Vòng 6 giải nữ VĐQG 2020, đáng chung kết sớm, Hà Nam chuộc lỗi
Trận chung kết sớm lượt đi của giải đấu giữa 2 ứng viên nặng ký nhất giữa Hà Nội I và TPHCM I,ònggiảinữVĐQGđángchungkếtsớmHàNamchuộclỗcâu lạc bộ bóng đá wolverhampton wanderers đã diễn ra bất phân thắng bại.
![]() |
Chung kết sớm lượt đi Hà Nội và TPHCM bất phân thắng bại |
Hà Nội đặt quyết tâm cao phải thắng đối thủ đang giữ cúp, sau khi để TPHCM I bứt lên ở vòng trước. Tuy nhiên, việc thực hiện là không dễ dàng, bởi đội bóng của HLV Đoàn Thị Kim Chi thừa biết tham vọng của chủ nhà.
Và hiệp 1 đã trôi qua mà không bên nào ghi được bàn thắng. Điều này càng khiến cuộc quyết đấu sau giờ giải lao trở nên kịch tính hơn.
Hà Nội I tấn công nhiều hơn, và cũng từ đây họ để lộ ra khoảng trống, tạo cơ hội cho TPHCM I khai thác.
Phút 58, tiền vệ trung tâm Trần Nguyễn Bảo Châu có pha chuyền bóng một chạm rất nhạy cảm để Hoài Lương thoát xuống dứt điểm, mở tỉ số trận đấu cho TP.HCM I.
Việc để thủng lưới càng khiến Hà Nội quyết tâm phải xuyên thủng lưới đối phương. Phút 67, pha đi bóng nỗ lực của Bùi Thị Trang bên phía cánh phải tạo điều kiện để Ngân Thị Vạn Sự vô lê ghi bàn, quân bình 1-1. Kết quả được giữ nguyên đến hết trận.
Một cặp đấu được quan tâm khác, bởi cái tên Phong Phú Hà Namsau khi bỏ dở trận đấu ở lượt đấu trước, có màn ‘chuộc lỗi’ trước Sơn La với chiến thắng giòn 5-3
Trong khi đó,trận đấu giữa Than Khoáng sản Việt Nam và Thái Nguyên T&T ngã ngũ ngay trong hiệp 1.
Đội bóng đất mỏ tạo ra sức ép rất lớn và nhanh chóng có được bàn mở tỉ số của Ngô Thị Hè ở phút 11. Vẫn là Ngô Thị Hè nhân đôi cách biệt cho Than Khoáng Sản Việt Nam ở phút 32. Hiệp 2 diễn ra với không nhiều điểm nhấn đáng chú ý và tỷ số 2-0 được giữ nguyên đến hết trận.
KẾT QUẢ:
TP.HCM II – Hà Nội II Watabe: 0-2
Hà Nội I Watabe – TP.HCM I: 1-1
Phong Phú Hà Nam– Sơn La: 5-3
Thái Nguyên T&T – ThanKS.VN: 0-2
LTĐ VÒNG 6 NGÀY 13/10
Sân 3 TTĐTBĐT Việt Nam
16h00: TP.HCM I – Hà Nội II Watabe
18h30: Hà Nội I Watabe – TP.HCM II
Sân Hà Nam
16h00: Thái Nguyên T&T – Sơn La
18h30: Than KSVN – Phong Phú Hà Nam
TT | Đội | Tr | T | H | B | BT | BB | Đ |
1 | TP.HCM I | 6 | 5 | 1 | 0 | 23 | 2 | 16 |
2 | Hà Nội I | 6 | 4 | 2 | 0 | 18 | 3 | 14 |
3 | Than KSVN | 6 | 4 | 1 | 1 | 11 | 5 | 13 |
4 | PP.HN | 6 | 3 | 1 | 2 | 12 | 10 | 10 |
5 | Hà Nội II | 6 | 2 | 0 | 4 | 4 | 9 | 6 |
6 | Thái Nguyên | 6 | 1 | 2 | 3 | 4 | 13 | 5 |
7 | TP.HCM II | 6 | 0 | 2 | 4 | 2 | 14 | 2 |
8 | Sơn La | 6 | 0 | 1 | 5 | 5 | 23 | 1 |
Thùy Dung
(责任编辑:Nhận định)
下一篇:Nhận định, soi kèo Stuttgart vs Augsburg, 2h45 ngày 5/2: Thiên nga gẫy cánh
Những lá đơn do học sinh khối lớp 6 và lớp 7 của một trường THCS tại Hà Nội gửi cô giáo dạy Văn khiến nhiều người thích thú bởi sự trong sáng của các em.
Chia sẻ với VietNamNet, cô giáo cho biết bản thân cô rất vui khi nhận được những lá đơn đề nghị ngộ nghĩnh của trò như vậy.
"Thi thoảng lôi những lá đơn của trò ra đọc, mọi mệt mỏi trong mình như tan biến. Đó là niềm vui nho nhỏ mỗi ngày đến trường, lên lớp của mình" - cô giáo tâm sự.
Những lá thư học sinh gửi cô giáo Tâm An.
Dưới đây là trích đoạn những lá thư học trò gửi cho cô:
"Giấy đề nghị/Kính gửi cô giáo chủ nhiệm lớp 7A1/Em tên là N.N lớp 7A/
Hiện nay vi rút Zika và hàng loạt vi rút khác xuất phát từ muỗi xuất hiện, đặc biệt là vi rút Zika. Nếu người mà bị vi rút Zika đốt sẽ dẫn đến hậu quả là bị teo não hay rối loạn thần kinh. Vì vậy, chúng ta phải ngăn chặn muỗi sinh sôi. Em mong cô cho lớp mua một bể cả để cá ăn bọ gậy, giảm khả năng bị nhiễm bệnh".
"Giấy đề nghị/Kính gửi cô..../Em tên là/
Em xin trình bày với cô một sự việc như sau: Hôm nay nộp bài văn số 6, nhiều bạn nộp bài cho cô qua Facebook, còn một số bạn không có Facebook thì phải nộp bài ra giấy trong đó có em và những bạn có Facebook nói chúng em là đồ nhà quê. Em mong cô sẽ nhắc nhở lại những bạn đó/Người viết đơn".
"Đơn xin đi chơi với cô/Kính gửi cô...giáo viên dạy văn lớp 6A/Em tên là.../
Em sinh tại Cộng hòa Séc, hiện em đang sống ở...Em viết đơn này là để bày tỏ nguyện vọng của em với cô. Em nghe nói cuối năm cô sẽ cho các anh chị lớp 7A1 đi xem hát chèo nên em muốn cô cho em cũng như toàn bộ tập thể lớp 6A1 đi xem chèo với cô. Em cam đoan rằng nếu cô không cho bọn em đi thì em sẽ không đi nữa. Em xin chân thành cảm ơn cô/Học sinh: B.T.L".
"Đơn bày tỏ nguyện vọng/Kính gửi cô.../Em tên là...,lớp 6A1
Mấy tuần trước, lúc học phụ đạo Văn ở nhóm một, cô có kể cho bọn em là lúc cô đi Trung Quốc, cô hỏi người ta nhưng vì cô hỏi giống quá nên người ta mới khăng khăng bảo cô là người Trung Quốc giả du khách. Bọn em cũng đã muốn nói cô hỏi lại cho bọn em nghe thử nhưng cô đã từ chối. Hôm nay em làm đơn này có nguyện vọng cô hỏi thư cho bọn em nghe. Em xin cam đoan với cô sẽ không ai ghi âm hết. Em xin chân thành cảm ơn cô.
Hà Nội ngày../Học sinh P.M.K".
"Giấy đề nghị/Kính gửi cô...giáo viên chủ nhiệm lớp 7A/Em tên là..../
Em xin trình bày với cô một việc như sau: Thư viện lớp ta rất nhiều sách. Nguyên nhân do các bạn mượn sách xong chưa trả. Vì vậy em kính đề nghị cô nói với các bạn trả sách để các bạn khác có thể đọc. Học sinh N.N.A"
Đăng Duy
" alt="Những lá đơn cực ngộ nghĩnh của học sinh" />Đó là lời căn dặn của GS Nguyễn Văn Minh, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Hà Nội tới các giáo viên tương lai tại lễ bế giảng và trao bằng cử nhân năm học 2019-2020 diễn ra sáng nay 11/7.
Các tân cử nhân sư phạm tại lễ bế giảng năm 2020. Ảnh: Thanh Hùng Ông cũng khuyên các giáo viên tương lai cần biết nghĩ, biết làm và dám cống hiến.
“Dạy những điều trong sách vở rất cần, nhưng hành động của chính mình sẽ làm lan tỏa, để góp nhặt cho mầm ươm giá trị”.
GS Nguyễn Văn Minh, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Hà Nội chia sẻ tại buổi lễ. Ảnh: Thanh Hùng GS Minh cho rằng nghĩa vụ của người thầy, người cô là làm cho cuộc sống tốt hơn chứ không phải chỉ ngồi phán xét; và cảm hóa là liệu pháp tối thượng của giáo dục để con người trở nên tử tế, lương thiện hơn.
Vì vậy, cần có con tim để yêu thương nhưng bổn phận cao cả của giáo dục là khơi nguồn để những ý tưởng mới sinh sôi.
“Muốn vậy, phải khai phóng được trí tuệ mỗi người. Mỗi người là một thế giới, từ những số phận không may mắn, đến những người có thuận lợi hơn trong điều kiện, nhưng trọng trách của giáo dục là đem lại sự tôn trọng và bình đẳng cho tất cả,...
Giáo dục để mỗi người yêu thương lấy mảnh đất nơi mình khôn lớn và khát vọng đổi đời cho bao người nơi mình đã được sinh ra. Giáo dục để mỗi người không còn cam phận, để những sức mạnh tiềm tàng ẩn giấu hiện ra”, GS Minh nói.
Hiệu trưởng Nguyễn Văn Minh và Chủ tịch Hội đồng trường Đỗ Việt Hùng trao bằng tốt nghiệp cho tân cử nhân. Nhà giáo chân chính cũng "sang trọng và giàu có"
Khi ra đời, các tân cử nhân sẽ tiếp cận với cả mảng sáng và mảng tối, nhưng phải đặt ra mục đích cuối cùng để đến. Phải coi khó khăn là thử thách lòng kiên nhẫn của mỗi người để vượt qua; không bao giờ chùn bước và thỏa hiệp với cái sai. Trong khó khăn phải tìm ra giải pháp mới, chứ không dại dột làm liều.
Các em cũng cần bản lĩnh và những chuẩn mực, nhất là cần nhớ những chuẩn mực trong giáo dục.
Bên cạnh đó, cần kiên trì để đưa những điều mới mẻ, tiến bộ vào thực tiễn công việc, lực cản của tâm lý không muốn thay đổi luôn cản trở, cho nên cần kiên trì và thuyết phục.
“Không ai chọn nghề giáo để làm giàu về tiền bạc, nhưng có những sang trọng và giàu có của nhà giáo chân chính mà không phải ai cũng dễ có được. Hãy biết giữ gìn và trân trọng việc mình làm”, vị hiệu trưởng nói.
“Thầy nhắc các em nhưng thầy tin các em sẽ làm tốt hơn những gì thế hệ của thầy đang làm, đó là một niềm tin tuyệt đối. Các em sẽ là những người khắc sâu những giá trị cao đẹp cho cuộc đời, thắp lên ngọn lửa đam mê cho thế hệ tương lai và hướng họ đến những ước mơ cao cả”.
Thanh Hùng
Tôi lặng người khi phụ huynh nói “Cô là một giáo viên tử tế”
Đó là một buổi họp phụ huynh của năm cuối cấp. Chúng tôi có một buổi trao đổi về kết quả học tập, định hướng nghề nghiệp, những lo toan thường ngày cho bọn trẻ.
" alt="“Không ai chọn nghề giáo để làm giàu về tiền bạc”" />Anh Nguyễn Long Hải phát biểu trong lễ phát động cuộc thi CPVM mùa thứ II - BTC đã có những hình thức nào để khuyến khích, động viên các tỉnh/thành phố và các em HS tham gia cuộc thi?
BTC luôn cố gắng khuyến khích, động viên kịp thời các tỉnh/thành phố và các em HS đã có thành tích xuất sắc trong cuộc thi bằng hình thức trao giải trực tiếp và vinh danh các em trước toàn trường.
Gần 12.000 giải thưởng cấp trường trên 130.000 nghìn giải thưởng đã được trao cho các bạn HS xuất sắc tính đến hết tuần thi thứ 10 vòng trường. 10 tivi LCD 40 inch đã và sẽ được trao cho 10 trường nhanh nhất đạt tiêu chí trên 90% số lượng học sinh đăng ký tham gia trên tổng số học sinh toàn trường đó.
Bên cạnh đó, có rất nhiều các tập thể, đơn vị đã xuất sắc giành giải nhiều tuần liên tiếp như: Hà Tĩnh, Nghệ An cho hạng mục giải tỉnh, THCS Phả Lại (Hải Dương) cho hạng mục giải trường có số lượng HS tham gia thi đông nhất tuần.
Anh Nguyễn Long Hải cùng các đại diện BTC bấm nút phát động cuộc thi CPVM năm học 2015 – 2016 Cuộc tranh tài quyết liệt
-Vòng thi cấp tỉnh/thành phố và vòng toàn quốc mùa thứ II có những điểm mới gì so với mùa đầu tiên, thưa anh?
Với những thay đổi về thể lệ, vòng thi cấp tỉnh/thành phố và vòng toàn quốc năm nay hứa hẹn sẽ là những cuộc tranh tài quyết liệt và gay cấn hơn. Thay vì mỗi trường chọn 1 thí sinh vào vòng tỉnh/thành phố như mùa I thì trong mùa II 5 thí sinh có kết quả tốt nhất/trường sẽ được chọn. Đặc biệt, vòng chung kết toàn quốc cũng sẽ có 1, 3, 5 hoặc 7 em được chọn tùy thuộc vào tỷ lệ số thí sinh tham thi trên tổng số HS của tỉnh/thành phố đó thay vì chỉ chọn duy nhất một em như mùa đầu tiên.
- Trong những mùa thi sau, TW Đoàn phối hợp với Bộ GD&ĐT, Công ty Egame đã có những kế hoạch gì để đẩy mạnh hơn nữa cuộc thi này tới các em HS?
Trong những mùa thi tiếp theo, BTC sẽ có kế hoạch đẩy mạnh công tác tuyên truyền cuộc thi đến các tỉnh, thành Đoàn và Hội đồng Đội các trường tổ chức thêm những buổi tập huấn tại các tỉnh/thành phố để truyền tải thông tin cũng như hướng dẫn cách tham gia đến giáo viên và các em HS trên khắp cả nước. Bên cạnh đó, khi nhận thấy những điểm hấp dẫn của CPVM thì mỗi em HS cũng có thể đóng vai là một tuyên truyền viên để giới thiệu cuộc thi bổ ích đến bạn bè của mình.
- Vòng thi cấp tỉnh/thành phố cuộc thi CPVM sắp diễn ra, anh có lời chúc gì đến các bạn HS trên cả nước?
Anh chúc tất cả các em HS tỏa sáng ở tuần thi cuối vòng trường để có thể giành được những tấm vé bước vào vòng thi cấp tỉnh/thành phố và tiến gần hơn đến ngôi vị vô địch của cuộc thi năm nay để làm rạng danh bản thân, gia đình và quê hương mình nhé.
- Xin cảm ơn anh!
Tấn Tài
" alt="Bí thư TƯ Đoàn: Chinh Phục Vũ Môn 2016 gay cấn hơn" />- Hành động của người mẹ và cậu con trai khuyết tật xin cho con ngồi gần ổ điện khiến giám thị từ bất ngờ đến nghẹn ngào, cảm phục.
Thí sinh đặc biệt
Ngày 26/4 vừa qua, một phụ huynh chạy xe máy, đưa con đến tận phòng thi học sinh giỏi cấp huyện, xin phép thầy giám thị cho nam sinh ngồi cạnh ổ điện. Yêu cầu kỳ lạ này khiến thầy ngỡ ngàng.
Thuận tại kỳ thi học sinh giỏi huyện môn Toán vừa qua. “Và chị ấy trình bày vì cháu nhà em không viết được nên cháu xin thi bằng máy tính thầy cho cháu ngồi gần ổ điện để cắm điện. Em em sợ đang thi máy tính hết điện. Lúc đó tôi nhìn sang bên cạnh. mới biết đó là em học sinh khuyết tật, tự dưng trong tôi có một sự xúc động và cảm phục. Và tôi bảo: vâng chị cứ ra ngoài cổng trường chờ đi.
Khi làm bài thi tôi càng khâm phục em hơn khi em sử dụng máy tính một cách thành thạo với những ngón tay co cứng run run nết chậm chạp trên bàn phím. Sau 120 phút em đã hoàn thành bài thi mà không đầu hàng trước một phép tính nào” – thầy Ngô Trường, giám thị trong kỳ thi học sinh giỏi huyện môn Toán cấp THCS ở huyện Quế Võ, Bắc Ninh chia sẻ.
Thí sinh đặc biệt đó là Nguyễn Đức Thuận, học sinh lớp 7 Trường THCS Đại Xuân (Quế Võ).
Thuận em trai trong gia đình có 4 người, trên là anh trai đang học Trường ĐH Y Hà Nội, bố làm quân đội, mẹ làm nông nghiệp.
Thuận khuyết tật bẩm sinh, không thể cầm bút. Gia đình đã xin phép Phòng giáo dục huyện cho phép em sử dụng máy tính. Người mẹ sợ máy hết pin khi con đang làm bài nên mới mở lời với giám thị.
Mẹ con và hành trình gian nan
Trò chuyện với VietNamNet, bà Hoài-mẹ Thuận tâm sự: “Thuận bẩm sinh đã thiếu may mắn hơn các bạn. Con 4 tháng khóc ròng rồi phải đi mổ mắt ở bệnh viện Mắt TƯ. Tay con lúc mới sinh đã co quắp lại như chiếc còng gà. Cháu lại bị thêm các bệnh về phổi. Thuận không thể cầm bút, gặp khó khăn trong đi lại và phát âm”.
Thuận trên bục nhận giải thưởng học sinh giỏi cấp huyện môn Toán vừa qua. Sau nỗi buồn và những giọt nước mắt xót xa, người mẹ vẫn quyết tâm không gục ngã. Thấy con từ nhỏ đã hiếu học, mong muốn con phát triển bình thường như bạn bè cùng trang lứa, gia đình xin cho con vào trường mẫu giáo cho trẻ bình thường.
3 năm đầu khi học mẫu giáo, 2 năm học tiểu học bà Hoài ngày đều đặn vài lượt cùng con đi học, về nhà. Thời gian đầu, người mẹ phải bên cạnh giữ con trong suốt giờ học vì người Thuận mềm oặt.
Kinh tế gia đình khi đó chỉ trông vào đồng lương hơn 1 triệu đồng của bố Thuận. Những khi cuối tuần bà Hoài tranh thủ đi làm thêm đủ thứ việc để có tiền nuôi con: từ đi làm đồng thuê, nấu cỗ thuê, nhận may thêm,vv.
Năm lớp 3, Thuận mới tự lên lớp, gia đình phải đóng thêm chỗ kê chân để em ngồi vững. Đến lớp 6, em chủ động đề nghị nhà trường cho phép sử dụng máy tính trong quá trình ghi chép bài ở lớp.
Hỏi người mẹ sức mạnh nào khiến bà kiên trì, nỗ lực cùng con như vậy, người mẹ chỉ cười hiền hậu: “Là mẹ ai chắc cũng như tôi, muốn điều tốt đẹp nhất cho con mình. Nghĩ vậy nên mọi vất vả đến mấy rồi cũng vượt qua”.
Những ngày đầu đưa con lên lớp, bà Hoài nhớ lại: “Trong khi nhiều bạn bè, thầy cô giúp đỡ thì không ít bạn nghịch ngợm, chọc ghẹo, đánh con khiến tôi buồn lắm”.
“Rồi ở trường có người hiểu những cũng có người coi thường cháu. Biết con học tốt, giáo viên chủ nhiệm ở tiểu học đề nghị hiệu trưởng cho cháu đi thi học sinh giỏi, thi giải toán trên mạng nhưng bị từ chối. Mãi đến năm lớp 5, Thuận và mẹ cứ lên xin thầy hiệu trưởng và đề xuất việc sử dụng máy tính thay vì ghi chép vào giấy. Thuyết phục mãi rồi gần đến ngày thi con cũng được chấp nhận. Nào ngờ năm này chỉ mình cháu được giải”.
Năm lớp 5, em giành giải ba Toán qua mạng, giải khuyến khích Tin học trẻ. Lên lớp 6, nam sinh tiếp tục gặt hái thành công trong kỳ thi Toán qua mạng. Trong kỳ thi học sinh giỏi vừa qua, em đoạt giải khuyến khích môn Toán cấp huyện và giải Nhì thi giải Tin học trẻ qua mạng của huyện..
Năm ngoái, Thuận và gia đình phải trải qua quãng thời gian đặc biệt khó khăn. Em chưa thể hòa nhập với môi trường mới, thêm căn bệnh bẩm sinh khiến Thuận khó kiểm soát, thường bật cười khi bị kích thích, dễ bị các bạn hiểu nhầm em đang khiêu khích. Năm nay, tình hình được cải thiện, bạn bè, thầy cô hiểu rõ hơn hoàn cảnh của Thuận.
Nhìn con kiên trì học tập, không bao giờ nản lòng hoặc buồn vì số phận, người mẹ như bà Hoài thấy nhẹ lòng hơn.
Trò chuyện với Thuận, dù khó khăn nhưng em luôn lạc quan và hy vọng có thể trở thành nhân viên công nghệ thông tin. Bà Hoài và gia đình đều mong và tin tưởng với quyết tâm Thuận sẽ sớm hiện thực hóa những ước mơ của mình.
Văn Chung (Ảnh: NVCC)
NSƯT Doãn Bằng - Phó Giám đốc Nhà hát Tuổi trẻ. Chia sẻ với phóng viên VietNamNet, NSƯT Doãn Bằng bày tỏ vui mừng vì những sáng tạo của mình được ghi nhận nhưng cũng không muốn nói nhiều vì "tôi không phải nghệ sĩ biểu diễn, chỉ đứng sau sân khấu thôi".
Dù chỉ làm công việc sau sân khấu nhưng NSƯT Doãn Bằng là một trong số ít các họa sĩ dám dũng cảm chọn ngách hẹp và khó là thiết kế mỹ thuật sân khấu. Doãn Bằng đã ghi dấu ấn với hơn 300 vở diễn ở nhiều loại hình: kịch nói, cải lương, chèo, tuồng, rối...
Với anh, thiết kế sân khấu không những phải mang lại vẻ đẹp hình thức cho vở diễn mà cần góp phần tuyên ngôn cho tư tưởng của tác phẩm. Vì thế, bên cạnh năng lực hội họa, kỹ thuật trang trí, người họa sĩ phải có ý thức, sự am hiểu sâu sắc về sân khấu để những biểu tượng thiết kế có thể tương tác được với các thành tố của vở diễn, mang đến chất xúc tác cho sáng tạo của đạo diễn và tạo được những “sân chơi” hợp lý giúp diễn viên thoải mái tung tẩy, thăng hoa trên sân khấu.
Doãn Bằng coi mỗi vở diễn như cái cớ, như cơ hội để tìm kiếm lời giải thỏa mãn nỗi khao khát nghệ thuật của chính mình, cho nên mỗi lần đứng trước kịch bản sân khấu tựa như đứng trước hành trình tìm đến chân trời mới. Đó là lý do dù đã tham gia sáng tạo hàng trăm vở diễn, nhưng chưa vở nào của anh bị lặp lại về thiết kế.
Hình ảnh thiết kế sân khấu của NSƯT Doãn Bằng trong vở 'Người tốt nhà số 5'. Nghệ sĩ chia sẻ, trên hành trình ấy, anh không thể quên hai người thầy đã tạo ảnh hưởng sâu sắc tới tư duy sáng tạo của anh. Đó là họa sĩ Bùi Tuấn Thanh - người mà anh theo học từ những năm cuối đại học tới nhiều năm sau ra trường, hướng dẫn anh cách tư duy, biểu đạt của hội họa. Người thứ hai là nhà văn Nguyễn Khắc Phục - tác giả của nhiều kịch bản sân khấu có tiếng vang, đã dạy anh kiến thức về triết học phương Đông, cách tiếp cận, chắt lọc những luồng tư tưởng trong xã hội để đưa vào tác phẩm…
NSƯT Doãn Bằng sinh năm 1969 trong gia đình có truyền thống nghệ thuật. Anh là con trai đầu của cặp nghệ sĩ NSND Đỗ Doãn Châu và NSƯT Bích Thu.
Họa sĩ Doãn Bằng được thừa hưởng gen nghệ thuật từ gia đình. Anh học chuyên ngành Thiết kế Mỹ thuật sân khấu, khoa Thiết kế Mỹ thuật, Đại học Sân khấu - Điện ảnh Hà Nội khóa 8 và tốt nghiệp loại xuất sắc.
NSƯT Doãn Bằng được ghi nhận qua nhiều giải thưởng trong các hội diễn, liên hoan sân khấu như HCV cho các vở diễn: Đất làng(Nhà hát Chèo Thái Bình, 2011), Mê cung(Nhà hát Cải lương Việt Nam, 2012), Mùa hạ cay đắng(Đại học Sân khấu - Điện ảnh Hà Nội, 2012)... cùng giải họa sĩ thiết kế xuất sắc của Hội Nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam (2013) và Hội diễn Nghệ thuật toàn quân (2014)...
NSƯT Doãn Bằng tham gia cả trăm vở diễn sân khấu, có thể kể đến các vở đa dạng phong cách như: Tìm gạo(2008), Mùa hạ cay đắng(2012), Nguồn sáng phía chân trời (2012),Sau lưng là cả bầu trời, Quan thanh tra(2015), Hồn Trương Ba, da hàng thịt (2016), Ngạ quỷ (2016), Vua Phật, Ni sư Hương Tràng(2017), Thầy Ba Đợi(2018), Chiếc áo thiên nga(2018), Quẫn(2018), Bông cúc xanh trên đầm lầy(2018), Người đi tìm minh chủ (2019), Đợi đến mùa xuân (2020), Người tốt nhà số 5(2020)…
Mới đây nhất, hồi tháng 8/2023, NSƯT Doãn Bằng là người chịu trách nhiệm chính trong thiết kế sân khấu chương trình đêm thơ nhạc kịch Gió và tình yêu thổi trên đất nước tôikỷ niệm 75 năm ngày sinh, 35 năm ngày mất nhà thơ - nhà viết kịch Lưu Quang Vũ.
Hai đồng nghiệp của Xuân Bắc vừa lên Nghệ sĩ nhân dân là ai?NSƯT Hoàng Lâm Tùng và NSƯT Tạ Tuấn Minh là hai gương mặt nổi bật của Nhà hát Kịch Việt Nam được phong tặng danh hiệu NSND lần 10." alt="NSƯT Doãn Bằng được phong tặng danh hiệu Nghệ sĩ nhân dân" />Cô giáo H. nhắn tin hỏi phụ huynh về việc mua laptop. Ảnh: Phụ huynh cung cấp Đến ngày 16/9, cô H. lại tiếp tục nhắn với nội dung: “Hôm thứ Bảy (14/9), cô có xin phụ huynh hỗ trợ cái máy laptop khoảng 5-6 triệu. Và cô đã mua cái máy 11 triệu thì cô bù vào 5 triệu. Cái laptop này là của cô, phụ huynh có đồng ý không?”.
Sau đó, cô giáo này đã tạo bình chọn đồng ý và không đồng ý. Trong lúc bình chọn, khi thấy có phụ huynh không đồng ý, cô H. nhắn hỏi là phụ huynh của bé nào.
Cũng theo phản ánh, trong nhóm Zalo của lớp có 47 thành viên thì có 26 phụ huynh đồng ý, 3 người không, 18 người không có ý kiến.
Lúc này, cô H. lại nhắn tiếp: “Đến hiện tại có 26 người đồng ý, 3 người không đồng ý, còn 9 phụ huynh không ý kiến. Đã có phụ huynh không đồng ý thì cô sẽ không nhận nhé. Cô tự mua và tự sử dụng. Còn máy in cô cũng tự mua luôn. Cô không nhận gì của phụ huynh cả. Cô chân thành cảm ơn phụ huynh”.
Tin của cô giáo H. nhắn trong nhóm phụ huynh. Ảnh: Phụ huynh cung cấp Sáng 17/9, cô H. lại nhắn tin tiếp với nội dung: “Tối qua và sáng nay cô đã nhận nhiều tin nhắn và điện thoại của phụ huynh năn nỉ cô nhận phần hỗ trợ của lớp. Cô xin nói rõ quan điểm của cô là cô không nhận nha phụ huynh và cô cũng không phải soạn đề cương ôn tập cho các con. Cô thống nhất bài ôn và phụ huynh tự ôn ạ. Cô cảm ơn phụ huynh, vậy nha phụ huynh”.
Phụ huynh lớp 4/3 cũng phản ánh rằng qua lời kể của con thì cô H. còn bán đồ ăn uống như mì gói, xúc xích, nước ngọt trong lớp học cho các em. Cô giáo cũng sử dụng điện thoại sai mục đích rồi mở Youtube cho học sinh xem.
Hàng chục phụ huynh của lớp 4/3 đã làm đơn đề nghị hiệu trưởng nhà trường đổi giáo viên chủ nhiệm, điều chuyển những học sinh mà phụ huynh cảm thấy bất an sang lớp khác.
Cô giáo nói gì?
Nắm được sự việc, ngày 24/9, ban lãnh đạo Trường Tiểu học Chương Dương đã làm việc với cô H. và 27 phụ huynh lớp 4/3.
Tại đây, phụ huynh nêu ý kiến rằng từ đầu năm đến nay, họ thấy con mình rất ít khi chép bài vì không theo kịp các nội dung trên Youtube. Đồng thời, cô giáo cũng không đồng ý kết bạn Zalo với phụ huynh để trao đổi về vấn đề học tập, không giảng dạy đúng theo thời khoá biểu, bán đồ ăn cho học sinh…
Phụ huynh nêu rằng họ đã mất lòng tin ở cô H. nên không đồng ý giáo viên này tiếp tục giảng dạy ở lớp 4/3.
Tin cô giáo H. nhắn trong nhóm phụ huynh. Ảnh: Phụ huynh cung cấp Còn cô H. thì nói rằng bản thân đã làm phụ huynh hiểu lầm ý qua các tin nhắn trong nhóm Zalo của lớp. Cô cũng nhận sai khi vận động phụ huynh trang bị cho mình máy laptop và giữ tiền quỹ của lớp.
“Tôi xin lỗi thầy hiệu trưởng, phụ huynh lớp 4/3. Tôi hứa sẽ sửa chữa sai lầm đã gây ra” - cô giáo nói.
Nữ giáo viên còn hứa sẽ thường xuyên liên lạc với phụ huynh để trao đổi và giáo dục học sinh, quan tâm các em nhiều hơn. Cô H. mong phụ huynh cho cơ hội để sửa sai.
Thầy Lê Công Minh - Hiệu trường Trường Tiểu học Chương Dương - cho hay quỹ lớp do Ban đại diện cha mẹ học sinh giữ và có kế hoạch thu chi rõ ràng. Quỹ chỉ được chi cho học sinh, không chi cho giáo viên. Về máy in, Ban giám hiệu nhà trường đã chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm không được phép nhận vì đây là tài sản chung của lớp.
Đối với tin nhắn cô H. không ôn tập cho học sinh làm phụ huynh bất an, ông Minh cho biết đã làm việc với cô giáo và chấn chỉnh việc này. Ông cũng yêu cầu cô H. để nhóm Zalo lớp ở chế độ mở, để tất cả phụ huynh đều có thể bình luận.
Về việc điều chuyển cô H., đại diện Ban giám hiệu cho rằng phương án điều chuyển hay chọn giáo viên thỉnh giảng sẽ không thực hiện được vì không có kinh phí. Phương án chia lớp 4/3 sang 3 lớp 4 còn lại cũng không được vì phụ huynh không đồng ý.
"Trong thời gian chờ nhà trường sắp xếp, lớp 4/3 vẫn sẽ học như bình thường. Nếu có thể, xin phụ huynh mở lòng cho cô H. có cơ hội sửa chữa” - đại diện Ban giám hiệu nói.
Cô giáo xin phụ huynh mua laptop: Tôi bị phụ huynh phản ánh vì không nhận tiền
Cô Trương Phương Hạnh, giáo viên Trường Tiểu học Chương Dương cho rằng, cô bị phụ huynh phản ánh vì không nhận tiền mua laptop, còn nếu nhận của phụ huynh thì mọi chuyện đã không xảy ra." alt="Cô giáo 'dỗi' không soạn đề cương ôn tập vì phụ huynh không đồng ý hỗ trợ laptop" />
- ·Soi kèo phạt góc Wellington Phoenix vs Brisbane Roar, 11h00 ngày 6/2: Đội khách lép vế
- ·Giáo viên viết công thức toán lên bánh mì, tặng học sinh đi thi đại học
- ·Học sinh trúng tuyển vào lớp 10 TP.HCM nhập học khi nào?
- ·'Cái bồ' để mẹ chồng và em chồng trút giận
- ·Nhận định, soi kèo Esteghlal Khuzestan vs Shams Azar, 19h45 ngày 6/2: Khó tin cửa trên
- ·Chống lạm dụng tình dục trong trường học: Phải 'dạy' cả giáo viên và trẻ dám nói
- ·Đường ống Sông Đà: 'không nên vì giá thầu rẻ mà coi nhẹ chất lượng'
- ·Người đẹp Nam Phi tố bị Miss Grand 2022 bào mòn sức khỏe
- ·Nhận định, soi kèo Sabah Baku vs Sumqayit, 21h30 ngày 5/2: Chủ nhà giành vé
- ·Giáo viên được hưởng phụ cấp thâm niên đến khi thực hiện chính sách lương mới
Bình Minh sinh năm 1981, từng là một cái tên đình đám trong làng giải trí Việt Nam với vai trò người mẫu, diễn viên, MC. Xuất thân từ gia đình lao động ở Lạng Sơn, anh bứt phá thành công sau khi đăng quang "Siêu mẫu ấn tượng" tại cuộc thi "Tìm kiếm người mẫu thời trang châu Á" năm 2002.
Thành công từ sàn catwalk mở ra cho Bình Minh cơ hội lấn sân sang lĩnh vực MC và diễn xuất. Anh ghi dấu ấn với nhiều phim truyền hình như: "Chuyện tình xa xứ", "Cô gái xấu xí", "Người mẫu", "Nữ sát thủ", "Giấc mơ cỏ may"... Năm 2008, Bình Minh kết hôn với doanh nhân Anh Thơ, hơn anh 4 tuổi.
Dù vấp phải nhiều đàm tiếu nhưng bằng tình yêu chân thành và sự thấu hiểu, họ đã xây dựng tổ ấm hạnh phúc và có hai con gái An Nhiên (sinh năm 2009) và An Như (sinh năm 2012). Năm 2021, Bình Minh tuyên bố tạm gác lại sự nghiệp nghệ thuật ở vai trò diễn viên lẫn MC và không tham gia bất kỳ chương trình truyền hình nào trong khoảng 2 - 4 năm tới để tập trung cho kinh doanh, đặc biệt là lĩnh vực golf. Anh chia sẻ: "Hiện tại, Minh đang bị chai, chưa tìm lại được cảm xúc để diễn xuất. Làm nghệ thuật mà không có cảm xúc chẳng khác nào như trả bài". Quyết định táo bạo này đánh dấu bước chuyển mình của Bình Minh. Ông xã Anh Thơ sáng lập và điều hành nhiều công ty hoạt động trong lĩnh vực thể thao, giải trí và golf. Anh còn là người phối hợp tổ chức các giải đấu golf trong và ngoài nước.
Trên cương vị mới, Bình Minh miệt mài cống hiến cho đam mê, đồng thời gặt hái được nhiều thành công trong lĩnh vực này.
Bên cạnh sự nghiệp kinh doanh, Bình Minh dành thời gian cho gia đình và tận hưởng cuộc sống.
Anh thường xuyên chia sẻ những khoảnh khắc hạnh phúc bên vợ con trên trang cá nhân.
Dù bận rộn, Bình Minh đồng hành cùng bà xã trong công việc và cuộc sống. Họ thường xuyên đi du lịch cùng nhau, tham gia các sự kiện giải trí của các anh chị em thân thiết trong showbiz và dành thời gian cho các con. Bí quyết giữ lửa hạnh phúc của Bình Minh và Anh Thơ là sự tôn trọng, thấu hiểu và chia sẻ. Họ cũng luôn biết cách hâm nóng tình cảm bằng những món quà bất ngờ, lời yêu thương và cử chỉ lãng mạn.
Sự nghiệp thành công, hôn nhân viên mãn, ở tuổi 43, ông xã Anh Thơ vẫn giữ được phong độ và vẻ ngoài điển trai.
Dù không còn hoạt động nghệ thuật thường xuyên, Bình Minh vẫn nhận được sự quan tâm của người hâm mộ bởi cuộc sống hôn nhân hạnh phúc và sự thành công trong kinh doanh. Trên trang Facebook cá nhân, nam diễn viên sở hữu lượng người theo dõi lên tới 684.000 người. Bình Minh thích thú nhìn các con trượt tuyết:
Kim Thanh
Ảnh: FBNV
MC Bình Minh và vợ doanh nhân hơn 4 tuổi một bước không rờiMC Bình Minh và vợ doanh nhân Anh Thơ luôn sát cánh bên nhau ở mọi lĩnh vực trong cuộc sống cũng như công việc." alt="'Siêu mẫu ấn tượng' Bình Minh một thời giờ ra sao?" />Chương trình diễn tập thực chiến là hoạt động nhằm tái đánh giá hệ thống trước các mối đe doạ an toàn thông tin trên không gian mạng, từ đó có các biện pháp khắc phục tăng cường bảo mật cho hệ thống thông tin của tỉnh. Các đại biểu tham gia cuộc diễn tập đã được khái quát về tình hình an ninh mạng và thông tin một số kiểu tấn công mạng phổ biến kèm theo phương pháp tấn công, giám sát, phân tích và xác định nguyên nhân sự cố mạng.
Tiếp đến, các đội tham gia diễn tập thực chiến trực tiếp trên Hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính tỉnh Bình Thuận, đang được hosting tại Trung tâm Tích hợp dữ liệu tỉnh. Các đội tham gia gồm: Đội tấn công do Công ty Cổ phần công nghệ ITEKO đảm nhiệm; Đội phòng thủ, ứng cứu sự cố tấn công mạng do các thành viên của Đội Ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng tỉnh và Công ty An ninh mạng Viettel đảm nhiệm.
Quá trình tấn công và phòng thủ, phân tích và ứng phó sự cố được thực hiện trực tiếp, trực quan tại buổi diễn tập. Theo đó, đội tấn công thực hiện các kỹ thuật rà quét nhằm xác định điểm yếu hệ thống và thực hiện các hành vi tấn công; đội phòng thủ có sự phối hợp giữa Đội ứng cứu sự cố mạng tỉnh và Công ty An ninh mạng Viettel nhằm phát hiện, xác minh hành vi, xác định nguồn tấn công theo quy trình SOC - 3 Tiers, áp dụng các phương pháp phòng thủ và loại bỏ dữ liệu độc hại trên hệ thống.
Trước đó, trong tháng 10, tại chương trình diễn tập quốc tế ACID năm 2023 với chủ đề “Ứng phó với tấn công đa hướng gia tăng từ tin tặc”, Sở TT&TT Bình Thuận đã đạt 708/708 điểm, xếp hạng thứ 2/76 đơn vị tham gia đợt diễn tập.
Chương trình diễn tập thực chiến là hoạt động đánh giá khả năng chống chọi của hệ thống trước các mối đe doạ an toàn thông tin trên không gian mạng, từ đó có các biện pháp khắc phục tăng cường bảo mật cho hệ thống thông tin của tỉnh. Đồng thời giúp nâng cao năng lực phối hợp và ứng phó sự cố của các cơ quan, đơn vị chuyên trách về an toàn thông tin trên địa bàn tỉnh Bình Thuận.
100% cấp xã, phường ở Bình Dương trang bị ‘tường lửa’ đảm bảo an toàn thông tin
Đại diện Sở Thông tin và Truyền thông (TT&TT) tỉnh Bình Dương cho biết, đến nay 100% hệ thống mạng của UBND cấp xã, phường, thị trấn tại tỉnh đã được trang bị các giải pháp đảm bảo an toàn thông tin." alt="Bình Thuận diễn tập thực chiến nâng cao năng lực đảm bảo an toàn thông tin" />Video: Twitter
"Đồ ăn mày, tại sao lại đánh tôi?", bà Xie hô hoán trước đám đông. “Tên ăn mày này, hắn ta đã đánh tôi”.
Theo CBS News, cảnh sát thành phố San Francisco sau đó xác định kẻ tấn công là một người đàn ông 39 tuổi. Họ cho biết, người này từng hành hung một cụ ông gốc Á 83 tuổi ngay trước khi tấn công bà Xie. Cả ba người sau đó đều phải nhập viện.
Tình trạng bạo lực nhắm vào người gốc Á đang ngày càng gia tăng trên khắp nước Mỹ kể từ thời điểm bùng phát dịch Covid-19. Cách đây không lâu, dư luận nước này từng rúng động trước vụ xả súng tại một số tiệm spa ở thành phố Atlanta, bang Georgia hôm 16/3. Vụ thảm sát khiến 8 người thiệt mạng, trong đó có 6 người gốc Á.
Hôm 17/3, nữ diễn viên người Mỹ gốc Việt Lana Condor đã viết trên Twitter, lên án các hành vi bạo lực và kỳ thị đối với người gốc Á, đồng thời kêu gọi sự quan tâm và bảo vệ của mọi người đối với các cộng đồng người gốc Á ở Mỹ:
"Hãy thức tỉnh ... những bạn bè và gia đình gốc Á của các bạn đang vô cùng sợ hãi, kinh hoàng, đau lòng và vô cùng tức giận. Xin hãy quan tâm và đồng hành cùng chúng tôi. Những người bạn gốc Á đang rất cần các bạn, ngay cả khi họ không bày tỏ nỗi đau của mình trên mạng xã hội".
Việt Anh
Ông Biden lên án bạo lực với người gốc Á, "chốt" mục tiêu chống Covid-19
Trong bài phát biểu "giờ vàng" đầu tiên trên sóng truyền hình quốc gia kể từ khi nhậm chức, tân Tổng thống Joe Biden đã đưa ra thông điệp mạnh mẽ, đầy lạc quan về cuộc chiến chống Covid-19 của Mỹ.
" alt="Video côn đồ nhận cái kết không ngờ khi tấn công cụ bà gốc Á" />Năm nay điểm xét tuyển vào lớp 10 TP.HCM xét theo học bạ được tính = tổng điểm trung bình môn cả năm lớp 9 của môn Văn - Toán - Ngoại ngữ + điểm ưu tiên (nếu có),
Dù thi hay xét, Trường THPT Nguyễn Thượng Hiền (Tân Bình) có điểm chuẩn cao nhất thành phố với lần lượt 3 nguyện vọng 1 - 2 - 3 là 26,3 – 26,5 – 27. Tức là để trúng tuyển (nếu không điểm có ưu tiên) thì học sinh phải đạt từ 8,8 đến 9 điểm mỗi môn.
Trong khi đó, một số trường đã có điểm chuẩn vươn lên mạnh mẽ và đứng vào nhóm có điểm chuẩn cao nhất thành phố.
Cụ thể, Trường THPT Nguyễn Hữu Huân (Thủ Đức) có điểm chuẩn cao thứ 2 với điểm chuẩn ở 3 nguyện vọng 1 - 2 - 3 là 25,9 – 26,3 – 26,6 điểm.
Trường THPT Gia Định (Bình Thạnh) đứng thứ 3 với điểm chuẩn nguyện vọng 1 - 2 - 3 lần lượt là 25,8 – 26,3 – 26,8 điểm.
Trường THPT Phú Nhuận (Phú Nhuận) đứng thứ 4 về điểm chuẩn với 25,4-25,7-26 điểm theo nguyện vọng 1 - 2 - 3.
Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai (Quận 3) có điểm chuẩn đứng thứ 5 với mức điểm chuẩn 25,3 – 25,5 – 26 điểm theo nguyện vọng 1 - 2 -3 .
Tiếp đến là Trường THPT Trần Phú (Tân Phú) có điểm chuẩn lần lượt 3 nguyện vọng là 25,3 – 25,4 – 26 điểm.
Đặc biệt, năm nay Trường THPT Mạc Đĩnh Chi (Quận 6) có điểm chuẩn cao thứ 7 trong số 108 trường THPT ở TP.HCM với điểm chuẩn theo 3 nguyện vọng 1 - 2 - 3 là 25,2 – 25,4 – 25,9 điểm và cao hơn một số trường có tiếng ở Quận 1, 3, 5.
Thú vị nhất là sự bứt phá điểm chuẩn các trường ở huyện Hóc Môn. Trong đó, Trường THPT Nguyễn Hữu Cầu có điểm chuẩn lần lượt 3 nguyện vọng 1 - 2 – 3 là 25,1 – 25,5 – 25,8 điểm; Trường THPT Lý Thường Kiệt có điểm chuẩn lần lượt 3 nguyện vọng 1 - 2 – 3 là 24,2 – 24,5 – 24,8.Các trường khác ở huyện này như THPT Bà Điểm, THPT Nguyễn Văn Cừ, THPT Phạm Văn Sáng, THPT Hồ Thị Bi đều có điểm chuẩn trên 20. Nguyên nhân các trường ở huyện Hóc Môn có điểm chuẩn cao theo các chuyên gia là do địa bàn này giáp với Quận 12, Bình Tân, Tân Bình nên được thí sinh ở đây lựa chọn.
Trường Trung học Thực hành, ĐH Sư phạm TP.HCM (Quận 5) có điểm chuẩn lần lượt ở các nguyện vọng 1 – 2 – 3 là 25 – 25,2 – 25,4 điểm.Những trường có điểm chuẩn lớp 10 cao nhất năm nay ở TP.HCM Trong khi đó các Trường THPT Trưng Vương (Quận 1); Trường THPT Bùi Thị Xuân (Quận 1); Trường THPT Lê Quý Đôn (Quận 3); Trường THPT Ngô Quyền (Quận 7) vẫn có điểm chuẩn từ 24 đến < 25.
So với các quận huyện ở TP.HCM thì điểm chuẩn vào lớp 10 công lập các trường ở huyện Cần Giờ thấp nhất. Trong đó Trường THPT Cần Thạnh có điểm chuẩn lần lượt 3 nguyện vọng 1 – 2 – 3 là 15 – 15,5 – 16; Trường THCS- THPT Thạnh An có điểm chuẩn lần lượt 3 nguyện vọng 1 – 2 – 3 là 15 – 15,5 – 16; Trường THPT Bình Khánh có điểm chuẩn lần lượt 3 nguyện vọng 1 – 2 – 3 là 16- 16,5 – 17; Trường THPT An Nghĩa có điểm chuẩn lần lượt 3 nguyện vọng 1 – 2 – 3 là 15,3 – 15,5 – 15,8.Minh Anh
20 trường có điểm chuẩn vào lớp 10 cao nhất TP.HCM
Ngày 23/8, Sở GD-ĐT TP.HCM đã công bố điểm chuẩn vào lớp 10 các trường THPT công lập năm học 2021-2022. Có trường, học sinh phải đạt 9 điểm mỗi môn mới trúng tuyển.
" alt="Bất ngờ nhiều trường lọt top điểm chuẩn vào lớp 10 cao ở TP.HCM" />
- ·Nhận định, soi kèo Cluj vs Hermannstadt, 22h59 ngày 5/2: Đặt niềm tin chiếu dưới
- ·Điểm chuẩn Đại học Khoa học Tự nhiên TP.HCM năm 2021
- ·Johnny Depp trình diễn trong show thời trang nội y của tỷ phú Rihanna
- ·Đình chỉ cán bộ liên quan đến thông tin ‘bảo kê’ lò gạch ‘thổ phỉ’
- ·Nhận định, soi kèo Smouha vs Pyramids, 21h00 ngày 7/2: Chấm dứt thăng hoa
- ·Lối sống tằn tiện, hà khắc đến khó tin của Châu Hải My trước khi qua đời
- ·Bức ảnh chứng minh sự trung thực quá đỗi của học sinh Nhật
- ·Đồng phục Thiên Trang
- ·Nhận định, soi kèo Tekstilac Odzaci vs Cukaricki, 22h59 ngày 7/2: Đặt niềm tin vào cửa dưới
- ·Ảnh kỷ yếu mặc áo mưa độc nhất vô nhị của học sinh trường chuyên