Bóng đá

Telegram trở thành ổ chứa mại dâm tại Việt Nam

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-02-01 15:55:14 我要评论(0)

Ứng dụng này ngày càng được nhiều người tin dùng bởi nó sở hữu hàng loạt điểm mạnh như dễ sử dụng,ởt24 bóng đá24 bóng đá、、

Ứng dụng này ngày càng được nhiều người tin dùng bởi nó sở hữu hàng loạt điểm mạnh như dễ sử dụng,ởthànhổchứamạidâmtạiViệ24 bóng đá tốc độ nhắn tin nhanh, miễn phí và đặc biệt là cơ chế mã hóa đầu cuối riêng biệt, giúp tăng tính bảo mật cho nội dung cuộc hội thoại.

Tuy nhiên, chính những ưu điểm trên đã vô tình biến nó trở thành một nơi ẩn chứa rất nhiều tệ nạn. Không ít kẻ đã lợi dụng tính bảo mật và riêng tư của nền tảng này để tạo ra những nhóm chat nhằm phục vụ mục đích môi giới mại dâm.

Telegram trở thành ổ chứa mại dâm tại Việt Nam - 1

Hàng chục nhóm chat môi giới mại dâm hoạt động công khai trên nền tảng Telegram.

Chỉ cần gõ vào ô tìm kiếm với một số từ khóa đơn giản như "Sugar Baby", "Sugar Daddy", "PG tiệc".... hàng chục nhóm chat xoay quanh các chủ đề 18+ sẽ hiện ra. Trong đó, rất nhiều hội nhóm đã thu hút số lượng người tham gia đông đảo, từ vài chục nghìn cho tới hơn 100.000 thành viên.

Mỗi hội nhóm này đều có những yêu cầu và quy định riêng, do chính người thành lập group đó đặt ra. Nếu không tuân thủ hoặc tìm cách "lách luật", bạn sẽ lập tức bị mời ra khỏi phòng chat. Phương thức hoạt động của những hội nhóm này cũng vô cùng chuyên nghiệp. 

Bên trong một nhóm chat có nội dung về "Sugar Baby" với hơn 70.000 thành viên, người tham gia được yêu cầu không trao đổi về các vấn đề ngoài lề. Bên cạnh đó, các "Baby" cũng không được tự ý đăng thông tin cá nhân và tìm "Daddy" trong nhóm chat.

Thay vào đó, toàn bộ hoạt động đều được thực hiện và kiểm soát bởi người lập ra nhóm chat đó hay chính là các tú ông, tú bà. Các tú ông, tú bà này sẽ đăng tải một số thông tin về "Baby" như ngoại hình, chiều cao, cân nặng, số đo ba vòng, địa điểm, hình ảnh được che hoặc làm mờ một phần… cùng với đó là một số yêu cầu về "Daddy".

Những yêu cầu này cơ bản là lịch sự, tôn trọng "Baby" và quan trọng nhất là số tiền chu cấp mỗi lần gặp hoặc theo tháng. Mức giá được đưa ra dao động từ vài triệu cho mỗi lần gặp hoặc 20-30 triệu một tháng. Dĩ nhiên, để có thể gặp được "Baby", các "Daddy" đều phải liên hệ thông qua những tú ông, tú bà. Chi phí cho mỗi lần "set kèo" khoảng 500.000 đồng đến một triệu đồng.

Thậm chí, để tham gia một số hội nhóm kín với những "đặc quyền" cao cấp hơn, người dùng sẽ được yêu cầu trả thêm khoản phí từ 2-5 triệu đồng. Có thể thấy, đây thực tế là một loại hình môi giới bán dâm trên Internet.

Telegram trở thành ổ chứa mại dâm tại Việt Nam - 2

Các tú ông, tú bà đăng thông tin về "Sugar Baby" trong các nhóm chat.

Chưa dừng lại ở đó, nền tảng này còn là nơi phát tán và lan truyền hàng loạt video, hình ảnh nhạy cảm. Không ít các nhóm chat được tạo ra chỉ với mục đích chia sẻ các video 18+, những clip rò rỉ trôi nổi trên Internet. Thậm chí, một số hội nhóm còn công khai mời chào người tham gia "chat s**" với mức giá chỉ từ 500.000 đồng.

Trên thực tế, những nhóm chat trên đã tồn tại ở Việt Nam được một khoảng thời gian tương đối dài. Tuy nhiên, do nền tảng Telegram không đặt máy chủ tại Việt Nam, đồng thời tin nhắn đều được mã hóa đầu cuối, việc định danh các tú ông, tú bà đứng phía sau những hội nhóm này trở nên rất khó khăn.

Trong quá khứ, chính yếu tố quá bảo mật của Telegram đã khiến cho nền tảng này nhận về không ít chỉ trích từ chính phủ nhiều quốc gia. Thậm chí, vào năm 2018, chính phủ Iran và Nga ban hành lệnh cấm đối với Telegram vì những lo ngại về an ninh quốc gia.

Theo Dantri

Nga siết chặt kiểm soát nội dung không phù hợp trên không gian mạng

Nga siết chặt kiểm soát nội dung không phù hợp trên không gian mạng

Nga đồng thời yêu cầu Apple và Google ngừng can thiệp vào công việc nội bộ trong bối cảnh Nga đang tiến hành cuộc bầu cử Duma Quốc gia (Hạ viện) Nga khóa VIII.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Erik ten Hag luôn lấy ý kiến của nhóm cầu thủ nòng cốt trước khi đưa ra những quyết định quan trong liên quan nội bộ đội

Tiền vệ người Bồ có thể được bổ nhiệm dài hạn tới đây khi Harry Maguire được cho sẽ rời Old Trafford vào hè này.

Nhưng Bruno Fernandeskhông phải là thủ lĩnh duy nhất trong đội hình Quỷ đỏ. Tương tự như một số nhà cầm quân khác ở Ngoại hạng Anh, Erik ten Hag luôn tham khảo ý kiến từ một nhóm các cầu thủ cấp cao và giàu kinh nghiệm của MU trước khi đưa ra các quyết định quan trọng.

Tờ Manchester Evening News cho hay, ‘nhóm nòng cốt’ của MU gồm 8 cầu. Cụ thể, ngoài Harry Maguire, Bruno Fernandes thì còn có người gác đền De Gea vốn gắn bó với sân Old Trafford hơn chục năm qua.

Bên cạnh đó, Erik ten Hag cũng tham khảo ý kiến của 2 ngôi sao dày dặn, mang tâm lý chiến thắng đến từ Real Madrid là Raphael Varane và Casemiro.

Ngoài ra, bộ đôi trụ cột là hậu vệ Luke Shaw và Marcus Rashford cũng góp mặt. Và cái tên cuối cùng chính là thủ môn kỳ cựu Tom Heaton, người mới chỉ chơi vỏn vẹn 3 trận cho Quỷ đỏ.

Tom Heaton tuy chỉ có 3 lần ra sân cho MU từ trước đến nay nhưng rất có tiếng nói trong phòng thay đồ vì được mọi người tôn trọng

Thủ thành 37 tuổi bước ra từ học viện MU, nhưng có đến 6 lần được đem cho mượn, trước khi trở lại theo dạng chuyển nhương tự do vào 2021.

Chưa thi đấu lần nào cho MU dưới thời Sir Alex Ferguson, Tom Heaton mãi mới có trận ra mắt (tại Cúp C1) vào tháng 12/2021, thay Dean Henderson ở phút thứ 68 trong trận đấu vòng bảng của MU với Young Boys.

Kể từ đó, Tom Heaton có thêm 2 lần ra sân (tại League Cup mùa này). Nguồn trên lý giải, sở dĩ thủ môn 37 tuổi được đưa vào nhóm lãnh đạo của MU, một phần bởi thâm niên ‘già’ nhất đội, cũng như có mối liên hệ với kỷ nguyên thống trị của CLB thời Sir Alex, bất kể không được ra sân.

MU hiện tiến gần đến suất dự Cúp C1 mùa sau khi chỉ cần 1 điểm trong 2 trận còn lại tại Premier League. Phía trước thầy trò Erik ten Hag còn có trận chung kết FA Cup, đấu Man City vào ngày 3/6.

" alt="MU có nhóm lãnh đạo gồm 8 cầu thủ, bất ngờ cái tên cuối" width="90" height="59"/>

MU có nhóm lãnh đạo gồm 8 cầu thủ, bất ngờ cái tên cuối

Hành động đó có phạm pháp không? Người đã ủng hộ tiền có kiện đòi lại tiền được không?

Luật sư tư vấn:

Hiện nay, quy định về từ thiện theo Nghị Định 30/2012/NĐ -CP về tổ chức, hoạt động của quỹ xã hội, quỹ từ thiện ( có hiệu lực đến 14/1/2020)

3. “Quỹ từ thiện”: Là quỹ được tổ chức, hoạt động với mục đích chính nhằm hỗ trợ khắc phục khó khăn do thiên tai, hỏa hoạn, sự cố nghiêm trọng, các bệnh nhân mắc bệnh hiểm nghèo và các đối tượng khác thuộc diện khó khăn cần sự trợ giúp của xã hội, không vì mục đích lợi nhuận.

{keywords}
Ảnh minh họa

Tại Điều 4. Nguyên tắc hoạt động và quản lý tài chính của quỹ

1. Thành lập và hoạt động không vì lợi nhuận.

2. Tự nguyện, tự tạo vốn, tự trang trải và tự chịu trách nhiệm trước pháp luật bằng tài sản của mình.

3. Hoạt động theo điều lệ được cơ quan nhà nước có thẩm quyền công nhận, theo quy định của Nghị định này và các quy định khác của pháp luật liên quan.

4. Công khai, minh bạch về thu, chi, tài chính, tài sản của quỹ.

5. Không phân chia tài sản của quỹ trong quá trình quỹ đang hoạt động.

Điều 7. Các hành vi bị nghiêm cấm

1. Nghiêm cấm lợi dụng việc thành lập quỹ để thực hiện các hành vi:

a) Tư lợi hoặc xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức và cộng đồng; gây phương hại đến lợi ích quốc gia, an ninh, quốc phòng, đại diện đoàn kết dân tộc;

b) Xâm hại đạo đức xã hội, thuần phong, mỹ tục, truyền thống và bản sắc dân tộc;

c) Rửa tiền, tài trợ khủng bố và các hoạt động trái pháp luật.

2. Làm giả, tẩy xóa, chuyển nhượng, cho thuê, cho mượn, cầm cố, thế chấp giấy phép thành lập quỹ dưới bất kỳ hình thức nào.

Điều 8. Điều kiện thành lập quỹ

Quỹ được thành lập khi có đủ những điều kiện sau đây:

1. Mục đích hoạt động phù hợp với quy định tại Điều 2 Nghị định này.

2. Có sáng lập viên thành lập quỹ theo quy định tại Điều 9 Nghị định này.

3. Ban sáng lập quỹ có đủ số tài sản đóng góp để thành lập quỹ theo quy định tại Điều 12 Nghị định này.

4. Có hồ sơ thành lập quỹ theo quy định tại Điều 13 Nghị định này.

Căn cứ theo các quy định trên, quỹ từ thiện được thành lập khi có đủ điều kiện mục đích hoạt động phù hợp với quy định trên, có sáng lập viên, có đủ số tài sản đóng góp để thành lập quỹ  Đối với quỹ do công dân, tổ chức Việt Nam thành lập, Ban sáng lập quỹ phải đảm bảo số tài sản đóng góp thành lập quỹ quy đổi ra tiền đồng Việt Nam (trong đó số tiền dự kiến chuyển vào tài khoản của quỹ tối thiểu bằng 50% tổng giá trị tài sản quy đổi) như sau:

a) Quỹ hoạt động trong phạm vi toàn quốc hoặc liên tỉnh: 5.000.000.000 (năm tỷ);

b) Quỹ hoạt động trong phạm vi cấp tỉnh: 1.000.000.000 (một tỷ);

c) Quỹ hoạt động trong phạm vi cấp huyện: 100.000.000 (một trăm triệu);

d) Quỹ hoạt động trong phạm vi cấp xã: 20.000.000 (hai mươi triệu).

Sáng lập viên đứng ra tiếp nhận từ thiện sẽ phải chịu trách nhiệm về hành vi của mình đối với cá nhân/tổ chức đã gửi tiền, hàng hóa cho mình để đi làm từ thiện. Nhưng nếu người nhận gian dối, chiếm đoạt, sử dụng trái phép tiền, hàng hoặc lợi dụng hoạt động từ thiện để vụ lợi là hành vi cấm theo quy định thì có thể bị truy cứu trách nhiệm về hành vi của mình. Quy định về quỹ từ thiện sẽ được thay thế bằng văn bản Nghị Định 93/2019/NĐ-CP về tổ chức, hoạt động của quỹ xã hội, quỹ từ thiện ( có hiệu lực từ 15/1/2020).

Người nào nhận làm từ thiện sau đó có hành vi gom tiền bỏ trốn tùy vào tính chất, mức độ của hành vi mà có thể bị xử phạt hành chính theo Điều 15 của 167/2013/NĐ-CP của Chính phủ như sau:

Điều 15. Vi phạm quy định về gây thiệt hại đến tài sản của người khác

1. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:

a) Trộm cắp tài sản;

b) Công nhiên chiếm đoạt tài sản của người khác;

c) Dùng thủ đoạn gian dối hoặc bỏ trốn để chiếm đoạt tài sản của người khác;

d) Sử dụng trái phép tài sản của người khác.

2. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:

a) Hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản của người khác;

b) Gây mất mát, hư hỏng hoặc làm thiệt hại tài sản của Nhà nước được giao trực tiếp quản lý;

c) Dùng thủ đoạn hoặc tạo ra hoàn cảnh để buộc người khác đưa tiền, tài sản;

d) Gian lận hoặc lừa đảo trong việc môi giới, hướng dẫn giới thiệu dịch vụ mua, bán nhà, đất hoặc các tài sản khác;

đ) Mua, bán, cất giữ hoặc sử dụng tài sản của người khác mà biết rõ tài sản đó do vi phạm pháp luật mà có;

e) Chiếm giữ trái phép tài sản của người khác.

3. Hình thức xử phạt bổ sung:

Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính đối với hành vi quy định tại Điểm a, b, c Khoản 1; Điểm c, đ, e Khoản 2 Điều này.

4. Người nước ngoài có hành vi vi phạm hành chính quy định tại Khoản 1 và Khoản 2 Điều này, thì tùy theo mức độ vi phạm có thể bị áp dụng hình thức xử phạt trục xuất khỏi nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Bên cạnh đó, nếu hành vi bị tố cáo thì căn cứ vào kết luận điều tra xem xét truy cứu trách nhiệm hình sự về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo Điều 174 Bộ luật hình sự 2015 như sau:

Điều 174. Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản

1. Người nào bằng thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản của người khác trị giá từ 2.000.000 đồng đến dưới 50.000.000 đồng hoặc dưới 2.000.000 đồng nhưng thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm:

a) Đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi chiếm đoạt tài sản mà còn vi phạm;

b) Đã bị kết án về tội này hoặc về một trong các tội quy định tại các điều 168, 169, 170, 171, 172, 173, 175 và 290 của Bộ luật này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm;

c) Gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội;

d) Tài sản là phương tiện kiếm sống chính của người bị hại và gia đình họ; tài sản là kỷ vật, di vật, đồ thờ cúng có giá trị đặc biệt về mặt tinh thần đối với người bị hại.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm:

a) Có tổ chức;

b) Có tính chất chuyên nghiệp;

c) Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 50.000.000 đồng đến dưới 200.000.000 đồng;

d) Tái phạm nguy hiểm;

đ) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn hoặc lợi dụng danh nghĩa cơ quan, tổ chức;

e) Dùng thủ đoạn xảo quyệt;

g) Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 2.000.000 đồng đến dưới 50.000.000 đồng nhưng thuộc một trong các trường hợp quy định tại các điểm a, b, c và d khoản 1 Điều này.

3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm:

a) Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 200.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng;

b) Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 50.000.000 đồng đến dưới 200.000.000 đồng nhưng thuộc một trong các trường hợp quy định tại các điểm a, b, c và d khoản 1 Điều này;

c) Lợi dụng thiên tai, dịch bệnh.

4. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm hoặc tù chung thân:

a) Chiếm đoạt tài sản trị giá 500.000.000 đồng trở lên;

b) Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 200.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng nhưng thuộc một trong các trường hợp quy định tại các điểm a, b, c và d khoản 1 Điều này;

c) Lợi dụng hoàn cảnh chiến tranh, tình trạng khẩn cấp.

5. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm hoặc tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản.

Luật sư Phạm Thị Bích Hảo, Giám đốc Công ty luật TNHH Đức An,Thanh Xuân

Bạn đọc muốn gửi các câu hỏi thắc mắc về các vấn đề pháp luật, xin gửi về địa chỉ [email protected] (Xin ghi rõ địa chỉ, số điện thoại để chúng tôi tiện liên hệ)

Ban Bạn đọc

Điều kiện được công nhận gia đình văn hóa

Điều kiện được công nhận gia đình văn hóa

Thôn tôi đang chủ trương các gia đình trong thôn đạt gia đình văn hóa, nếu được công nhận sẽ có bằng khen và quà. Vậy điều kiện để được công nhận là gia đình văn hóa là gì? Pháp luật có quy định về vấn đề này không?

" alt="Chiếm dụng tiền từ thiện có vi phạm pháp luật?" width="90" height="59"/>

Chiếm dụng tiền từ thiện có vi phạm pháp luật?