung tâm tổ chức hai lớp điều phối viên hiến tạng nâng cao khóa I (2 ngày) và lớp điều phối viên ghép tạng khóa I (một ngày).
Tổng số học viên tham gia đào tạo bốn lớp là 335 học viên.
Tham gia khóa đào tạo, học viên được nghe các báo cáo viên là bác sĩ chuyên ngành đến từ Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức, Học viện Quân y, Bệnh viện 103, Bệnh viện 108 và các giảng viên tới từ Tây Ban Nha, Hàn Quốc, Trung Quốc, Thái Lan, Malaysia.
"Qua những khóa đào tạo trước đã mang lại những hiệu quả nhất định, bệnh nhân có dấu hiệu chết não tiềm năng được tiếp cận, số ca chết não gia đình đồng ý hiến tăng cao...
Đặc biệt, qua khóa đào tạo của Trung tâm Điều phối ghép tạng quốc gia tại bệnh viện, tháng 4 năm 2024, Bệnh viện Việt Nam - Thụy Điển Uông Bí (Quảng Ninh) là bệnh viện đầu tiên tuyến tỉnh lấy đa tạng từ người cho chết não", PGS Hệ nhấn mạnh.
Tại Hội thảo, Hội Vận động hiến mô, bộ phận cơ thể người Việt Nam cũng đã trao giấy khen cho TS.BS Nguyễn Lê Trung, Phó Chủ nhiệm khoa mắt, Bệnh viện Quân y 103. Trước đó, khi mẹ qua đời, nén đau buồn, bác sĩ Trung quyết định gọi điện đến Ngân hàng mô để hiến giác mạc của bà. Khi giác mạc được lấy xong, anh ôm mẹ lần cuối, bật khóc...
PGS.TS Nguyễn Thị Kim Tiến trao giấy khen cho BS Nguyễn Lê Trung (Ảnh: Minh Nhật).
Hội thảo có sự tham dự của 300 đại biểu đến từ các bệnh viện trong cả nước và 8 chuyên gia tới từ các nước có số lượng tạng hiến từ người chết cao nhất thế giới (Tây Ban Nha), cao nhất châu Á (Hàn Quốc), cao nhất Đông Nam Á (Thái Lan) và nước có tốc độ phát triển nguồn hiến từ người chết não rất nhanh là Trung Quốc.
Trong thời gian 7-12/10, Trung tâm Điều phối ghép tạng quốc gia, phối hợp với Hội Vận động hiến mô bộ phận cơ thể người Việt Nam; Hội Ghép tạng Việt Nam và Học viện Quân y lần đầu tiên tổ chức "Tuần lễ hiến ghép mô tạng Việt Nam 2024".
Tuần lễ bao gồm các khóa đào tạo về hiến và ghép tạng (CME); tổ chức hội nghị quốc tế về hiến mô tạng lần thứ 2; tổ chức hội nghị ghép tạng lần thứ 9.
" alt="Kỷ lục mới trong lĩnh vực ghép tạng của Việt Nam">Kỷ lục mới trong lĩnh vực ghép tạng của Việt Nam
-
Nhận định, soi kèo Al Najaf vs Al Karkh, 21h00 ngày 4/2: Khách thất thế
-
Trả lời:
Quy đầu có các nốt đỏ là vấn đề khiến nam giới lo lắng và quan tâm. Nếu không được giải quyết có thể ảnh hưởng đến tâm lý, đời sống tình dục cũng như chất lượng sống của người bệnh.
ThS. Vũ Thị Tuyết Mai - Thạc sĩ y tế công cộng, bác sĩ đa khoa - Bộ Y tế, cho biết:
Một số nguyên nhân dẫn đến viêm bao quy đầu như do cọ sát, dùng bao cao su hoặc do các chất tẩy rửa…; do nhiễm nấm Candida; do nhiễm Trichomonas. Khi bị viêm bao quy đầu, người bệnh có thể có các triệu chứng: quy đầu và bao quy đầu hơi sưng, có những mảng màu trắng phía trong lớp da bao quy đầu và rãnh quy đầu, quy đầu nổi mụn nhỏ màu đỏ nhạt. Một số nam giới có biểu hiện bao quy đầu sưng đỏ, đi tiểu nóng buốt, bị chảy mủ từ miệng bao quy đầu.
Theo ThS. Vũ Thị Tuyết Mai
Sức khỏe & Đời sống
" alt="Cọ sát "cậu nhỏ" nhiều dễ bị viêm bao quy đầu">Cọ sát "cậu nhỏ" nhiều dễ bị viêm bao quy đầu
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Konyaspor vs Eyupspor, 22h00 ngày 4/2: Cạnh tranh ngôi đầu
- Lực lượng được xem là "người hùng thầm lặng" trong các ca ghép tạng
- Uống cà phê mỗi ngày có hại không?
- Đi massage vì thất tình, người đàn ông sốc khi mắc cả lậu và sùi mào gà
- Nhận định, soi kèo Esteghlal FC vs Al Shorta, 23h00 ngày 3/2: Cửa dưới ‘tạch’
- Mỗi năm, hơn 120.000 người Việt tử vong vì ung thư
- Nhiều người trong gia đình cùng mắc ung thư phổi: Bệnh có thể lây?
- Người phụ nữ gánh hậu quả nặng nề khi ngâm chân vào chậu nước nóng
- Nhận định, soi kèo Esteghlal FC vs Al Shorta, 23h00 ngày 3/2: Cửa dưới ‘tạch’
- Bí quyết trong uống
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Cagliari vs Lazio, 2h45 ngày 4/2: 3 điểm bỏ túi
- Cụ ông mắc ung thư dương vật hiếm gặp
- 2 thói quen của nhiều người Việt khiến đột quỵ cận kề
- Những điều cần biết về giả bao xơ và độ mềm mại của vòng 1 sau thẩm mỹ
- Kèo vàng bóng đá Arsenal vs Man City, 23h30 ngày 2/2: Khó cho Pháo thủ
- Bệnh nhân 91 tuổi được phẫu thuật nội soi chữa ung thư dạ dày
- Ung thư tuyến giáp có nên mổ không?
- Làm "chuyện ấy" nhiều có khiến quý ông bị thận yếu?
- Nhận định, soi kèo Nữ Mazatlan vs Nữ Chivas Guadalajara, 10h05 ngày 3/2: Thêm một lần vùi dập
- Làm "chuyện ấy" nhiều có khiến quý ông bị thận yếu?
- Roche Pharma Việt Nam kỷ niệm 30 năm thành lập
- Gió mùa về: 2 việc cần làm ngay giúp giảm nguy cơ đột quỵ
- Nhận định, soi kèo AS Roma vs Napoli, 2h45 ngày 3/2: Trở ngại lớn
- Mẹo loại bỏ thuốc trừ sâu trên trái cây
- Ăn táo tốt như thế nào, cần lưu ý gì khi ăn?
- Sự thật phía sau “cơn sốt” săn lùng trầm tăng bản lĩnh phòng the
- Nhận định, soi kèo Dibba Al
- Damian chinh phục giấc mộng lớn toàn cầu
- Hiểm họa khôn lường từ tia cực tím mà bạn không nên bỏ qua!
- Các loại trái cây nên ăn khi mắc ung thư đại tràng
- 搜索
-
- 友情链接
-