当前位置:首页 > Bóng đá > Vì sao con người hành động bất duy lý? 正文
标签:
责任编辑:Công nghệ
Nhận định, soi kèo Sagaing United vs Yadanarbon FC, 16h30 ngày 3/2: Điểm tựa sân nhà
Trường đã sử dụng các chữ cái như A, B, C, D, F để thể hiện mức độ thể hiện của sinh viên, thay vì sử dụng hệ thống tỷ lệ phần trăm hoặc hệ thống điểm số.
Theo hệ thống mới, kết quả học tập của sinh viên được tính theo thang điểm 5 cấp độ từ A đến F thay cho thang điểm 100. Sinh viên đạt trên 85 điểm sẽ nhận điểm A trong khi dưới 60 điểm quy thành điểm F.
Không chỉ Đại học Bắc Kinh, trên thực tế, một số trường cao đẳng thuộc dự án 985 (dự án những trường đại học top đầu thế giới của Trung Quốc) như Đại học Thanh Hoa, Đại học Phúc Đán, Đại học Sư phạm Đông Trung Quốc và Đại học Công nghệ Thượng Hải đã nỗ lực cải cách hệ thống điểm, ứng dụng đánh giá phân cấp.
“Cách tính điểm mới này giúp chúng em không còn lo lắng phải tranh giành cao hơn bạn bè. Nó cũng khuyến khích chúng em dành nhiều thời gian hơn cho các dự án học thuật, nghiên cứu thay vì chỉ mải mê vào điểm số”, một sinh viên chia sẻ với tờ Six Tone.
Tuy nhiên, một số sinh viên lo lắng cách tính điểm mới sẽ ảnh hưởng đến hồ sơ du học. Theo đó, chương trình đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ tại nước ngoài thường yêu cầu ứng viên nộp bảng điểm hoặc điểm trung bình học tập ở đại học trong khi thang điểm A – F sẽ không chứng minh cụ thể năng lực của sinh viên.
Giải quyết mối lo trên, ông Vương Thế Cường, Phó Hiệu trưởng Trường Khoa học Đời sống, cho biết nhà trường sẽ cấp chứng chỉ cho sinh viên đăng ký chương trình sau đại học ở nước ngoài. Những chứng chỉ này sẽ giải thích về hệ thống chấm điểm mới.
“Khi khóa sinh viên đầu tiên trúng tuyển các trường đại học nước ngoài bằng phương pháp đánh giá mới, những nghi ngờ trong dư luận sẽ giảm bớt”, thầy Vương tin tưởng.
Xóa bỏ tư duy ‘trò chơi có tổng bằng 0’
Từ lâu, điểm số đã trở thành “ngoại tệ mạnh” (hard currency), hàm ý thứ tài sản có giá trị cao và được công nhận trên toàn cầu đối với sinh viên đại học Trung Quốc.
Những con số này rất quan trọng vì chúng có tác động trực tiếp đến nhiều khía cạnh khác nhau trong hành trình học tập và nghề nghiệp của sinh viên như đăng ký học sau đại học, du học, nhận giải thưởng và đánh giá cũng như nâng cao cơ hội việc làm.
Tuy nhiên, sự cạnh tranh gay gắt để giành được những điểm số này có thể khiến một số sinh viên “mắc kẹt trong vòng xoáy căng thẳng và áp lực không cần thiết”.
Áp lực về điểm số đang khiến một số sinh viên tập trung vào việc “chải chuốt” điểm ngay từ năm thứ nhất. Điều này có nghĩa là các em chọn những khóa học dễ hơn với điểm số cao hơn, tránh những khóa học có vẻ thử thách nhưng mang lại lợi ích cho kiến thức tổng thể.
Để đạt được điểm cao hơn, sinh viên đang nỗ lực làm những việc như báo cáo thí nghiệm. Nhưng thay vì thực sự hiểu rõ các nguyên tắc, họ thường tập trung vào việc đáp ứng các quy tắc cụ thể. Ví dụ như một số người viết báo cáo dài chỉ để đáp ứng yêu cầu về trang. Đó là việc đáp ứng các tiêu chí hơn là thực sự học tập.
Dù nhận thức được mặt trái của tâm lý “điểm là tất cả” nhưng nhiều sinh viên tự đẩy mình vào hoàn cảnh khó khăn. Các em đầu tư thời gian và công sức đáng kể nhưng thu được rất ít lợi ích thực sự.
Dần dần, sinh viên bị cuốn vào một “trò chơi có tổng bằng 0”, nghĩa là sinh viên này thắng có nghĩa là người khác phải thua. Điều này tạo ra một vòng luẩn quẩn, làm lu mờ những trải nghiệm học tập thực sự.
Tuy nhiên, nhiều người cũng đặt nghi vấn liệu hệ thống thứ bậc không làm thay đổi bản chất của vấn đề. Chỉ là những sinh viên từng bị điểm thấp vì lo lắng giờ lại đạt điểm B vì lo lắng.
Theo thầy Vương, điểm khác biệt chính là phương pháp đánh giá mới mang lại cho học sinh cơ hội thoát khỏi “cái lồng điểm”. Khi điểm từ 85 trở lên được coi là điểm A, sinh viên không cần phải bị ám ảnh bởi những chi tiết nhỏ như số từ hoặc định dạng bài viết chỉ để có thêm 1 hoặc 2 điểm.
Tại Trung Quốc, ngày càng có nhiều tiếng nói kêu gọi sinh viên tập trung vào việc xây dựng các mối quan hệ và nâng cao trải nghiệm tổng thể, như tham gia nghiên cứu khoa học, hoạt động xã hội hay các khóa học tự chọn thú vị thay vì “mù quáng” theo đuổi điểm số.
Tử Huy
Xét tuyển ĐH bằng học bạ: Khó công bằng khi còn tình trạng 'phù phép' bảng điểmCác chuyên gia cho rằng, thực chất, việc xét tuyển sinh đại học bằng học bạ nếu làm trung thực, loại trừ được việc “sửa điểm” có thể theo dõi được cả quá trình của người học, dễ so sánh các thí sinh với nhau." alt="Sinh viên quá áp lực, nhiều đại học top đầu châu Á bỏ bảng điểm"/>Sinh viên quá áp lực, nhiều đại học top đầu châu Á bỏ bảng điểm
Chủ đề của cuộc thi năm nay gắn với kỷ niệm 150 năm thành lập Liên minh Bưu chính Thế giới (1874-2024).
" alt="Bài mẫu viết thư UPU lần 53: Mong thế giới bạn kế thừa không còn nạn phá rừng"/>Bài mẫu viết thư UPU lần 53: Mong thế giới bạn kế thừa không còn nạn phá rừng
Nhận định, soi kèo FC Rapid 1923 vs Unirea Slobozia, 22h59 ngày 4/2: Tân binh trắng tay
Soi kèo góc Macarthur vs Wellington Phoenix, 13h00 ngày 18/2
Ngoài ra, người dân cũng đưa ra lý do, cơ sở vật chất trường Nguyễn Bá Ngọc khang trang hơn, học sinh đông hơn (hơn 450 học sinh, trường Lê Văn Tám hơn 200 học sinh).
Anh Lê Xuân Chinh (một phụ huynh) cho biết, vợ chồng anh đi làm cả ngày, nên mẹ anh phải đưa 2 cháu tới trường 4 lần/ngày. Việc đi xa, với qua đường tỉnh lộ nguy hiểm cho cả học sinh và người đưa đón.
Theo anh Chinh, chiều nay các con anh cũng nghỉ học. Nếu chuyển trường, các cháu sẽ không tới lớp nữa.
Ông Phạm Trọng Dũng, Hiệu trưởng Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc, cho biết, tháng 2/2024, nhà trường nhận được thông báo về việc sáp nhập trường và có kế hoạch sáp nhập trước quý 2/2024.
“Để phản đối việc sáp nhập, chiều nay, phụ huynh đứng ở cổng trường để phản đối, gây áp lực không cho học sinh nào đến lớp. Nếu phụ huynh tiếp tục cho con em ở nhà, chúng tôi sẽ báo cáo lên cấp trên”, ông Dũng cho hay.
Ông Phạm Văn Thường, Chủ tịch UBND thị trấn Triệu Sơn cho biết, việc sáp nhập mới là chủ trương. Theo quy trình từng bước, chúng tôi cùng nhà trường sẽ họp với phụ huynh để thông tin về việc này. Phụ huynh không nên cho con nghỉ học như vậy sẽ ảnh hưởng tới việc học của các cháu.
Trước đó, vào ngày 21/2, Ban Thường vụ Huyện ủy Triệu Sơn có thông báo về việc đồng ý chủ trương sáp nhập 2 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc và Trường tiểu học Lê Văn Tám thành một để bàn giao khuôn viên nhà, đất hiện trạng của Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc cho Trường THCS Tô Vĩnh Diện để từng bước đầu tư nâng cấp, mở rộng phù hợp với khả năng nguồn vốn.
UBND huyện Triệu Sơn cũng chỉ đạo Phòng GD-ĐT tham mưu cho UBND huyện báo cáo Sở GD-ĐT về chủ trương sáp nhập 2 Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc và Lê Văn Tám thành một trường để chuẩn bị cho năm học 2024-2025; hoàn thành chậm nhất ngày 20/3.
Phụ huynh ở Thanh Hóa đồng loạt cho con nghỉ học để phản đối sáp nhập trường
Theo ông Thiện, hiện nay, Trung tâm Giáo dục Quốc phòng – An ninh đang đào tạo, huấn luyện cho gần 1.300 sinh viên.
Ngoài công tác đào tạo, trung tâm cũng ký hợp đồng với một đơn vị ngoài để nấu các bữa ăn cho sinh viên. Theo lãnh đạo trung tâm, nhà bếp luôn trình thực đơn để kiểm duyệt hàng tuần (mỗi bữa ăn gồm 2 món mặn, 1 canh và 1 rau).
“Cá, tôm hay thịt cũng như các thực phẩm khác đều được thay đổi luân phiên.
Nhà bếp luôn lưu mẫu thực phẩm như các cơ quan chức năng yêu cầu. Chúng tôi luôn yêu cầu nhà bếp phải nấu dư 10% cơm ăn so với khẩu phần trung bình.
Không có chuyện sinh viên ăn đói, có thể là một số bạn chưa hợp khẩu vị vì chưa quen sinh hoạt trong môi trường quân đội”, Giám đốc Trung tâm Giáo dục Quốc phòng – An ninh Nguyễn Xuân Thiện nói.
Cũng theo ông Thiện, sau khi có phản ánh, đơn vị này đã làm việc với đơn vị cung cấp suất ăn và triệu tập cuộc họp các đại đội để tìm hiểu nguyên nhân, thực hư vụ việc.
“Chúng tôi đã rất cố gắng nhưng để làm hài lòng khẩu vị của toàn bộ gần 1.300 sinh viên trong khóa học là rất khó. Bữa sáng cũng được thay đổi liên tục sao cho sinh viên không bị nhàm chán như bánh bao, bánh mỳ, bánh chưng, xôi.
Tại buổi làm việc, một số sinh viên cũng đã xin lỗi trung tâm về những phản ánh không đầy đủ trên mạng xã hội”, Thượng tá Thiện cho biết.
Như VietNamNet đã đưa tin, mặc dù nộp khẩu phần ăn 25.000 đồng/người nhưng nhiều sinh viên đang học tại Trung tâm Giáo dục Quốc phòng – An ninh, Đại học Huế phản ánh, bữa ăn không đảm bảo chất lượng.
Trên nhóm Facebook có tên “Đại học Ngoại ngữ Huế”, một tài khoản đăng tải: “Nhiều sinh viên K19 đang học quân sự vẫn đang ăn không đủ no. 1 bàn ăn 6 người ở tuổi đang lớn thế này mà chỉ bằng mâm cơm cho học sinh tiểu học.
Gà toàn xương, mực bị ươn, thịt lợn toàn mỡ, sáu người nhưng phần ăn quá ít thậm chí cho ăn với muối vừng còn thừa từ buổi sáng”.
Tài khoản này còn cho rằng, phần ăn 25.000 đồng/người, tức là một bàn 6 người ăn là 150.000 đồng nhưng trên thực tế không xứng đáng. Bài viết đăng tải kèm với hình ảnh mâm cơm gồm có thịt luộc, bắp cải luộc, một món kho và dĩa muối lạc.
Được biết, bài đăng trên xuất phát từ bức xúc của một sinh viên đang theo học tại Trung tâm Giáo dục Quốc phòng – An ninh.
Nhiều sinh viên đang theo học ở đây cũng cho biết, thực trạng sinh viên chịu cảnh đói bụng với bữa ăn ở trung tâm này là hoàn toàn đúng, chất lượng của bữa ăn cũng được nhiều sinh viên phản ánh.
" alt="Sinh viên phải xin lỗi vì phản ánh bữa ăn học quân sự…như cho học sinh tiểu học"/>Sinh viên phải xin lỗi vì phản ánh bữa ăn học quân sự…như cho học sinh tiểu học