Nhận định, soi kèo Hvidovre vs Lyngby, 21h00 ngày 17/9
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Khor Fakkan vs Al Ain, 20h15 ngày 30/1: Thắng nhọc -
CĐV Hải Phòng lại 'quậy' ở sân Hàng Đẫy, Hà Nội 1CĐV Hải Phòng dường như ngó lơ cảnh báo từ BTC CĐV Hải Phòng đốt pháo sáng, cầu thủ đốt lưới nhà Thầy Park dự khán cũng phải ngán ngẩm sự quá khích của một số CĐV Hải Phòng Công tác an ninh trận Hà Nội tiếp Hải Phòng ở vòng 10 V-League được đặt lên hàng đầu. Trước trận đấu, nhiều CĐV Hải Phòng đã đốt pháo sáng ở ngoài sân Pháo sáng là "đặc sản" của CĐV Hải Phòng BTC đã lên kế hoạch trước cả tuần để kiểm tra các CĐV Hải Phòng mang pháo sáng, chất cấm, hung khí, vật liệu nổ và các chất cấm khác vào trong sân Có 3 vòng an ninh kiểm tra các CĐV "Công an thành phố Hà Nội sẽ xử lý nghiêm và truy tố trước pháp luật cá nhân nào thực hiện và tổ chức thực hiện các hành vi vi phạm pháp luật, làm ảnh hưởng đến an toàn trận đấu, sức khỏe của công động xã hội", Trung tá Nguyễn Mạnh Hùng, Phó Trung đoàn trưởng Trung đoàn Cảnh sát cơ động (Công an thành phố Hà Nội) cho biết CĐV Hải Phòng nổi tiếng cuồng nhiệt, nhưng cũng có không ít thành phần phấn khích Trận đấu được dự báo rất nóng Ông Nguyễn Trọng Hoài – Trưởng Ban điều hành các giải bóng đá chuyên nghiệp quốc gia 2020 nhấn mạnh: "Hình ảnh pháo sáng xuất hiện trên khán đài, ảnh hưởng cực kỳ nghiêm trọng đến hình ảnh chung của giải đấu. Chính vì vậy, công tác an ninh, an toàn phải được đặt lên hàng đầu" Các CĐV Hải Phòng ùn ùn vào sân Dưới sự giám sát chặt chẽ của khoảng 500 nhân viên an ninh Một CĐV đội khách đi xe lăn, mong muốn trận đấu diễn ra an toàn, đẹp mắt. Video CĐV Hải Phòng đốt pháo sáng trong sân Hàng Đẫy:
S.N
"> -
Theo nội dung báo cáo, nữ sinh Đ.Đ.H.N (lớp 8C2) và N.T.D (Lớp 6A1) là học sinh của Trường THCS Hồng Thái Tây. Cả hai có xích mích với nhau. Nguồn cơn vụ nữ sinh lớp 9 bị đánh hội đồng trước cổng trườngNgày 6/10, N đi cùng bạn là T đến trường THCS Hồng Thái Tây để đánh D. Bực tức, D gọi mẹ và một số người lớn tuổi trong gia đình đến gần cổng trường để 'dằn mặt' N.
Phát hiện sự việc, phía nhà trường đã báo lực lượng công an và phối hợp với giáo viên ngăn chặn.
Sáng 7/10, Ban Giám hiệu Trường THCS Hồng Thái Tây đã mời công an và phụ huynh của D và N đến làm việc. Hai nữ sinh này được yêu cầu viết bản kiểm điểm, cam kết không gọi người đến gây mất trật tự.
Tuy nhiên, chiều cùng ngày, khi T đang chuẩn bị ra về thì bị 4 người lạ mặt hành hung tại cổng trường. Nữ sinh này được người thân đưa đi viện thăm khám với biểu hiện buồn nôn, tay khó cử động và tinh thần hoảng loạn.
Hiện vụ việc đang được Công an TX Đông Triều mời những người liên quan đến trụ sở để làm rõ vụ việc.
Phạm Công
Nữ sinh lớp 9 bị đánh hội đồng, xé áo trước cổng trường
Do xích mích từ trước, một nữ sinh lớp 6 đã gọi một số người khác tới cổng Trường THCS Hồng Thái Đông (TX Đông Triều, Quảng Ninh) để đánh một nữ sinh lớp 9 khiến em này nhập viện.
"> -
Trên nhiều diễn đàn của phụ huynh, nhiều bậc cha mẹ so sánh về tiến độ cũng như chương trình của các bộ sách mới với nhau. Song, phần lớn cho hay cảm thấy vất vả khi học cùng con và nhận định chương trình khá nặng so với các con ở độ tuổi vừa bước vào lớp 1. Trên mạng xã hội, nhiều giáo viên kêu 'đuối' khi dạy sách giáo khoa lớp 1Chị Trần Thị Thanh Tân (Hà Nội) bày tỏ: “Mình đã thấy môn Tiếng Việt nặng. Nhưng nhìn sang nội dung các mẹ khác đưa ra khi con học bộ sách khác thì còn choáng hơn, bỗng thấy con mình còn đỡ. Như này liệu trẻ không học trước khi vào lớp 1 thì có thể theo được không?”
Một phụ huynh khác ở Quảng Ninh có con học lớp 1 nhận định: “Năm nay chương trình dạy nhanh quá, học chưa đầy 1 tháng, cô giáo đã giao bài tập về nhà và phụ huynh đọc cho con viết bài thấy dài thật sự”.
Chị Nguyễn Thu Hiền (Hà Nội) chia sẻ: “Chương trình thực sự quá nặng. Tối về các con không đọc trước vài lần thì hôm sau đến lớp chắc khỏi theo kịp cô dạy luôn”.
Còn chị Loan (một phụ huynh sống tại TP.HCM) cho hay: Mới học hết tuần 3, mà cô giáo cho về nhà tập viết câu dài “bé và chị đi chợ”. Đã vậy còn in nét đậm nét nhạt nữa. Thử hỏi nếu không học trước thì làm sao con tự viết được...
Theo chị Loan, con học được chữ nào là giáo viên sẽ cho ghép vào câu hết.
“Con mình phải đánh vật hơn 30 phút mới viết được 4 dòng “bé và chị đi chợ”. Chưa kể, tẩy xóa rách cả tập mới canh đúng ô li được. Chương trình học nay cứ như chạy đua vậy”.
Phụ huynh Đỗ Thu thì cho hay con mình đã viết câu và đoạn từ tuần thứ 2 rồi. “Sốc lắm nhưng giờ cũng quen dần rồi”
Nhiều phụ huynh cùng chung một nhận định, phải học sinh nào học chữ trước thì mới kịp viết được.
Chị Tố Quyên (Hà Nội) băn khoăn: “Bộ GD-ĐT thì nói không được dạy trước, không nên học tiền lớp 1 mà vào năm học cho các con học như này thì chắc phải là thần đồng hết”.
Học sinh lớp 1 ở Thái Bình học chương trình mới. Ảnh: Bộ GD-ĐT Giáo viên cũng kêu "đuối"
Thế nhưng không chỉ các phụ huynh cảm thấy vất vả mà ngay cả với các giáo viên cũng vậy.
“Đuối” là tâm trạng của nhiều giáo viên dạy lớp 1 năm nay. Nhiều giáo viên dạy lớp 1 kể họ “vật lộn” với chương trình, với học sinh và đặc biệt lo lắng cho những em ở vùng cao, khó khăn.
Trong nhóm của các giáo viên lớp 1, giáo viên tiểu học trên mạng xã hội, không ít giáo viên bày tỏ sự lo lắng, mệt mỏi.
Bàn luận về bộ sách mà mình đang dạy, chị Nguyễn Yến, giáo viên một tỉnh miền núi phía Bắc chia sẻ “Chúng tôi dạy vùng có đồng bào dân tộc, học sinh vào lớp 1 nhưng không thuộc bảng chữ cái, không biết cách cầm bút, cầm phấn thì thử hỏi dạy làm sao. Trong khi đó chương trình lớp 1 mới bài đọc quá dài, chưa phù hợp với vùng cao, vùng có đồng bào dân tộc”.
Theo giáo viên này, nếu học sinh không học trước, viết trước sẽ rất khó khăn cho giáo viên khi dạy lớp 1.
Cùng cảm nhận nư chị Yến, chị Thu Trang thừa nhận để học được chương trình lớp 1 mới, học sinh cần được làm quen, biết cầm bút viết các chữ cái ở lớp mẫu giáo. “Nếu chương trình lớp 1 trước đây không quá nhiều chữ thì bài học về vần của học sinh lớp 1 giờ cực quá. 7 giờ sáng vào lớp, 9 giờ ra chơi nhưng chưa xong 2 tiết học vần. Thời gian cho học sinh đánh vần không đủ, khiến nhiều em đọc ngắc ngứ”- giáo viên này nêu.
Buổi học đầu tiên của học sinh lớp 1 ở Trường Tiêu học Phú La, Hà Đông. Ảnh: Thanh Hùng Còn chị Lý Thanh Phong (có 9 năm dạy lớp 1) phân tích, với chương trình Tiếng Việt học sinh đọc được “cò” và “cỏ” nhưng không đọc được “có”, “cõ”, “cọ”. Chắc chắn học sinh vùng cao phải hết học kỳ I mới nói được mấy đồ vật và con vật tương ứng với âm. Môn Tiếng Việt đã khó, thì theo giáo viên này môn Toán cũng khá rối. “Cách so sánh số có 2 chữ số là số nào đứng trước số đó lớn hơn chứ không phải so sánh chục, đơn vị. Đây là khó khăn cho học sinh cùng cao. Muốn so sánh được chắc học sinh phải đếm từ 0 đến 100, nhưng đếm xong quên mất. Trong khi đó học hết lớp 1, không phải em nào cũng thuộc các bảng số”.
Một giáo viên khác nêu, sách giáo khoa mới kênh hình nhiều hơn kênh chữ. Nhiều hình nên học sinh chỉ giở sách xem tranh ảnh mà không chú ý vào nội dung bài.
“Học sinh khổ quá, học mà mặt các con cứ ngơ ngơ” - theo một giáo viên thì sách Toán dạy so sánh số từ 0 đến 10 như thế này thì học sinh “tịt” hết, học sinh không luyện tập thực hành gì cả. Còn môn Tiếng Việt hết học kỳ I đã hết phần vần. Học kỳ 2 bài đọc dài, yêu cầu học sinh viết câu trả lời.
Trong khi đó, một giáo viên khác chia sẻ: “trò khổ, cô cũng khổ và nhiều khi muốn phát điên”. Theo cô, mới vào tuần 4,5 nhưng bài đọc ứng dụng rất dài. Chương trình học kỳ II thì bài đọc dài như của học sinh lớp 2, lớp 3”.
Lê Huyền - Đông Hà
Chủ biên sách Tiếng Việt 1: Chuẩn đầu ra của sách mới cao hơn sách cũ
Theo ông Bùi Mạnh Hùng, điều kiện dạy học và môi trường phát triển ngôn ngữ của trẻ hiện nay tốt hơn cách đây 20 năm (2000), do đó, việc đạt được chuẩn đầu ra mới là hoàn toàn khả thi.
">