Nhập viện vì 3 năm không được gần phụ nữ
Sau khi vợ bị bệnh rồi qua đời,ậpviệnvìnămkhôngđượcgầnphụnữtin thê thao anh Giang chưa bao giờ gần gũi người phụ nữ nào. Có lúc, anh nghĩ mình bất lực nhưng đến khi có vợ mới, vì "yêu" quá độ khiến anh Giang nhập viện vì mất sức.
Quên bản năng đàn ông vì vợ bị bệnh
Câu chuyện của anh Ngô Văn Giang được các bác sĩ ở Bệnh viện Nam học và Hiếm muộn Hà Nội kể lại cho chúng tôi nghe. Anh Giang quê ở Phủ Lý, Hà Nam. Hoàn cảnh của anh Giang vô cùng đặc biệt. Năm 2009, vợ anh Giang mắc bệnh ung thư và qua đời một năm sau đó.
Trong quãng thời gian vợ bị ung thư, anh Giang mải miết lo xoay xở tiền nong cho vợ chữa bệnh. Từ ngày vợ bị bệnh chuyện ân ái hai vợ chồng không có hẳn. Áp lực tài chính, người đàn ông 43 tuổi như anh cũng chẳng mặn mà gì đến chuyện đó. Nhớ lại quãng thời gian ấy, anh Giang buồn rầu kể: "Vợ bị bệnh phải truyền hóa chất nên hai người không bao giờ quan hệ vợ chồng.
Cứ hết tháng hai người lại đưa nhau lên Hà Nội lấy thuốc điều trị. Các hóa chất chữa ung thư khiến nhu cầu sinh lý của vợ tắt hẳn. Còn tôi, tiền nong bù đầu chẳng còn thời gian mà nghĩ đến chuyện ấy. Trong cả năm vợ mắc bệnh, tôi không tìm đến bất cứ người phụ nữ nào. Tôi vẫn ở như thế để vợ được vui".
Một năm sau, vợ anh Giang qua đời. Vợ mất để lại cho anh một nách ba đứa con nhỏ. Đứa lớn mới học lớp 8, còn đứa bé vừa vào lớp 1. Hoàn cảnh bốn bố con anh chẳng cô gái nào dám lấy vì sợ vất vả. Hết giỗ đầu của vợ, bao nhiêu người bảo anh Giang đi tìm vợ anh đều không đi vì ngại và muốn lo thêm cho các con.
Vào tháng 6/2012, qua mai mối, anh Giang quen chị Nguyễn Thị Tâm, người ở xã bên cạnh. Chị Tâm kém anh Giang 15 tuổi. Thương cho hoàn cảnh gà trống nuôi con nên chị Tâm đã không chê gia đình anh mà quyết tâm xin được làm mẹ ba đứa trẻ. Đám cưới của hai người được tổ chức sau đó một tháng.
Tuần trăng mật nhớ đời
Ba đứa con anh Giang từ khi mẹ mất chỉ quen ngủ cùng bố nên chúng không cho bố sang giường khác ngủ. Cưới nhau cả tuần nhưng anh Giang và chị Tâm không được nằm chung giường. Mỗi khi đến gần vợ, hai đứa bé lại khóc ré lên. Hơn một tháng sau, họ quyết định gửi con ở lại cho ông bà nuôi và lên Hà Nội hưởng tuần trăng mật.
Ảnh minh họa. |
Vợ chồng anh Giang thuê nhà nghỉ ở gần công viên Tuổi trẻ, Hà Nội. Từ khi vợ bị bệnh đến khi lấy vợ mới gần 3 năm trời anh Giang không biết mùi đàn bà. Khi ở cạnh người vợ trẻ mới cưới, người anh nóng bừng như thuở ban đầu gần phụ nữ. Khó khăn lắm anh mới giữ được bình tĩnh. Vừa lo sợ, vừa ngại ngùng vì đây là lần thứ hai anh cưới vợ. Anh không biết nên cư xử với vợ mới ra sao để họ không cảm thấy tủi thân. Chỉ có điều ấy cũng khiến anh đau đầu, bứt tóc. Anh chọn biện pháp “cống hiến” để vợ được hạnh phúc.
Ba ngày đầu, họ chỉ ở trong phòng và đến bữa thì ra quán cơm bên cạnh ăn. Sau đó, họ lại về phòng ở lì trong đó không ra đến ngoài. Cứ như thế đến lúc chị Tâm hoảng loạn chạy xuống cầu cứu người khác thì mọi người mới biết anh Giang bị mất sức và xỉu đi vì quan hệ quá độ.
Tiến sĩ Lê Vương Văn Vệ - giám đốc Bệnh viện Nam học và Hiếm muộn Hà Nội cho biết lúc vào viện anh Giang người tái nhợt, đồng tử giãn. Các bác sĩ đã phải tiêm thuốc trợ sức cho anh Giang. Đến hết đêm, anh Giang tỉnh táo hơn.
Khi sức khỏe đã tạm ổn, anh Giang tỏ ra buồn và xấu hổ. Giọng anh lí nhí kể cho bác sĩ nghe triệu chứng và nguyên nhân của sự việc.
TS Vệ cho biết người bình thường như anh Giang quan hệ tình dục như thế là quá nhiều. Hiện nay, quan niệm tình dục như thế nào là vừa đủ vẫn được đưa ra trong quy tắc con số từ cổ nhân cụ thể là: Ở độ tuổi 20: 2 x 9 = 18 (tức là 1 tuần quan hệ 8 lần là vừa phải). Tuổi 30: 3 x 9 = 27 (tức là 2 tuần quan hệ 7 lần). Tuổi 40: 4 x 9 = 36 (tức là 3 tuần quan hệ 6 lần). Tuổi 50: 5 x 9=45 (tức 4 tuần quan hệ 5 lần). Tuổi 60: 6 x 9 = 54 (tức 5 tuần quan hệ 4 lần)...
(Theo Infonet(责任编辑:Công nghệ)
下一篇:Nhận định, soi kèo Central Cordoba vs Atletico Tucuman, 07h30 ngày 31/1
Nhưng ngay sau đấy, chị bảo, đàn bà cứ nghĩ rằng cần se sua chưng diện, xong rồi đàn ông sẽ ngắm nhìn, chị em xung quanh phải thầm lén trầm trồ. Bỏ cả buổi ra để chải từng nét lông mày, chuốt từng sợi lông mi, nhưng người đàn ông để mắt tới diện mạo của chị được mấy giây đâu chứ? Nếu chị sánh vai với một ông chồng xập xệ, xấu xí, thì mọi nỗ lực “làm nổi” bản thân chẳng phải đã là công cốc hết sao?
Theo quan điểm của chị, thì đàn ông mới chính là thứ trang sức đáng giá nhất của phụ nữ. Chẳng phải có người kháo rằng, đàn bà hơn nhau ở tấm chồng đó sao? Chồng có thể không cao lớn đẹp đẽ hút mắt, nhưng thành đạt, có tiền, tự tin lịch lãm, đó sẽ là thứ trang sức vô giá mà đàn bà cần và khao khát nắm giữ. Thế nhưng, cũng có lời phản biện rằng, đàn ông là thứ trang sức khó sở hữu nhất. Người đàn bà khôn ngoan trả lời ngay: “đeo” thứ trang sức đó lấy le thôi, chứ đừng ham sở hữu, mất hay liền!
Khác với chị, tôi là mẫu người ham mấy thứ lặt vặt ấy đến mức khó tin. Thuở mới lớn, trong lớp có cô bạn gái nhà giàu, đeo trên cổ tay chiếc lắc màu trắng có những hình trái tim xinh xẻo. Trong giấc mơ đằng đẵng của thời thiếu nữ khốn khổ, tôi chưa từng thấy bạch mã hoàng tử mà luôn là hình ảnh chiếc lắc tay mỏng manh màu trắng có những hình trái tim tinh xảo kết lại… Hồi sinh viên, tôi nhiều lần đạp xe từ Q.Gò Vấp qua tận Q.5 chỉ để ngắm nhìn những hạt pha lê lóng lánh đủ màu sắc, kích cỡ, có thể chủ động lựa mua để kết thành vòng tay, chuỗi đeo cổ. Sau này, khi tôi đã “sở hữu” riêng cho mình món trang sức đáng tiền và khó nắm giữ nhất là đàn ông, thì mỗi khi làm tôi tức giận gì đấy, người đàn ông bên tôi luôn hiểu rằng, không gì làm tôi dễ nguôi ngoai hơn việc dắt tôi ra tiệm nữ trang, sắm cho tôi một món be bé đèm đẹp là "êm" hết…
Trang sức thế nào là tùy vào gu thẩm mỹ của đàn bà, nhỏ nhắn hay to gộc, yểu điệu nữ tính hay hầm hố, bụi bặm đều có sức quyến rũ riêng. Không hề có chuẩn mực chung. Vẻ đẹp của đàn bà tùy thuộc vào con mắt của kẻ si tình là vậy. Thế nhưng, sau mười mấy năm cần mẫn đi làm, khi đã có thể tự tậu cho mình những món trang sức mà bản thân thèm muốn, tôi lại có cảm giác giống chị bạn kể trên, bắt đầu thấy chán cái hộp đựng mớ gia tài be bé. Tôi chuyển sang quan tâm tới món “trang sức” cỡ bự đang kè kè bên cạnh. Mà đã bắt đầu “soi” thì bỗng thấy, chẳng biết bản thân có chọn nhầm hay không, mà thấy “nó” lạc quẻ với mình!
Ai đó bảo, củi khô dễ nấu, chồng xấu dễ xài, chắc là xưa lắm rồi cái suy nghĩ kiểu ấy. Thời buổi này, ngoại hình cũng là một lợi thế, bạn ra đường với một người đàn ông lùi xùi, phong thái quê một cục mà coi, bạn… mất mặt chứ chẳng đùa! Đâu phải ngẫu nhiên mà quý bà trên sàn nhảy chỉ thích dắt theo kép trẻ, dáng thẳng, vẻ mặt “có khí chất” để so kè với nhau. Cái thời “gái ham tài” cũng đã qua rồi thì phải, bởi nay gái cũng có “tài”, theo cả hai nghĩa tài năng và tiền tài, nên họ tự cho phép mình “ham sắc”, coi như một cách để chứng tỏ và bù đắp cho bản thân.
Chị bạn khuyên, lỡ sắm phải món trang sức cũ kỹ, tồi tàn mà không thể thay đổi hay tống tiễn nó đi, thì cách tốt nhất là cứ sắm thêm vài bộ khác, việc gì phải bắng nhắng lên cho đời phức tạp! Với cách suy nghĩ đó, chị sống thong thả, vui vẻ, tùy theo “tình huống” mà sử dụng "bộ trang sức" hợp với mình. Chị cho đó mới là người đàn bà hiện đại, biết sống, biết hưởng thụ cuộc sống của mình một cách chính đáng nhất.
Tôi cắc cớ hỏi giỡn, chị có sợ các món trang sức mình đang sở hữu ồn ào “cắn nhau” giành quyền chính chủ hay không? Chị thản nhiên cười, chị cầm lên được thì đặt xuống được, dễ dàng. Chị chỉ xài chơi, chứ không mê… Chị vốn không phải mẫu người lệ thuộc vào trang sức, em quên rồi à!
Tôi ngó lại mình, chạnh lòng vì đã từng này tuổi đầu vẫn tham lam, thèm muốn những thứ vật chất phù phiếm như chồng từng chê trách. Chẳng có cá tính hay bản sắc riêng gì cả, thượng vàng hạ cám, cứ thấy mỏng manh tinh xảo là say đắm, muốn sắm cho bằng được. Tôi cũng đã cố “mài giũa” thứ trang sức mang tên là “chồng” bằng cách đầu tư quần áo, xe cộ này nọ cho chồng.
Cuối cùng, cốc mò cò xơi, có người đàn bà khác phởn phơ khoác “trang sức” của tôi cùng lên rừng, xuống biển nghỉ mát như thể tình nhân. Đồ lỗi mốt của mình có khi trở thành “hàng mới” hợp cạ với người ta, cũng là lẽ thường. Sau một lần bị tôi phát hiện ngoại tình, chồng tiếp tục bổn cũ soạn lại, mang về tặng tôi một chiếc nhẫn cẩn hột xoàn tấm khá tinh xảo, coi như đền bù thiệt hại. Thế nhưng, tôi bây giờ đã không còn nhẹ dạ bị trang sức dẫn dụ như trước nữa. Tôi nhìn chồng và món quà hối lỗi nằm trong hộp, không dưng cảm thấy ngán ngẩm với cả hai đến cùng cực…
Ngay lúc ấy, tôi chợt nghĩ tới chị. Thế gian được bao nhiêu người đàn bà như chị, cho rằng, chỉ có kim cương tinh xảo hảo hạng mới xứng với mình? Kim cương đẳng cấp và đắt giá, chắc tôi không đủ tầm để đeo nó. Tôi tầm thường và đồng bóng quá, nên suốt một đời bị vây quanh bởi mấy thứ trang sức rẻ tiền…
(Theo Hoàng My/Phunuonline)" alt="Đàn ông mới là thứ trang sức đáng giá nhất của đàn bà" />- COMAC thông báo việc đổi tên trong triển lãm hàng không lớn nhất Trung Quốc tại Chu Hải sáng 12/11.
ARJ21 là chữ viết tắt của cụm Advanced Regional Jet for the 21st Century - Phản lực Tân tiến trong khu vực cho thế kỷ 21. Đây là máy bay phản lực đầu tiên do Trung Quốc tự nghiên cứu và sản xuất, hoạt động thương mại từ năm 2016.
Máy bay mới được sơn màu trắng, với phần đuôi màu xanh. Tin tức về kế hoạch đổi tên xuất hiện từ giữa tháng 10, khi một chiếc ARJ21 bị bắt gặp tại một sân bay của Trung Quốc với dòng C909 sơn trên nền đuôi xanh.
Chị Nguyễn Thị Thuần, 48 tuổi tự tay chuẩn bị mâm cúng đầy tháng cho cháu. Khi những ngày cuối năm tất bật đến cũng là lúc chị Nguyễn Thị Thuần, 48 tuổi (Khu đô thị Linh Đàm, Hoàng Liệt, Hoàng Mai, Hà Nội) vừa chuẩn bị xong lễ cúng đầy tháng cho cháu gái đầu tiên của mình.
Bà ngoại trẻ cho biết, con gái lớn của anh chị vừa kết hôn đầu năm thì cuối năm đã có tin vui. Do là con đầu cháu sớm nên kể từ khi em bé ra đời cả gia đình nội ngoại luôn ngập tràn tiếng cười.
Hôm đầy tháng cháu, chị Thuần sang nhà thông gia cùng sửa soạn cúng đầy tháng cho đứa cháu đầu tiên của mình.
“Cúng đầy tháng hay còn gọi cúng mụ là nghi thức truyền thống. Lễ cúng này được thực hiện khi bé tròn 1 tháng tuổi, với mục đích tạ ơn 12 bà Mụ và Đức ông đã đem bé đến nhà, giúp mẹ tròn con vuông. Đây cũng là lễ cúng để trình báo với mọi người, gia tộc, tổ tiên nhà mình rằng một thành viên mới gia nhập gia đình, mong mọi người sẽ cưu mang, che chở. Với ý nghĩa đó, là bà ngoại của cháu, mình cùng mọi người trong gia đình cũng sửa soạn lễ cúng đầy tháng cho con được đầy đủ nhất”, chị Thuần nói.
Mâm lễ đầy tháng bà ngoại chuẩn bị tươm tất cho cháu. Để chuẩn bị cho lễ đầy tháng cháu, bà ngoại 48 tuổi đã lên danh sách những thứ cần chuẩn bị từ trước đó 1 ngày. Sau đó, nhằm phòng tránh dịch bệnh Covid-19, chị Thuần gọi điện đặt mua nguyên liệu tại những địa chỉ uy tín và đúng ý chị nhất. Tiếp đến, chị cùng con gái thứ 2 và 1 nhân viên của mình bắt tay vào làm tất cả các món.
“Nghi lễ cúng đầy tháng cho một đứa trẻ tuy không tốn kém nhưng lại rất lích kích vì phải chuẩn bị 3 phần lễ khác nhau là mâm lễ gia tiên, mâm lễ ban Đức ông, mâm lễ 1 bà Chúa và 12 bà Mụ. Nói chung tùy theo mỗi gia đình mà có sự sắm lễ khác nhau nhưng cần sắp xếp gọn gàng, chu đáo nhất thể hiện sự tôn trọng và lòng thành kính đến các vị thần và tổ tiên”, chị Thuần chia sẻ.
Mâm lễ đầy tháng chỉ tốn 2,4 triệu đồng mà đầy đủ từ A-Z
Mâm cúng đầy tháng chị Thuần làm cho cháu ngoại gồm những lễ vật và giá tiền nhẩm tính như sau:
- Tiền làm mâm xôi ngũ sắc: 150 ngàn đồng
Để làm 1 mâm xôi ngũ sắc cúng đầy tháng, người phụ nữ này mua 2,5 cân gạo nếp cái hoa vàng ngon, 1 quả gấc, nửa lạng hoa đậu biếc, nửa cân lá cẩm tím, nửa cân lá nếp và 3 lạng đỗ xanh tách vỏ. Tiền để mua các thực phẩm trên hết khoảng 120-150 ngàn đồng tùy nơi bán và tùy từng loại thực phẩm.
- Tiền mua nguyên liệu làm chè trôi nước: 150 ngàn đồng
Để làm chè trôi nước, chị Thuần phải mua nguyên liệu 1 cân bột nếp, nửa cân lá nếp, nửa cân lá cẩm tím, nửa lạng gừng, 0,3 lạng đường thốt nốt với giá khoảng 120-150 ngàn đồng.
“Chừng này nguyên liệu cũng chỉ nặn được khoảng 41 viên trôi nếp thôi. Như vậy cũng đủ 12 bát cho 12 bà mụ (1 bát 3 viên) và 1 bát to (bát 5 viên) cho bà chúa.
- Tiền mua nguyên liệu làm 13 bông hoa hồng thạch 3D: 650 ngàn đồng
Để mâm cúng đầy tháng thêm nổi bật, tận dụng chính sở thích làm bánh thạch 3D của mình, chị Thuần tự tay mua nguyên liệu như rau câu, sữa tươi, sữa đặc và 1 số loại kem chuyên dùng cho dòng bánh cao cấp để làm bánh thạch 3D gồm 12 bông hồng nhỏ và 1 bông hồng to. Tính ra khoảng 50 ngàn đồng/bông bao gồm cả công làm và nguyên liệu.
- Tiền mua thịt quay: 120 ngàn đồng
Để chuẩn bị cho lễ cúng, chị Thuần mua 0,6 cân thịt quay về chia mỗi lạng làm 3 miếng. Ngoài ra, có 1 đĩa to chị để 1 lạng/đĩa.
-Tiền mua nguyên liệu tự đồ xôi gấc: 100 ngàn đồng
Đồ 13 đĩa xôi gấc, chị Thuần phải mua 1,5 cân gạo, 1 quả gấc, 3 lạng đỗ hết khoảng 100 ngàn đồng.
- Tiền mua gà lễ: 250 ngàn đồng
Sáng sớm ngày lễ đầy tháng, chị ra chợ mua 1 con gà lễ đã được làm và luộc sạch sẽ hết khoảng 250 ngàn đồng.
- Tiền mua tiền vàng, đồ mã, hương nến: 250 ngàn đồng
Ngày đầy tháng cháu không thể thiếu chút tiền vàng, đồ mã, hương nến dâng cúng các bà mụ, bà chúa và gia tiên, thần linh trong nhà.
- 12 quả cam canh + 1 quả thanh long: 100 ngàn đồng
- 12 bông đồng tiền + lá cắm lẫn: 50 ngàn đồng
- Mâm ngũ quả: 200 ngàn đồng
- Cau, trầu: Bà ngoại cho
Nhà có sẵn trau cầu nên chị Thuần không phải mua khoản này. Để có mâm cúng đầy tháng đẹp, chị Thuần còn kỳ công ngồi tự tỉa và têm trầu cánh phượng.
- Rượu trắng: 35 ngàn đồng nửa lít
- Cháo trắng: Nhà tự nấu
- 12 lon coca: 150 ngàn đồng
- Hoa hồng ngũ sắc 13 bông: 70 ngàn đồng
- Cua ốc, trạch sống: 50 ngàn đồng
Vào ngày đầy tháng, không thể thiếu cua ốc, trạch sống để phóng sinh. Vì thế chị cũng chọn con to, khỏe, còn sống. Khi làm lễ xong thì mang ra hồ ao thả.
- Bát đũa lễ dùng 1 lần: 50 ngàn đồng
Tổng số tiền tự làm mâm lễ đầy tháng cho cháu ngoại tại gia: 2.355.000 đồng
Mâm lễ đầy tháng với đầy đủ lễ vật, hoa quả tươi ngon do chị Thuần tự làm tại nhà. Chia sẻ về số tiền “rẻ bèo” làm mâm lễ đầy tháng cho cháu ngoại, người phụ nữ này khẳng định, do dịch bệnh nên buổi hôm ấy chỉ tổ chức ở quy mô rất nhỏ tại gia đình, không mời bất kỳ ai để đảm bảo an toàn.
“Lần đầu tiên làm đầy tháng cháu, mình khá bối rối không biết sắm sửa như thế nào cho đúng và đầy đủ. Nhưng cứ chuẩn bị dần và cặm cụi làm từ A-Z, mâm lễ đầy tháng cuối cùng cũng đầy đủ lễ vật, lại toàn đồ ngon, tươi và bài trí đẹp, hài hòa nữa. Chụp vài kiểu khoe lên facebook mà bạn bè đồng nghiệp ai cũng khen đẹp mắt, tiết kiệm được 1 nửa so với khi đặt dịch vụ làm sẵn khiến mình vui lắm”, bà ngoại này nói.
Thảo Nguyên
Trang hoàng bàn ăn ngày Tết để bữa cơm sum họp thêm trọn vẹn
Tết đoàn viên không thể thiếu vắng hình ảnh mọi người quây quần bên mâm cơm ngày đầu năm, càng ý nghĩa hơn nếu đó là bữa tiệc được trang hoàng và sắp xếp thật đẹp mắt.
" alt="Bà ngoại Hà Nội làm mâm cúng đầy tháng cho cháu, nhiều người trầm trồ" />“Báo thủ” Chét-Xi-Cà (Lê Dương Bảo Lâm) mở đầu teaser trailer bằng hình tượng khác lạ: thầy bói Tarot. Theo lời của “báo thủ” Kiều (Uyển Ân), Chét-Xi-Cà là “đã phán là trúng” nhưng dường như “top 1 server” đã gặp phải kỳ phùng địch thủ, vừa câu đầu tiên đã bị Dì Bốn (Lê Giang) thẳng thừng phủ nhận.
Dì Bốn và Cậu Mười Một (Trấn Thành) có vẻ là một cặp bài trùng trong làng báo vì đi đâu cũng có nhau. Dì Bốn còn đang nói chuyện đã thấy Cậu Mười Một đạp ga húc đổ cổng nhà người ta. “Báo có tụ, quậy có phường”, độ báo càng nhân bốn khi ở cuối trailer, bộ tứ đã dính liền với nhau và trải qua nhiều phi vụ có trời mới biết bộ tứ siêu đẳng này sẽ quậy tới bến bờ nào.
Nếu Lê Dương Bảo Lâm gây chú ý với tạo hình “boy phố” và sở trường xem bài Tarot độc đáo thì Uyển Ân trong vai hài đầu tiên đã phá vỡ hình tượng xinh đẹp trước đó trong Cô dâu hào mônbằng biểu cảm đa dạng, gu thời trang “hồng hài nhi”.
Đối trọng với tuyển “báo mới nhú” Lê Dương Bảo Lâm và Uyển Ân là Lê Giang và Trấn Thành. Không còn là cặp mẹ vợ - con rể đầy căng thẳng mà Dì Bốn và Cậu Mười Một phối hợp khá ăn ý trong các phân cảnh được hé lộ, cho thấy một cặp “báo trưởng thành” có cách quậy riêng của mình.
Trở lại với sở trường hài, quy tụ dàn diễn viên "người nhà" thân thuộc từ 2 bộ phim Tết trước đó của Trấn Thành, Bộ tứ báo thủra rạp từ mùng 1 Tết Nguyên đán 2025 hứa hẹn sẽ tiếp tục bùng nổ doanh thu với nội dung giải trí hết cỡ.
Quỳnh An
Ảnh, clip: GalaxyEm gái nghìn tỷ của Trấn Thành khác lạ không nhận ra
Sau "Nhà bà Nữ" và "Mai" - hai bộ phim có doanh thu vượt 1000 tỷ đồng, Uyển Ân lần thứ 3 tham gia phim Tết do anh trai Trấn Thành đạo diễn với tạo hình khác lạ và lần đầu cô đóng vai hài." alt="Đạo diễn nghìn tỷ Trấn Thành hứa làm khán giả cười xỉu lên xỉu xuống" />- Trong những trang viết đầy tâm sự của Khoa, người đọc vẫn bắt gặp những cảm xúc giữa hai thái cực, nhẹ nhàng nhưng sâu sắc, mông lung nhưng lại rất đau đáu, như thể con người ta đối thoại với chính mình bằng những cảm xúc thành thật nhất vậy.
“Trở về một đứa trẻ” là tản văn mới nhất của Khoa, do NXB Phụ nữ Việt Nam ấn hành. Cuốn sách tập hợp những mẩu viết nho nhỏ về tình yêu, cuộc sống, gia đình và những chuyến đi của tác giả. Gấp sách lại, người đọc không khỏi thổn thức về những thông điệp mà tác giả muốn gửi gắm.
Tác giả Nguyễn Đinh Khoa. Nỗi buồn giữa xã hội hiện đại
Khoa vẫn hay viết về sự cô đơn, như thể hễ cứ đặt Khoa vào giữa một đám đông, người ta vẫn thấy một một bầu không khí cô đơn lan tỏa xung quanh. Sự cô đơn trong những con chữ của Khoa mang một dư vị rất lạ, có khi xót xa, có khi gần gũi, thoảng hoặc bắt gặp những tổn thương rất đời thường của một người đã đi qua nhiều trăn trở trong cuộc sống.
Khoa kể những câu chuyện của mình, vậy mà người đọc vẫn loáng thoáng thấy mình ở đó, trong một khoảng thời gian yêu dại khờ hay trong những ngày lang thang giữa thành phố nhộn nhịp này. “Con người nỗ lực để tìm nhau, nhưng rồi lạc nhau, hay chính họ nhìn bản thân phai nhạt giữa đời sống xã hội?”
Những tưởng những cảm xúc đó cứ kéo dài ra mãi rồi trở nên bi lụy, nhưng Khoa đã chọn cách đối diện với những nỗi buồn, bằng một tâm thế cởi mở hơn, bằng một trái tim đầy tình yêu, để hướng mình về những điều tốt đẹp khác, rằng bất cứ ai cũng có thể tìm thấy hạnh phúc từ trong nỗi đau.
Có lẽ vì vậy mà nỗi buồn trong những trang viết của Khoa không nhạt hay mông lung, mà trái lại rất tình cảm, có lẽ vì thế mà chạm đến người đọc bằng thông điệp: “Tôi nghĩ mình, như bất cứ ai trên con đường trưởng thành, cũng cần đi qua ngần ấy đau thương, để hiểu về bản ngã, để hướng mình về những điều lạc quan trong cuộc sống”.
Tổn thương được chữa lành bằng con chữ
“Tôi nằm xuống giường, đắp lên mình một nỗi buồn vô cớ. Tôi tự hỏi mình sẽ đi qua tổn thương như thế nào? Tự hỏi liệu có ai đi qua mà chưa từng mất mát? Liệu có một lúc nào đó trái tim mình sẽ tự lành?” Tác giả đã đặt ra cho mình những câu hỏi như thế.
Khoa đã viết như một cách để chữa lành những tổn thương, từ những trải nghiệm của bản thân, từ cách đối diện với những tổn thương đó cho đến việc lựa chọn không níu kéo chúng nữa. Sự mất mát trong những trang viết của Khoa cũng trở nên nhẹ nhàng như một buổi sáng trời trong nắng đẹp “Từ đó, tôi hiểu rằng bất kể mình trải qua biến cố gì, tất cả chúng đều thật sự có ý nghĩa trong cuộc đời này.”
Cuộc sống hiện đại khiến con người ta dễ bị tổn thương hơn. Chúng ta cũng dễ tìm quên bằng những phương tiện vật chất bên ngoài, và đến một lúc lại quay trở lại ràng buộc lại mình. Người đọc có thể nhận ra cách để tự mình chữa lành tổn thương bằng những thông điệp giản dị trong “Trở về một đứa trẻ”, bằng cách quay trở lại bên trong “tâm” mình, để nuôi dưỡng những cảm xúc tốt đẹp và sống một cách trọn vẹn hơn.
Trở về một đứa trẻ
Người đọc bắt gặp những triết lý Phật giáo bên dưới những bài viết của Khoa. “Đức Phật có dạy cảnh giới cao nhất của tâm là tâm không, vô tướng, vô tác, vô cầu. Chính khi rỗng lặng vô tâm thì những điều kỳ diệu có thể xảy ra. Đó là khi tâm bạn thoát ra được những ý định toan tính, buông xả những được-mất, đến-đi và những cái ta đầy tham vọng. Đó là khi tâm bạn không dích mắc vào quá khứ, hiện tại hay vị lai, tức là nó an nhiên mà không lệ thuộc vào bất cứ điều kiện nào.”
Cách mà Khoa hướng đến với những giáo lý của Phật xem ra không cầu kì, nên dễ đi vào lòng người đọc bởi những điều thực tế mà tác giả đã chiêm nghiệm. Không chỉ để chia sẻ, mà những gì Khoa viết như cách tự mình quán chiếu bản thân mình, để từ đó nuôi dưỡng sự vững chãi trong thân và tâm.
Tác phẩm mới của nhà văn Nguyễn Đinh Khoa - Trở về một đứa trẻ. Như tựa đề của cuốn sách “Trở về một đứa trẻ”, bên trong mỗi người luôn có một đứa trẻ kỳ diệu mà chúng ta thường quên mất. Để rồi khi mệt mỏi với cuộc sống bên ngoài, chúng ta có thể tìm về những khoảnh khắc tĩnh lặng để thành thật nói chuyện với đứa trẻ bên trong mình.
“Người ta thường hay gõ cánh cửa ở những ngôi nhà khác để tìm thấy hạnh phúc, nhưng lại quên mất đã có một cánh cửa dành sẵn cho họ những điều hạnh phúc còn cao thượng hơn hết thảy mọi thứ.”
Nguyễn Đinh Khoa là cây bút trẻ, một kiến trúc sư. Với truyện dài Độc hành, anh đã đoạt giải Văn học tuổi 20 lần 6, năm 2018. "Trở về một đứa trẻ" là tản văn mới nhất của anh, NXB Phụ nữ Việt Nam & Mây Thong Dong ấn hành, tháng 12-2021.
Dự án “Sách & cuộc sống” do Mây Thong Dong thực hiện, dự kiến mỗi tháng sẽ cho ra mắt từ 1-2 đầu sách viết về và viết bởi những con người trẻ, hiện đại, những công dân toàn cầu… với những câu chuyện thực tế, suy nghiệm bổ ích. Và cả những đầu sách kỹ năng, sống đạo từ chính đời sống của quý tu sĩ, Phật tử… Đây cũng là một “Góc an bên đời” khác mà Mây Thong Dong mong muốn được trải nghiệm.
Lợi nhuận từ hoạt động này (nếu có) sẽ được dành cho việc góp sức xây dựng các tủ sách, thư viện ở vùng thiếu sách, cần sách.
Tấn Khôi
'Bình an mà sống' của Lưu Đình Long: Ngòi bút uyển chuyển chở năng lượng tích cực
Gần 10 năm viết sách, chặng đường không quá dài cho một người “gánh chữ”; nhưng đọc của Lưu Đình Long rồi khó ai có thể không công nhận sự uyển chuyển khi sử dụng ngòi bút của anh.
" alt="‘Trở về một đứa trẻ’ của Nguyễn Đinh Khoa: Đối diện với nỗi buồn bằng tâm thế cởi mở" /> - - Vợ không có quyền lên án người thứ ba, vậy người thứ ba lấy quyền gì đểgiành giật hạnh phúc của người vợ? Không phải vì mưu cầu hạnh phúc củamình, mà tranh cướp, giànhgiật để lấy hạnh phúc của người ta về làm của mình.
>> "Vợ không có quyền lên án người thứ 3 cướp chồng"
Kính gởi chị TS Việt Anh.
Bài viết này được viết từ một người phụ nữ rất bình thường, không có học hàm học vị gì cả. Nhưng xin được nói đôi lời với chị như sau:
Thứ nhất, sau bao nhiêu năm tiến hóa, con người có tư duy và nhận thức khác hẳn những loài động vật bậc thấp khác. Không còn ăn lông ở lỗ, sinh hoạt bầy đàn, giao phối quần hôn.
Thứ hai: Phương Đông hay Phương Tây, Việt Nam hay Hàn Quốc, hay bất kỳ quốc gia nào trên thế giới, đều coi trọng sự chung thủy.
Thứ ba: Xã hội nào cũng phấn đấu đi lên vì hạnh phúc, vì sự bình yên của mỗi cá nhân, gia đình và toàn xã hội. Xã hội đặt ra chuẩn mực là vì bản chất của điều đó là tốt đẹp, mang ý nghĩa nhân văn, chứ không phải vì nó là “tỷ lệ lớn”.
Tôi đã đọc hai bài viết của chị, và xin lỗi chị, tôi thấy nó quá là thiếu đạo đức.
Thứ nhất, chị nói “Xã hội không nên lên án người thứ ba”. Tại sao chúng tôi lại không được lên án những cái, sai cái xấu? Tại sao chúng tôi lại không được lên án những con người xấu? Những việc làm không tốt đẹp? Xin được hỏi chị: Những người thứ ba đã làm điều gì để bị cả xã hội lên án?
Muốn thiên hạ đừng ném đá, thì chớ làm người thứ ba làm gì. Hãy đợi anh ta bỏ vợ đàng hoàng đi đã, rồi đường đường chính chính mà làm người thứ nhất. (Ảnh minh họa)
Thứ hai, chị cho rằng “Người vợ không có quyền lên án người thứ ba”. Nếu đã nói đến quyền, thì xin được hỏi chị, chị đọc điều khoản đó ở đâu? Vợ không có quyền lên án người thứ ba, vậy người thứ ba lấy quyền gì để giành giật hạnh phúc của người vợ?
Thứ ba, chị nói “Người thứ ba cũng có quyền như người vợ”. Vậy thì chúng ta phân biệt giữa vợ và người thứ ba làm gì? Chị nói đúng. Ai cũng có quyền mưu cầu hạnh phúc cho riêng mình. Nhưng cái việc mưu cầu ấy nó phải chính đáng, phải đàng hoàng, và không làm ảnh hưởng đến bất kỳ ai. Không phải vì mưu cầu hạnh phúc của mình, mà sẵn sàng tranh cướp, giành giật, dùng âm mưu thủ đoạn để lấy cái hạnh phúc của người ta về làm hạnh phúc của mình. Tự mình làm nên thì tốt chị ạ, còn mưu cầu theo kiểu của chị, người ta gọi đó là “Cướp giật”. Kẻ cướp ngoài đường, chúng cũng mưu cầu hạnh phúc cả đấy chị ạ.
Chuẩn mực, nghĩa là điều tốt đẹp mà mọi người luôn hướng tới, luôn phấn đấu để đạt được. Chuẩn mực bao giờ cũng phải mang ý nghĩa nhân văn, còn cái loại “Chuẩn mực ngoại tình” mà chị nói đến, tên gọi chính xác của nó là "tệ nạn xã hội" chị ạ. Xã hội hiện đại, bình đẳng giới được nâng cao, nên ngoại tình như nấm mọc sau mưa, nhưng ngoại tình với tỷ lệ nhiều đến đâu chăng nữa, thì cũng không bao giờ được gọi là chuẩn mực. Chị gọi điều đó là chuẩn mực, vậy chúng ta sẽ dạy dỗ những thế hệ sau này thế nào đây?
Ai cũng có quyền mưu cầu hạnh phúc, nhưng khi người vợ lấy được một người chồng tốt, thì chị lại cho rằng: “Đã cướp đi cơ hội có một ông chồng đẹp trai, tài giỏi, thành đạt của các cô khác”. Điều này có nực cười không? Chọn cho mình một người chồng tốt, cũng là một cái lỗi. Còn chen vào gia đình nhà người ta, ngoại tình với chồng người ta thì lại là một chuyện đương nhiên?
Thế sao chị không viết bài khuyên răn các cô bồ đừng làm người thứ ba làm gì, mà hãy cặp với những “người nghèo khổ, tàn tật, bệnh hoạn, đau ốm...” để khỏi bị thiên hạ ném đá? Ngoại tình, nguyên nhân do đàn ông là chủ yếu, do anh ta không chắc lòng vững dạ trước những cám dỗ ngoài hôn nhân, do anh ta thèm của lạ, ham vui, do anh ta không hạnh phúc và hàng ngàn nguyên nhân có cánh khác. Nhưng không thể phủ nhận tội lỗi của những kẻ thứ ba trong mối quan hệ này được. Họ đã vứt bỏ hết lòng tự trọng, danh dự, đạo đức và nhân phẩm để lao vào một gã đàn ông đã có vợ, đang ràng buộc hôn nhân với một người phụ nữ khác, làm đau khổ và tổn thương người phụ nữ ấy.
Chị nói đúng. Đàn ông không phải là một vật vô tri vô giác để mà giành giật. Nhưng chính vì không phải là vật vô tri, nên anh ta có tư duy, có cảm xúc, có nhận thức. Nếu anh ta đang sống trong một cuộc hôn nhân không hạnh phúc, không lẽ anh ta lại không biết tìm đường thoát ra? Anh ta lại không biết cách tự giải thoát cho mình? Nhất là khi anh ta đẹp đẽ, tài giỏi, giàu có???
Muốn thiên hạ đừng ném đá, thì chớ làm người thứ ba làm gì. Hãy đợi anh ta bỏ vợ đàng hoàng đi đã, rồi đường đường chính chính mà làm người thứ nhất. Tại sao phải lao vào làm người thứ ba? Hay tại không có đủ tố chất và khả năng? Tài đảm thì đã chọn cho riêng mình một người chồng, không phải tranh giành chung đụng cùng ai, không phải nghe thiên hạ phỉ nhổ, xã hội lên án, đúng không chị?
Hôn nhân là chuyện đời tư, không ai có quyền phán xét. Nhưng đạo đức và hành động của một con người, thì người ta hoàn toàn có quyền phán xét. Nhất là khi nó làm cho những người khác đau khổ, làm ảnh hưởng đến trật tự và sự bình yên của xã hội.
Ngoại tình hay không, có phản bội vợ con hay không, chủ yếu do đàn ông quyết định. Nhưng có ngoại tình với những gã đàn ông như vậy hay không, lại là do đàn bà quyết định hoàn toàn. Đừng có làm người thứ ba, rồi lại đòi hỏi công bằng, yêu cầu xã hội phải thay đổi, phải chấp nhận. Nếu đã xác định làm người thứ ba, thì hãy chấp nhận những điều sẽ xảy đến như một việc tất yếu.
Huệ Nguyễn
"Vợ không có quyền lên án người thứ 3 cướp chồng"" alt="Vợ có đủ quyền để lên án kẻ thứ 3" />
- ·Soi kèo góc Man City vs Club Brugge, 3h00 ngày 30/1
- ·Lời nói cuối cùng với mẹ của bé gái 8 tuổi bị bạo hành: Mẹ đừng khóc
- ·300 sinh viên ĐH Mỏ
- ·Siu Black xuất hiện sau thời gian ở ẩn tại Khách sạn 5 sao
- ·Nhận định, soi kèo Ajax vs Galatasaray, 3h00 ngày 31/1: San bằng khoảng cách
- ·Tâm sự người vợ trẻ ngoại tình với đàn ông hơn mình gần 20 tuổi
- ·Tóm gọn băng cướp đêm
- ·Đau đầu nghĩ cách trị chồng 'đệ nhất' ghen
- ·Nhận định, soi kèo Sharjah vs Dibba Al
- ·Yêu qua mạng 4 năm, cặp đôi Nghệ An vừa gặp mặt đã làm lễ dạm ngõ
- Không mời vào nhà, cũng chẳng tiếng cảm ơn, vợ Hiển giật tập giáo án rồi đi thẳng vào nhà, không quên khuyến mãi thêm câu đầy ý ghen tuông: “Đến đưa giáo án hay cố tình đến tìm chồng người khác”.
Mai và Hiển là đồng nghiệp cùng dạy chung trường. Hiển lớn hơn Mai 5 tuổi nhưng nhìn khá trẻ và cũng đã có vợ. Tuy nhiên, qua những lời tâm sự của Hiển thì Mai nhận thấy cuộc sống hôn nhân của anh không hề hạnh phúc, thậm chí còn đầy bi kịch vì vợ anh là người ghen tuông vô đối và rất hung dữ.
Hiển sống với vợ chẳng qua cũng vì đứa con trai 2 tuổi. Nhiều khi anh cũng muốn ly hôn nhưng nhìn con, anh lại chùng lòng. Theo lời Hiển và qua tiếp xúc, Mai cũng sợ cả vợ anh. Chính vì thế mà dù hai người là đồng nghiệp thân thiết nhưng Mai rất ít khi qua nhà Hiển, chỉ trừ những trường hợp bắt buộc.
Nhớ có lần, cô tạt ngang qua để đưa xấp giáo án mà Hiển bỏ quên trên trường, vợ anh đã tiếp đón cô với ánh mắt hình viên đạn. Không mời vào nhà, cũng chẳng tiếng cảm ơn, vợ Hiển giật tập giáo án rồi đi thẳng vào nhà, không quên khuyến mãi thêm câu đầy ý ghen tuông: “Đến đưa giáo án hay cố tình đến tìm chồng người khác”.
Nghe vợ đồng nghiệp nói mà Mai sững người. Hiển thấy Mai đến thì chạy ra mời cô vào nhà. Nhưng vợ anh đã kịp chặn lại bằng cách lôi đứa con nhỏ ra đánh dằn mặt chồng. Thấy đứa bé khóc toáng lên, Mai hoảng quá nên vội vàng xin phép về. Còn Hiển, anh đứng đó với khuôn mặt vừa giận dữ vừa bất lực.
Hôm sau, Hiển lên trường gặp Mai xin lỗi. Anh ngậm ngùi kể về cuộc cãi nhau lớn giữa anh và vợ tối hôm qua. Vợ Hiển ghen tuông với Mai nên mới cấm đoán cô vào nhà. Anh còn kể về đứa con nhỏ, bị ăn đòn mà không mắc lỗi gì. Nếu đêm qua không có sự can thiệp của cha mẹ vợ, chắc Hiển đã đánh cho vợ anh một trận.
Mai cũng hiểu hoàn cảnh của Hiển. Nhà anh vốn nghèo khó, còn nhà vợ anh rất giàu có. Chính cha mẹ vợ đã xin việc cho anh, rồi còn mua nhà, mua đất cho vợ chồng anh ở. Vì thế, anh sống gần như phụ thuộc vào gia đình vợ. Vợ anh vốn là tiểu thư được nuông chiều từ nhỏ nên thấy chồng hiền càng lấn lướt. Dần dần chẳng xem chồng ra gì nữa.
Nhớ có lần, cô tạt ngang qua để đưa xấp giáo án mà Hiển bỏ quên trên trường, vợ anh đã tiếp đón cô với ánh mắt hình viên đạn (Ảnh minh họa).
Nhiều lần chịu đựng không nổi, anh đề cập đến chuyện ly hôn thì nhà vợ và vợ anh lại làm ầm ĩ lên. Họ bêu rếu anh là kẻ bạc tình bạc nghĩa, nhà vợ lo cho đầy đủ giờ muốn phủi tay bỏ đi. Vợ anh còn uống thuốc tử tự khiến anh sợ mất mật. Vì thế, anh chỉ còn cách tìm niềm vui trong công việc và đứa con, anh chán ngán tổ lạnh của mình vô cùng.
Nhiều lần, Hiển gặp Mai nói chuyện mà mắt đỏ hoe. Anh muốn thoát khỏi cuộc sống tù ngục này nhưng không biết phải làm sao. Trai ở nhà vợ thật là chó chui gầm chạn, ức chế nhục nhã không chịu được. Anh kể, anh cũng đi làm, vợ anh cũng đi làm nhưng về nhà, cô ta ngồi gác chân xem ti vi. Còn anh thì vừa chăm con, vừa dọn dẹp, nấu ăn. Thằng con sợ mẹ ngay từ nhỏ nên chỉ quấn bố. Anh bảo nó lên chơi với mẹ cho anh nấu ăn thì nó khóc toáng lên không chịu. có khi còn bu lấy chân anh, sợ anh đem nó lên cho mẹ.
Còn vợ anh, chơi với con được một chút là cũng đánh thằng bé. Từ nhỏ đến giờ, vợ anh chẳng bao giờ cho con ăn được bữa nào. Vì cứ cho ăn, thằng bé nhè ra là lãnh ngay một cái bạt tai. Xót con, anh Hiển lại phải xoắn tay cho con ăn, thậm chí dọn chiến trường con ị ra.
Càng nghe anh kể, Mai càng thấy anh là người đàn ông tốt nhưng đã gặp phải người vợ không biết trân trọng. Cô ấy luôn tự cho rằng mình làm ra nhiều tiền hơn thì mình có quyền, có tiếng nói trong nhà hơn. Có khi, chồng làm gì không vừa ý, cô ấy sẵn sàng mắng chồng ngay mà chẳng nể nang ai.
Đồng nghiệp trên trường ai cũng thông cảm cho hoàn cảnh của Hiển. Có lễ hội hay chương trình gì thì anh là người đầu tiên được ưu tiên về trước chứ chẳng phải các chị em phụ nữ. Thậm chí, nhiều khi tiệc mới bắt đầu, vợ anh gọi anh cũng phải về ngay nếu không muốn gia đình xảy ra tranh cãi.
Một hôm, Hiển lên trường với một vết bầm trên cánh tay, còn mắt anh thì thâm quầng thấy rõ. Ai hỏi anh cũng chẳng trả lời, anh chỉ gọi riêng Mai ra căng tin. Mai càng ngạc nhiên hơn khi Hiển nhờ cô thảo giúp đơn ly hôn cùng một số giấy tờ liên quan. “Anh không thể chung sống với cô ta được nữa. Hôm qua ba anh lên nhà chơi. Cô ta đi làm về không chào, khi xuống ăn cơm thì giở thái độ trịch thượng. Món nào ba anh gắp vào, cô ta không đụng đũa. Ba anh hỏi sao không ăn món này thì cô ta ngang nhiên trả lời 'Ba già cả, nước bọt đầy vi khuẩn, con không dám ăn'. Ba anh nghe vậy thì tự ái đứng dậy, thu xếp đồ đạc đi về. Vậy mà cô ta cũng chẳng thèm tiễn. Anh mắng thì xa xả mắng lại. Quá tức, anh đánh cô ta một tát. Không ngờ, cô ta lao vào cắn tay anh thế này đây, còn lôi con ra đánh. Thật không thể chịu đựng nổi nữa. Nhưng nếu làm đơn ly hôn mà để cô ta thấy thì không dễ gì mà đưa ra tòa được. Em làm giúp anh đơn ly hôn đơn phương, gửi giúp anh, còn anh, anh sẽ thu xếp đưa con trai theo anh luôn. Anh chỉ tin tưởng 1 mình em, nên em đừng nói ra ngoài”, nghe Hiển nói, Mai càng thấy tội nghiệp anh hơn.
Thảo xong đơn ly hôn, cô đem xuống tòa nộp giúp anh và nhắn tin báo anh biết cô đã nộp đơn rồi. Không ngờ, khi đó, anh và vợ đang cãi nhau ở nhà. Thấy tin nhắn, bà vợ lao đến chộp điện thoại đọc trước.
Thế là ngay sáng hôm sau, khi đang nghỉ tiết trên phòng hội đồng trường, Mai đã bị vợ Hiển lao đến đánh ghen. Mọi người còn chẳng hiểu chuyện gì thì Mai đã bị người đàn bà kia xé áo, đánh cho bầm mặt. Đồng nghiệp cô phải đến giữ, kéo cô kia mới chịu buông tay nhưng vẫn không ngừng mắng cô: “Đồ lăng loàn, mày làm đơn giúp chồng tao để đến với chồng tao chứ gì. Mày đừng tưởng dễ qua mặt bà. Tao không ly hôn, tao không cho mày với chả toại nguyện đâu”.
Nhận được tin báo, Hiển bỏ dở việc dọn đồ đi chạy cấp tốc lên trường. Nhìn Mai tả tơi sau trận đánh ghen, mọi người bàn tán ồn ào, học sinh dáo dác ngó nghiêng mà anh nóng ran mặt. Lần đầu tiên, anh công khai đánh vợ trước mặt mọi người rồi lôi cô ta lên xe chở về.
“Chưa bao giờ mình nghĩ mình bị đánh ghen chỉ vì thảo đơn ly hôn giúp đồng nghiệp. Thật quá bàng hoàng. Có lẽ, từ nay về sau, mình không dám giúp ai như vậy nữa. Quá sợ rồi”, Mai tâm sự.
(Theo Trí Thức Trẻ)
" alt="Vợ ghen tuông vô đối" /> Trao cờ đăng cai LHP cho tỉnh Quảng Ninh tại LHP 17
Trong khuôn khổ liên hoan phim có các sự kiện như: Lễ dâng hương các anhhùng,liệt sỹ; hội thảo chủ đề “Điện ảnh với Quảng Ninh trong phát triển dulịch”,“Phát triển hợp tác sản xuất và phát hành phim”; công chiếu các phimtham gialiên hoan tại rạp và ngoài trời ở một số địa phương trong tỉnh; các hoạtđộngtriển lãm, giao lưu của nghệ sỹ, diễn viên với khán giả, bộ đội, sinhviên...
Theo bà Vũ Thị Thu Thuỷ, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, tỉnh Quảng Ninh thốngnhất caovề việc tổ chức và sẵn sàng phối hợp, hỗ trợ tối đa cho liên hoan, cácnhiệm vụgiao cho Quảng Ninh phối hợp tổ chức cơ bản đã chuẩn bị sẵn sàng.
Liên hoan Phim là hoạt động thường kỳ của ngành điện ảnh để tôn vinhnhững tácgiả, tác phẩm điện ảnh xuất sắc nhằm đưa những tác phẩm đó đến với côngchúng.Đây cũng là dịp để các nghệ sĩ, nhà sản xuất và phát hành phim có cơ hộigiaolưu, trao đổi kinh nghiệm nghề nghiệp, đồng thời tìm kiếm cơ hội hợp tácliêndoanh, liên kết, thúc đẩy nền điện ảnh Việt Nam ngày càng đổi mới vàphát triển.M.M
" alt="Tháng 10, Quảng Ninh đăng cai LHP Việt Nam lần thứ 18" />- Hết lần này đến lần khác, cô đều tha thứ cho chồng với suy nghĩ anh sẽ thay đổi. Thế nhưng, sự bao dung của cô chỉ nhận được những niềm đau khi chồng cô không quan tâm đến cảm xúc của vợ.
Cô và chồng kết hôn sau 5 năm yêu nhau, khi chồng đã ly hôn và có con riêng. Lúc ấy, tình yêu cô dành cho anh quá lớn nên nghĩ cuộc sống sẽ toàn màu hồng. Cô nghĩ đơn giản, chỉ cần mình hết lòng yêu thương chồng và con chồng thì chắc chắn hạnh phúc sẽ mỉm cười. Trước khi cưới, anh đã từng phản bội cô. Cô đã đau khổ đến mức suýt tự tử. Thế nhưng, khi anh tha thiết xin lỗi, cô lại cho anh cơ hội. Cô nghĩ, chắc chắn anh sẽ không làm cô đau thêm lần nào nữa, chắc chắn anh sẽ biết lỗi và trân trọng tình yêu của cô. Thế nhưng, chỉ sau một thời gian ngắn, anh lại "say nắng" một cô gái khác. Cô lại tha thứ khi anh xin lỗi. Cô động lòng trước lời thề thốt, hứa hẹn của anh.
Khi chính thức trở thành vợ chồng, cô cũng có khoảng thời gian hạnh phúc. Thế nhưng thời gian ấy không kéo dài. Anh vẫn giúp cô chăm con, làm việc nhà nhưng anh dần dần không quan tâm đến cô nữa. Về đến nhà, anh chỉ hỏi con chứ không hỏi vợ như thế nào. Cô buồn đến mức bị trầm cảm. May mắn, cô đã thoát ra được.
Thời gian sau này, cô biết anh vẫn có tình cảm với những cô gái khác. Cũng như những lần trước, khi nghe anh giải thích, cô lại "ngu muội" mà bỏ qua cho anh. Thế nhưng, từ đó mâu thuẫn cứ lớn dần lên giữa hai người. Tình cảm cô dành cho anh đã bắt đầu vơi đi. Nhiều lúc, cô cảm thấy rất hận anh. Trong khi cô hết lòng yêu và thuỷ chung với anh thì anh cứ làm tổn thương cô hết lần này đến lần khác.
Nhiều lúc, cô muốn thoát khỏi cuộc hôn nhân này nhưng cô lại không có can đảm. Cô sợ mình không đủ kinh tế để nuôi con. Cô không muốn con sống trong một gia đình không trọn vẹn. Chồng cô vẫn thương con, vẫn nói cần vợ. Thế nhưng, lòng cô trống rỗng khi lúc nào cũng cảm thấy thiếu thốn tình cảm. Cô thèm một lời hỏi han từ chồng, thèm một cử chỉ yêu thương, một vòng tay ấm áp. Thế nhưng, anh cho rằng đó là những điều phù phiếm. Anh phải lo kinh tế nên không có thời gian để lãng mạn, để quan tâm đến những điều "vô bổ" ấy. Cô cảm thấy đau lòng khi anh thốt ra như thế. Bởi cô hiểu, điều đó có nghĩa là cảm xúc, tình cảm anh dành cho cô đã không còn.
Theo Phụ nữ Việt Nam
Màn trả thù cao tay của vợ khiến ông chồng ngoại tình 'khóc thét'
Tổn thương, phẫn nộ và cay cú tột độ là cảm giác của nhiều chị em khi phát hiện mình bị chồng phản bội. Vì vậy, không ít người đã tìm mọi cách để trả thù người đàn ông đã khiến mình đau khổ.
" alt="Không thể để chồng làm tổn thương vợ thêm nữa" /> Làm bánh mì kẹp salad gà cho bữa sáng
Với thời gian chuẩn bị nhanh, dễ, món bánh mì kẹp salad ức gà phù hợp cho bữa ăn sáng giàu dinh dưỡng, hấp dẫn tại nhà của bạn.
" alt="Chuẩn bị bữa sáng ngon với trứng và xúc xích" />
- ·Soi kèo góc Everton vs Leicester, 22h00 ngày 1/2
- ·Mỹ giảm tiền hỗ trợ cho Intel
- ·Nỗi niềm của người phụ nữ sống trong biệt thự của chồng già
- ·Lý Băng Băng tham gia bom tấn 'Transformers 4'
- ·Nhận định, soi kèo Al Hilal vs Al
- ·Bệnh cúm gia cầm A(H9) nguy hiểm như thế nào?
- ·Tập đoàn Hưng Thịnh thưởng nóng hơn 1 tỷ đồng cho Quốc Cơ, Quốc Nghiệp
- ·Câu chuyện bi thảm phía sau cô gái được hôn nhiều nhất thế giới
- ·Nhận định, soi kèo Puebla vs Mazatlan, 8h00 ngày 29/1: Chờ đợi bất ngờ
- ·Tuyển Việt Nam, HLV Kim Sang Sik liệu có chiêu để dùng Văn Quyết