您现在的位置是:Kinh doanh >>正文
3 “ông hoàng tốc độ” đáng chờ đợi nhất năm 2018
Kinh doanh28人已围观
简介Càng về cuối năm,ônghoàngtốcđộđángchờđợinhấtnălịch vạn nien 2024 làng xe tại Việt Nam lại càng “nóng...
Càng về cuối năm,ônghoàngtốcđộđángchờđợinhấtnălịch vạn nien 2024 làng xe tại Việt Nam lại càng “nóng” hơn bao giờ hết với các thông tin liên quan tới bộ 3 “ông hoàng tốc độ” Sportbike: Kawasaki Ninja 400, Yamaha YZF-R3, KTM RC 390. Dù cho Honda Việt Nam vẫn chưa tham gia cuộc chơi nhưng cuộc đua ngôi vị cao nhất không vì thế mà giảm nhiệt.
Kawasaki Ninja 400
Theo khảo sát tại các đai lý bán lẻ tại Việt Nam, Kawasaki Ninja 400 được đặt hàng 156 triệu đồng cho bản màu xanh KRT và 153 triệu đồng cho bản màu đen.
Trong phân khúc sportbike 300 – 400 phân khối hiện nay, phiên bản Kawasaki Ninja 400 là phiên bản có lợi thế nhất nếu so với các mẫu xe còn lại của KTM và Yamaha.
Kawasaki Ninja 400 được trang bị động cơ 2 xy lanh song song tương tự Ninja 300 nhưng dung tích lại được tăng thêm 103 cc (đạt 399 cc). Công suất và mô-men xoắn lần lượt đạt 45 mã lực tại 10.000 vòng/phút và 38 Nm tại 8.000 vòng/phút.
Sự khác biệt giữa Kawasaki Ninja 400 với YZF – R3 nằm ở bộ ly hợp chống trượt Slipper Clutch. Hệ thống này có khả năng gia tăng khả năng kiểm soát cho người lái khi về số gấp ở tốc độ cao.
Ngoài ra, giảm xóc trước của Kawasaki Ninja 400 cũng được nâng cấp đường kính từ 37 mm lên 41 mm. Điều này giúp Ninja 300 cải thiện độ cứng chắn khi vận hành.
Yamaha YZF – R3
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Western United vs Central Coast Mariners, 15h00 ngày 29/1: Cửa dưới thất thế
Kinh doanhHư Vân - 28/01/2025 17:25 Úc ...
阅读更多Nguyên Phó chủ tịch UBND TP HCM Nguyễn Thành Tài bị bắt
Kinh doanh"> ...
阅读更多Giận con gái 8 năm xa cách, bố tặng căn nhà 100m2 cho bà giúp việc
Kinh doanhMón quà cho nữ giúp việc
Ông Dong ở Gia Hưng, Chiết Giang, Trung Quốc vốn có vợ và 1 con gái.
Nhiều năm trước, vì mâu thuẫn không thể giải quyết, ông Dong và vợ đã ra tòa ly hôn. Với số tài sản khi đó có, ông Dong, vợ cũ và con gái mỗi người được chia một căn nhà.
Vì mâu thuẫn với vợ cũ khá gay gắt nên ông Dong khiến con gái giận. Cô sống với mẹ và không hề liên lạc với cha kể từ khi cha mẹ ra tòa.
Ông Dong đành sống một mình. Khi cảm thấy sức khỏe của bản thân không tốt, ông thuê một người giúp việc.
Một năm trước khi mất, ông Dong quyết định giao tài sản quý giá nhất của mình là căn nhà hơn 100m2 trị giá khoảng 1 triệu tệ (khoảng 3,5 tỷ đồng) cho người giúp việc.
Sự phẫn nộ của con gái và quyết định của tòa án
Biết được sự việc, con gái ông Dong vô cùng bức xúc. Nhiều lần, cô đến nhà đuổi người giúp việc đi.
Cô nghi ngờ khi viết thỏa thuận để lại tài sản, cha đã không còn tỉnh táo hoặc đã bị người giúp việc ép buộc.
Hơn nữa, cô con gái nói, dù giận cha, nhưng khi biết cha bị ung thư giai đoạn cuối, cô không từ chối nghĩa vụ cấp dưỡng. Nhiều lần, cô đã đưa cha đi viện, chi trả một phần thuốc men, chi phí hàng ngày và chi phí tang lễ khi cha mất…
Ngoài ra, ông Dong còn một người mẹ. Năm nay bà cụ 87 tuổi nên ông Dong không thể giao căn nhà cho người giúp việc.
Bị con gái của ông Dong ngăn cản việc chuyển quyền sở hữu căn nhà, người giúp việc đã quyết định kiện ra tòa. Đồng thời, bà cũng cung cấp cho phía tòa án bản thỏa thuận tài sản và yêu cầu cấp dưỡng giữa ông Dong và bà.
Khi vụ kiện chưa được giải quyết, phía tòa án cũng nhận được những đoạn video do bạn bè ông Dong cung cấp.
Trong video, ông Đông nói rằng ông đã quyết định để lại tài sản cho người giúp việc. Lúc nói, ông Đông rất tỉnh táo và thể hiện rõ ràng.
Ông Dong thậm chí còn nhận lời phỏng vấn đặc biệt trên một chương trình truyền hình, bày tỏ thiện chí muốn giao tài sản cho người phụ nữ này.
Những người bạn của ông Dong cũng nói, sau khi ông Dong ly hôn, cô con gái đã 8 năm không liên lạc với cha. Điều đó khiến ông Dong chạnh lòng.
Trong khi đó, người giúp việc lại luôn ở bên chăm sóc cho ông. Khi ông phát hiện ung thư, cũng người phụ nữ này đã ở bên chăm lo cho ông chu đáo khiến ông thấy cảm kích. Vì vậy, ông Dong mới có quyết định giao nhà như trên.
Sau khi xem xét sự việc, phía tòa án cho rằng, căn nhà thuộc sở hữu của một mình ông Dong nên ông có quyền định đoạt nhà riêng.
Việc ông Dong để lại tài sản cho người giúp việc cũng không vi phạm các quy định bắt buộc của pháp luật và quy định hành chính nên được coi là hợp pháp và có hiệu lực.
Tuy nhiên, xét thấy khi ông Dong bị ung thư giai đoạn cuối, con gái ông đã tham gia chăm sóc, cùng ông đến Thượng Hải và các nơi khác để chữa bệnh, lo tang lễ và các việc khác nên căn cứ vào bản thỏa thuận cấp dưỡng của ông Dong để lại, người giúp việc phải bồi thường cho con gái ông Dong 150.000 tệ (khoảng 525 triệu đồng).
Ngoài ra, trong video mà bạn bè ông Dong cung cấp, ông Dong cũng nhắc đến việc người giúp việc phải có trách nhiệm chăm sóc cho mẹ của ông. Vì vậy, theo nguyện vọng của mẹ ông Dong, nữ giúp việc phải bồi thường cho mẹ ông Dong 100.000 tệ.
Nước mắt người đàn bà trong căn nhà bạc tỷ, đất rộng 700m2 ở Hà Nội
Hai năm sau ngày chồng mất, việc giải quyết quyền thừa kế vẫn chưa trọn vẹn. Các con mâu thuẫn thậm chí không còn nhìn mặt nhau khiến người mẹ già khóc cạn nước mắt…
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Western United vs Central Coast Mariners, 15h00 ngày 29/1: Cửa dưới thất thế
- Chuyện tình 'sét đánh' của cô gái Đắk Lắk, sang Phần Lan làm dâu
- Ông chủ tiết lộ cách chăm vườn hồng cổ bạc tỷ giữa TP.HCM
- Lỡ tay đổ trứng vào đậu phụ, bất ngờ được món ngon
- Nhận định, soi kèo Ipswich vs Southampton, 22h00 ngày 1/2: Chiếc pháo cứu sinh
- Đấu giá biển số ngày 27/3: Biển 51L
最新文章
-
Soi kèo góc AS Roma vs Frankfurt, 03h00 ngày 31/1
-
Xung quanh bài viết "Chạnh lòng khi thưởng Tết ở cơ quan chia theo bằng cấp", nhiều độc giả VnExpress cũng chia sẻ những câu chuyện buồn - vui về cách thưởng Tết ở công ty mình: Tôi nói về thưởng Tết ở công ty tôi, tiền thưởng giống như tiền bảo hiểm. Nghĩa là lương thấp thì tiền cuối năm thấp, không ai lấy của ai cả. Doanh nghiệp họ cũng đau đầu khi bớt của mỗi người ra sao? Đấy là họ tính lãi ròng bằng năm trước. Năm sau lãi hơn, họ vẫn chia tỷ lệ. Tôi quản lý cấp nhỏ, tiền Tết chỉ hơn công nhân một ít, nhưng chênh với sếp to rất nhiều. Nhưng tôi biết họ xứng đáng.
Mai Quan Hoang
Khen thưởng không có yếu tố bằng cấp nhưng sẽ dựa vào mức lương. Công ty tôi Tết dương lịch sẽ thưởng 30% lương trước thuế. Ai lương cao thì tiền thưởng cao. Còn Tết âm, mọi người đều có lương tháng 13, tương tự lương trước thuế, cao thì tiền cao. Ngoài ra, còn có thưởng thêm, tuỳ chức vụ (trưởng phòng sẽ nhận thêm 3-4 tháng lương trước thuế, ban giám đốc thì có năm nhận thêm 4-5 tháng, còn nhân viên thì thêm từ 0.5-2 tháng). Tóm lại, thưởng không liên quan bằng cấp, nhưng dựa vào lương của mỗi người và chức vụ nên sẽ không bao giờ có chuyện thưởng của nhân viên đều bằng nhau được.
Patsuchan
Tôi làm công ty nước ngoài, thưởng cũng tính theo lương và đánh giá năng suất. Lương cao, công việc khó, trách nhiệm nhiều thì thưởng cao. Nếu cảm thấy bất công thì hãy suy nghĩ làm sao để mình được như họ. Thưởng chưa bao giờ chia đều theo đầu người, trừ khi đó là phần quà hay gì đó theo chế độ công ty, còn lương thưởng tháng 13 theo công việc và mức lương hàng tháng.
An Yên
Như chỗ tôi làm chia thưởng Tết theo doanh thu một năm: Trưởng phòng 70%, rồi đến nhân viên chính thức 30% còn lại. Cuối cùng là nhân viên hợp đồng không được xu nào trong khi khối lượng công việc là như nhau, thậm chí còn phải đi lại chăm sóc khách hàng nhiều hơn. Không phải vì tôi kém cỏi nên mãi vẫn chỉ làm hợp đồng, mà vì cơ chế công ty chỉ cho chính thức ưu tiên con cháu trước, mà số này thì vô kể.
Gác lại chuyện đó, nếu công ty làm ăn thua lỗ ở chi nhánh nào thì toàn bộ nhân viên đến trưởng phòng (trừ nhân viên hợp đồng) đều phải tự bỏ tiền để bù lỗ đó. Và như nhánh tôi làm, phải bù liên tục hằng năm, cuối năm nhận thưởng 50-100 triệu đồng là bình thường, nhưng đến khi quyết toán lại phải bù lại gần bằng số đó, có khi còn hơn. Nên làm gì nó cũng có cái lợi và cái hại của nó, chia thưởng ra sao chính là việc của lãnh đạo.
Shikimaru
Trước tôi đi làm cho công ty từ sáng sớm đến tối mịt, việc của ba người mà lương với thưởng vẫn còn không bằng những người vào trước vì họ tính thưởng theo thâm niên. Nhưng chính vì sự thua thiệt này mà tôi luôn nghĩ mình phải phấn đấu để tự thưởng cho mình thay vì trông chờ vào người khác. Nếu bạn thấy mình đã nỗ lực mà không được thưởng xứng đáng thì công việc đó, công ty đó đâu có xứng đáng với năng lực của mình.
Lemanhhung1984
Cơ quan tôi chỉ thưởng khoản to cho viên chức. Nhân viên hợp đồng không được, mà trong khi cơ quan vẫn thiếu người làm việc. Tổng thưởng chia đều cho tổng số viên chức. Tức là cơ quan nào có 2-3 bạn hợp đồng thì viên chức lời to. Trong khi chúng tôi cùng lao động, cùng phải đi trực. Những hôm trực ngày, trực đêm, song vẫn không được nghỉ bù vì thiếu người làm, cũng thấy quá chạnh lòng.
Alan le
>>Chia sẻ bài viết của bạn cho trang Ý kiến tại đây.
" alt="Tính thưởng Tết theo lương công bằng hơn thâm niên, bằng cấp">Tính thưởng Tết theo lương công bằng hơn thâm niên, bằng cấp
-
Các ý kiến trên được nêu tại sự kiện "Ngày Toán học quốc tế: Playing with Math", hôm 14/3 do Viện Toán học, Quỹ đổi mới sáng tạo Vingroup (VINIF) và Trung tâm quốc tế đào tạo và nghiên cứu Toán học UNESCO, tổ chức. PGS.TS Chu Cẩm Thơ, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, nhận định nhiều trẻ dù chưa biết gì về Toán đã thấy môn học này rất khó, do cách nhìn nhận của người lớn. Vì thế, các em sợ và không chịu học. Nhiều em thì chỉ cố học vì thành tích, làm hài lòng người lớn.
"Khi dạy các lớp chuyên Toán, tôi phát hiện nhiều em không biết bản thân say mê điều gì trong Toán học, chỉ biết đỗ vào lớp chuyên Toán là điều gì đó mà mọi người rất ngưỡng mộ", bà Thơ nói. Bà là tiến sĩ Toán học, nguyên giảng viên khoa Toán, trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
Việc học sinh sợ Toán, theo bà Thơ, còn đến từ môi trường giáo dục. Khi đến một số trường tiểu học tại Hà Nội, bà ngạc nhiên vì giáo viên chỉ giảng và giao bài, những gì học sinh được tiếp cận là các bài toán in trong sách hoặc phiếu bài tập.
"Cách dạy và học này không đúng quy trình, khiến trẻ không yêu thích môn Toán", bà nói.
TS Toán học Trần Nam Dũng, Phó hiệu trưởng trường Phổ thông Năng khiếu, Đại học Quốc gia TP HCM, cũng nhận thấy học sinh yêu thích môn Toán ngày càng ít và càng lớn thì sự yêu thích của các em với môn học này càng giảm.
Ông Dũng chỉ ra một số nguyên nhân như chương trình học càng lên cao càng khó, khắc nghiệt hơn, thời gian được "chơi với Toán" ít đi. Bên cạnh đó, việc dạy Toán ở các bậc học cao vẫn theo lối diễn dịch, tức thầy cô giảng, học sinh học và áp dụng làm bài tập. Thay vì dẫn dắt để học sinh tìm ra công thức nào đó, giáo viên thường cung cấp luôn để các em giải quyết nhanh vấn đề, khiến học sinh thụ động, nhớ theo kiểu cơ học.
"Đây là điều chống chỉ định trong sự phát triển tư duy về Toán học", ông Dũng nói, cho biết ngay cả ở các lớp chuyên Toán, đáng lẽ học sinh phải chủ động nhưng do một vài yếu tố, ví dụ học thêm nhiều, học sinh trở nên thụ động. Cũng có em vì cảm thấy bị áp đặt nên chán Toán.
Những nguyên nhân khiến học sinh không thích Toán
-
Tôi mới lấy chồng được 4 ngày nhưng đã quay về nhà mẹ đẻ vì ứng xử cay nghiệt và tính tham lam của mẹ chồng. Mẹ chồng tôi chuyên chơi lô đề, cờ bạc… Nhiều lần, bà nợ đến vài chục triệu do ham đỏ đen. Chồng tôi ngậm đắng, cày tiền trả giúp mẹ.
Trước khi kết hôn, anh cũng thú nhận hết chuyện gia đình, để tôi thông cảm và chuẩn bị tư tưởng.
Ảnh: B.N Tôi nghĩ, sau này làm dâu, mình không can thiệp vào việc của mẹ chồng là được. Kinh tế vợ chồng làm ra, tính toán tiết kiệm, không cho chồng đi giải quyết hậu quả cho mẹ như vậy.
Quan điểm này tôi cũng nêu rõ với chồng và nhận được sự đồng thuận của anh.
Ngày cưới, mọi chuyện diễn ra suôn sẻ. Hai bên ăn uống linh đình, vui vẻ.
Nhà đẻ tặng tôi 1 cây vàng làm của hồi môn, còn mẹ chú rể trao cho tôi số vốn nhỏ là 2 chỉ vàng.
Tiệc cưới tàn, vợ chồng tôi về phòng nghỉ ngơi. Cánh cửa chưa kịp khép, mẹ chồng bất ngờ đi vào, giục tôi tháo vàng đưa cho bà.
Tôi ngạc nhiên trước yêu cầu đó, quay ra hỏi: “Vàng của con, mẹ giữ làm gì ạ?".
Mẹ chồng nói, vợ chồng tôi còn trẻ, chưa biết quản lý tài chính. Tiền mừng cưới và vàng nên đưa bà giữ hộ.
Bà có 4 con trai, từ trước đến nay, 3 con dâu lớn đều đưa vàng cưới cho bà cầm. Đó là nguyên tắc tồn tại nhiều năm trong gia đình, vì vậy tôi cũng phải theo.
Ngoài ra, mẹ chồng còn cho biết, 2 chỉ vàng bà trao cho tôi chỉ nhằm mục đích làm màu với thiên hạ. Bà phải đi vay tiền để mua, giờ tôi tháo ra cho bà bán, lấy tiền trả nợ.
Tôi tất nhiên không đồng tình, lên tiếng phản đối. “Một cây vàng là nhà ngoại con cho, là tài sản cá nhân, con đủ lớn để tự định đoạt. Hai chỉ vàng kia mẹ tuyên bố tặng, giờ đi đòi lại như vậy rất buồn cười”.
Hai mẹ con lời qua tiếng lại ngay đêm tân hôn của tôi. Mặc dù tôi chỉ nói lý lẽ, không văng tục câu nào nhưng mẹ chồng làm ầm ĩ nói tôi hỗn xược.
Chồng tôi thấy mẹ và vợ căng thẳng, chỉ nói nước đôi rồi đưa ra phương án: Vàng bên nhà gái tôi giữ, còn 2 chỉ vàng đưa lại bà.
Tôi mới về làm dâu ngày đầu, không muốn căng thẳng nên đành đồng ý. Mẹ chồng nhận 2 chỉ vàng rồi ném cho tôi cái nhìn đầy lửa giận.
Chồng tôi phân tích, “Anh biết là mẹ không đúng nhưng mình là phận con, chiều bà cho dĩ hòa vi quý”.
Câu nói của chồng như thêm dầu vào lửa. Tôi không đồng tình với suy nghĩ đó của anh. Anh thừa biết mẹ là người ham vui đỏ đen, bao nhiêu cũng thấy thiếu.
Nếu sau này việc gì cũng nhân nhượng, cũng chiều bà, đến lúc bà ôm đống nợ lớn, hai vợ chồng tôi lại è cổ ra trả giúp hay sao?
Chưa kể, số vàng của hồi môn, tôi đưa bà cầm nhưng nhỡ may bà khát bạc, lại mang đi sát phạt.
Tôi xin nói thêm, chồng tôi là con út. Vợ chồng tôi ở với bà, 3 anh lớn ra ở riêng. Chồng tôi kiếm ra tiền, hợp với mẹ và cũng là người hiếu thảo nhất với bà.
Sau hôm đó, tôi khổ sở vì bị mẹ chồng săm soi, giở đủ trò để nhiếc móc. Bữa nào bà cũng chê cơm tôi nấu là đồ cho động vật ăn chứ không phải người.
Từ bé đến lớn, tôi được nuôi dạy trong gia đình nề nếp, chuẩn mực về lời ăn tiếng nói. Chồng tôi cũng là người tử tế. Tôi chẳng hiểu sao anh lại có người mẹ như vậy?
Mẹ tôi biết chuyện, xót con liền sang nhà thông gia đón con gái về. Mẹ tôi khuyên ly hôn sớm cho đỡ khổ. Cả đời ở với mẹ chồng quá quắt, sa đà tệ nạn cũng chẳng sung sướng gì.
Chồng tôi đứng giữa hai bên, khuyên tôi về xin lỗi mẹ và hứa sẽ dọn ra ở riêng.
Tôi không biết nên tiếp tục cuộc hôn nhân này nữa hay không?
Xin hãy cho tôi lời khuyên!
Một lần đi chợ với mẹ chồng tương lai, tôi sốc đến mức muốn hủy hôn
Lần đi chợ với mẹ người yêu đã khiến tôi được mở rộng tầm mắt. Nhưng 'nóng nhất' vẫn là lúc tôi muối mặt nghe câu mỉa mai từ cô bán rau.
" alt="Đêm tân hôn, mẹ chồng đòi con dâu đưa lại 2 chỉ vàng cưới">Đêm tân hôn, mẹ chồng đòi con dâu đưa lại 2 chỉ vàng cưới
-
Soi kèo góc AS Roma vs Frankfurt, 03h00 ngày 31/1
-
Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà. Ảnh: Hoàng Hà Bộ trưởng ghi nhận nhiều tỉnh, thành làm rất tích cực và hiện có 10 địa phương trình đề án lên Bộ Nội vụ tổ chức thẩm định và trình Chính phủ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành nghị quyết để thực hiện sắp xếp.
Điển hình là tỉnh Nam Định thực hiện rất quyết tâm, quyết liệt và sắp xếp rất ổn định, có nhiều cơ chế, chính sách thuận lợi để giải quyết vấn đề cán bộ, công chức, viên chức, tài sản dôi dư. Dự kiến Nam Định giảm số lượng cấp xã khoảng 50 đơn vị.
Theo bà Phạm Thị Thanh Trà, với việc sắp xếp trong giai đoạn hiện nay có 4 địa phương có số lượng sắp xếp rất lớn là Hải Phòng, Hà Nội, TPHCM, Nghệ An.
Bên cạnh đó, Bộ trưởng cũng lưu ý, một số địa phương có dấu hiệu chần chừ, chậm chạp, chưa thực sự quyết tâm, quyết liệt trong vấn đề này.
"Tính thời gian chỉ còn mấy tháng nữa nhưng nhiều địa phương rất chậm, nếu không nhanh sẽ không kịp thời gian 30/9 phải xong. Đến thời điểm này mới có 10 địa phương đưa hồ sơ lên. Nếu như vậy sẽ rất khó khăn cho Chính phủ trình với Ủy ban Thường vụ Quốc hội", Bộ trưởng Bộ Nội vụ lưu ý.
Bên cạnh đó, một số địa phương chỉ dựa trên cơ sở là các cơ chế, chính sách của Trung ương chứ không có nghị quyết riêng căn cứ vào thực tiễn của địa phương để giải quyết dôi dư và phương án sắp xếp các tài sản, tài chính dôi dư.
Cố gắng hoàn thành sáp nhập huyện, xã trước 30/9
Bộ trưởng Bộ Nội vụ cũng thông tin thêm, đến thời điểm này, xử lý về tài sản dôi dư còn tồn đọng khoảng 50% của giai đoạn trước là rất lớn. Còn cán bộ, công chức dôi dư xử lý rất ổn, cơ bản giải quyết triệt để và còn lại khoảng 8% trên tổng số rất lớn.
Về giai đoạn 2023 - 2025, Bộ trưởng cho hay, dự kiến số lượng tài sản, tài chính, trụ sở dôi dư khoảng 2.700, so với giai đoạn trước rất lớn. Số cán bộ công chức, cán bộ không chuyên trách cấp xã dôi dư dự kiến 21.700 người, cũng rất lớn và nếu không có các giải pháp căn cơ sẽ khó khăn để thực hiện.
"Ban Chỉ đạo Trung ương, địa phương đang cố gắng để phối hợp chặt chẽ để chủ động phương án ngay từ khi xây dựng đề án để giải quyết vấn đề này. Nếu không sẽ khó và nếu để cứ thực hiện xong mới quay ra thực hiện sắp xếp, xử lý các vấn đề phát sinh không đồng bộ, không thực hiện được", Bộ trưởng Phạm Thị Thanh Trà nhấn mạnh.
Bộ trưởng Nội vụ cho biết, hiện nay nhiều nơi đang vướng mắc về quy hoạch, đặc biệt quy hoạch đô thị. Bởi nhiều địa phương gắn việc sắp xếp với thành lập đơn vị hành chính đô thị nên vướng với quy hoạch đô thị theo các quy định. Vì vậy, Chính phủ đang đề xuất Ủy ban Thường vụ Quốc hội để tháo gỡ vấn đề này.
Bên cạnh đó, Chính phủ cũng đang đánh giá, phân loại đơn vị hành chính đô thị sau sắp xếp. Bởi nhiều đơn vị nông thôn sắp xếp với đô thị và nhiều đơn vị đô thị của thị xã sắp xếp với đơn vị thành phố.
"Tóm lại tinh thần chung, mong muốn các địa phương tập trung để cố gắng hoàn thành trước 30/9 để đảm bảo tinh thần nghị quyết, kết luận của Bộ Chính trị, nghị quyết 35 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ", Bộ trưởng Phạm Thị Thanh Trà nói.
Cả nước sẽ giảm 13 huyện, 624 xã sau sáp nhập đơn vị hành chính
Theo số liệu mới nhất, giai đoạn 2023 - 2025 sẽ sắp xếp sáp nhập 49 đơn vị hành chính cấp huyện, 1.247 đơn vị cấp xã. Sau sáp nhập, dự kiến sẽ giảm 13 đơn vị hành chính cấp huyện và 624 đơn vị cấp xã." alt="Bộ trưởng Nội vụ: Sáp nhập huyện, xã dự kiến dôi dư 21.700 cán bộ, công chức">Bộ trưởng Nội vụ: Sáp nhập huyện, xã dự kiến dôi dư 21.700 cán bộ, công chức