Kèo vàng bóng đá Real Madrid vs Leganes, 03h00 ngày 30/3: Los Blancos đáng tin
(责任编辑:Nhận định)
下一篇:Nhận định, soi kèo Le Havre vs Nantes, 22h15 ngày 30/3: Nỗ lực trụ hạng
Đối với ngành Sư phạm kỹ thuật nông nghiệp, ngành Giáo dục Mầm non (trình độ ĐH-CĐ) ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào theo quy định của Bộ GD-ĐT. Thí sinh được hưởng chính sách ưu tiên khu vực, đối tượng theo quy định của Bộ GD-ĐT. Thí sinh chỉ được hưởng ưu tiên khu vực trong năm tốt nghiệp THPT 2024 hoặc 2023.
Mức điểm ưu tiên theo khu vực, đối tượng như sau: Mức điểm ưu tiên theo khu vực: KV 1: 0.75 điểm, KV 2NT:0.50 điểm, KV 2: 0.25 điểm;
Mức điểm ưu tiên theo đối tượng: Nhóm ưu tiên 1 (ĐT 01, 02, 03, 04): 2.0 điểm; Nhóm ưu tiên 2 (ĐT 05,06,07): 1.0 điểm;
Đối với thí sinh đạt tổng điểm từ 22,5 trở lên (khi quy đổi về điểm theo thang 10 và tổng điểm 3 môn tối đa là 30) khi xét tuyển bằng học bạ và kết quả thi THPT thì điểm ưu tiên được xác định theo công thức sau: Điểm ưu tiên = [(30 - tổng điểm đạt được)/7,5] x mức điểm ưu tiên (khu vực và đối tượng).
Điểm sàn Trường ĐH Kinh tế Luật, ĐH Văn Hiến năm 2024
Trường ĐH Kinh tế Luật (ĐH Quốc gia TPHCM) và Trường ĐH Văn Hiến công bố điểm sàn xét tuyển từ thi tốt nghiệp THPT 2024." alt="Điểm sàn Trường ĐH Nông lâm TPHCM năm 2024 cao nhất 22" />Trường ĐH Quốc tế Sài Gòn công bố điểm sàn năm 2024
Trường ĐH Quốc tế Sài Gòn công bố điểm sàn áp dụng cho phương thức xét kết quả kỳ thi THPT 2024." alt="Điểm sàn Trường ĐH công nghệ thông tin và Trường ĐH quốc tế 2024" />Diễn viên Song Luân (giữa) bày tỏ bất ngờ trước thông tin "giành vai" người khác. Nguồn tin cho biết vai diễn ban đầu được giao cho một người mẫu nam. Người này đã học tiếng Pháp nhưng phút cuối lại chuyển sang Song Luân. Khi được đặt câu hỏi: "Song Luân dựa vào quan hệ thân thiết với đoàn phim nên giành vai người khác?", nam diễn viên tỏ ra bất ngờ, nói trước nay chưa từng nghe thông tin này.
Clip Song Luân chia sẻ về vai diễn
Theo nam diễn viên, thời điểm phim khởi động, anh nhận lời mời casting song thấy không tìm được cảm xúc nhân vật để nhận vai. Một năm sau, anh tiếp tục được liên hệ tham dự nên quyết định đồng hành cùng dự án.
Song Luân khẳng định ngoại trừ phim Nhà bà Nữdo đạo diễn Trấn Thành mời vào vai, các phim còn lại anh đều trải qua casting như bao nhiêu người khác.
Nam diễn viên dành nhiều tâm huyết với vai diễn, sau thành công từ "Nhà bà Nữ". "Đến giờ tôi mới biết được thông tin này. Tôi bất ngờ, nhưng nếu cứ dựa vào lời đàm tiếu của người khác để bị ảnh hưởng tâm lý, suy nghĩ thì rất khó để làm việc. Tôi thấy bình thường và không quan tâm điều đó", anh nói thêm.
Đạo diễn Lý Minh Thắng nói trong quá trình tìm tư liệu cho dự án, cả ê-kíp tiếp xúc người thân quen với nguyên mẫu nhân vật công tử Bạc Liêu. Qua các câu chuyện được kể, anh cảm giác hình mẫu nhân vật mình tạo dựng chưa phù hợp với thực tế.
Đó là lý do đạo diễn quyết định đổi diễn viên để đảm bảo có sự ăn ý giữa trong phim và ngoài đời. Song Luân cũng là phương án được đưa ra bởi ê-kíp tin diễn viên sẽ "chạm" được số đông khán giả.
Song Luân dành thời gian nghiên cứu kịch bản lẫn tìm hiểu nguyên mẫu, từ lối trò chuyện đến ngôn ngữ hình thể người xưa. Bên cạnh đó, anh học tiếng Pháp cấp tốc, nhuộm da để có ngoại hình giống nhân vật.
Phim có sự góp mặt của hoa hậu Đoàn Thiên Ân và Kaity Nguyễn. Trong đó, Kaity Nguyễn là gương mặt được đoàn phim giấu kín đến phút cuối. Dự án đánh dấu màn chào sân điện ảnh của hoa hậu Đoàn Thiên Ân. Trong phim, cô đóng nhân vật Bảy Loan, lấy cảm hứng từ NSND Phùng Há.
Áp lực với vai diễn, nàng hậu vẫn nỗ lực hoàn thành tốt nhiệm vụ. Mỗi ngày, cô dành 4 tiếng học và tìm hiểu về cải lương, từ tập hát đến biểu diễn các điệu bộ sao cho nhuần nhuyễn. Sau quá trình rèn luyện, Thiên Ân hài lòng với tiến bộ của bản thân và học hỏi được nhiều điều thú vị từ nghệ thuật cải lương truyền thống của dân tộc.
Dàn diễn viên trong buổi showcase chiều 14/11. Trong buổi showcase, phim cũng hé lộ dàn diễn viên gồm NSƯT Thành Lộc, NSƯT Hữu Châu, Kaity Nguyễn, hoa hậu Đoàn Thiên Ân, Công Dương...
Dự án Công tử Bạc Liêuđược công bố từ tháng 9/2022. Tác phẩm do Lý Minh Thắng - đạo diễn Mẹ chồng, Sài Gòn anh yêu emthực hiện, cùng nhà sản xuất Xưởng phim màu hồng. Phim dự kiến ra rạp từ 6/12.
Ảnh, clip:HK, ĐPCC
‘Anh trai’ Công Dương đối đầu Song Luân, ’tranh giành' hoa hậu Thiên ÂnSau “Anh trai say hi”, Công Dương và Song Luân tiếp tục "đối đầu” khi hoá Tư Phát (Bạch công tử) và Ba Hơn (Bạch công tử) trong phim “Công tử Bạc Liêu”." alt="Song Luân phản ứng bất ngờ vì bị nói có vai công tử Bạc Liêu ‘nhờ quan hệ’" />Tôi đã nghĩ đến việc dừng lại cuộc hôn nhân khi chưa bắt đầu. Ảnh minh họa: PX Vốn dĩ, chuyện chọn mẫu thiệp cưới như thế nào phải do chúng tôi quyết định. Vậy mà, người yêu tôi lỡ miệng kể hết kế hoạch tổ chức lễ cưới với mẹ. Thế nên, bà mới biết chuyện, ngăn cản.
Tôi rất bực mình với quan niệm cổ hủ và mê tín dị đoan của mẹ anh. Vì tình yêu, tôi tự động viên bản thân, cố gắng dung hòa. Tôi sẽ tìm mọi cách ra riêng sau khi cưới để tránh xung đột với bà.
Tuy nhiên, tôi càng nhún nhường thì mọi chuyện càng vượt tầm kiểm soát. Gần đây, chúng tôi lại tranh cãi nảy lửa với bà về vấn đề trang phục trong lễ cưới.
Từ đầu, tôi bàn bạc và thống nhất với chồng sắp cưới chọn dress code (quy định trang phục khách mời) màu đen. Tôi muốn mình là người duy nhất mặc trang phục màu trắng trong đêm tiệc. Ý tưởng của tôi được anh tán đồng.
Thế nên, tôi yêu cầu phía thiệp cưới in rõ dòng quy định trang phục của khách mời tham dự lễ cưới màu đen.
Ngay khi xem thiệp cưới, mẹ bạn trai tức giận, đòi đốt sạch. Bà nói chúng tôi “không bình thường”, tiệc cưới yêu cầu khách mặc đồ đen như đám tang. Bà bắt chúng tôi phải làm lại thiệp cưới, bỏ ngay quy định trang phục tào lao, sính ngoại.
Hôm đó, tôi chưa nói được lời nào đã bị bà mắng xối xả. Tức giận, tôi không chào, một mạch bỏ ra xe. Tôi định đi về thì phát hiện bỏ quên túi xách trên ghế. Tôi quay trở vào thì nghe được cuộc đối thoại của anh với mẹ.
“Anh bảo cô ta bỏ ngay thiệp cưới cũ, làm lại mẫu mới, không có dòng quy định trang phục. Nếu vẫn khăng khăng yêu cầu mặc trang phục đen thì cả nhà này không ai đến tham dự lễ cưới của anh đâu”, tiếng mẹ anh đay nghiến.
Chồng sắp cưới của tôi liền đáp lại: “Mẹ nên nhớ chính mẹ hối thúc con cưới vợ. Mẹ nói nhất gái hơn 2, phải cưới ngay kẻo lỡ. Giờ mẹ lại liên tục gây khó dễ, con thực sự không hiểu”.
Tôi nghe xong, tay chân run lẩy bẩy. Tôi bước vào, xin phép lấy túi xách và trở ra thật nhanh. Trong cơn choáng váng, tôi cảm giác bạn trai kéo mình lại: “Anh nói thế để mẹ không làm khó chúng mình nữa. Anh yêu em thật lòng. Em phải tin anh…”.
Hiện tại, tôi rất hoang mang, vừa thương vừa giận. Tôi không biết mình có nên tin và cho anh cơ hội giải thích?
Lễ cưới sắp diễn ra mà mọi chuyện rối tung. Tôi sẽ phải nhường nhịn một lần nữa sao? Chẳng có cái đám cưới nào mà thiệp mời phải làm đi làm lại 2-3 lần. Một người làm truyền thông như tôi không thể thỏa hiệp với lối tư duy cũ kỹ như thế.
Độc giả giấu tên
Chú rể đi cấp cứu trước ngày cưới, cô dâu ở Nam Định vào viện làm điều bất ngờ
Trước lễ cưới, chú rể ở Nam Định phải nhập viện cấp cứu. Để động viên anh, cô dâu nén buồn, tổ chức lễ cưới đúng kế hoạch. Cô không ngại mặc váy, cầm hoa vào tận giường bệnh trao nhẫn cho anh." alt="Cô dâu bị mắng xối xả vì yêu cầu khách dự đám cưới mặc trang phục màu đen" />Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên nhấn mạnh tỉnh Bắc Ninh cần duy trì tốt hoạt động của phần mềm tổng hợp, phân tích và báo cáo tình hình dịch bệnh Covid-19 (Ảnh: ehealth.gov.vn)
Theo Cục CNTT – Bộ Y tế, trong phát biểu tại lễ bàn giao phần mềm, Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên đã nhấn mạnh, tỉnh Bắc Ninh cần duy trì tốt hoạt động của phần mềm, trong đó chú trọng 3 yếu tố là cơ sở hạ tầng, nguồn cung cấp dữ liệu và khai thác được những dữ liệu mà phần mềm cung cấp.
Thứ trưởng cũng cho biết, trong thời gian tới, Bộ Y tế sẽ tiếp tục hỗ trợ tỉnh Bắc Ninh có những điều chỉnh phù hợp với tình hình thực tế nhằm tiếp tục hoàn thiện phần mềm và để phần mềm hoạt động có hiệu quả.
“Phần mềm này ngoài việc phục vụ cho công tác phòng chống dịch tại tỉnh Bắc Ninh, Bộ Y tế sẽ có báo cáo với Ban chỉ đạo quốc gia phòng chống dịch để đưa vào ứng dụng tại 63 tỉnh thành trên cả nước, phục vụ cho công tác phòng chống dịch”, Thứ trưởng Đỗ Xuân Tuyên cho hay.
Bắc Ninh lên kế hoạch duy trì và sử dụng hiệu quả phần mềm
Để duy trì và triển khai sử dụng phần mềm hiệu quả, góp phần đắc lực trong công tác phòng chống dịch bệnh, lãnh đạo UBND tỉnh Bắc Ninh vừa giao Sở Y tế chủ trì tổ chức ngay việc đào tạo, hướng dẫn cho các Sở, ngành, cơ quan, đơn vị liên quan về phối hợp, cập nhật dữ liệu thường xuyên, liên tục trên hệ thống phần mềm.
Đồng thời, chủ trì, đôn đốc các sở, ban, ngành, địa phương theo chức năng nhiệm vụ, hàng ngày cung cấp và nhập dữ liệu trên phần mềm; định kỳ tổng hợp, báo cáo Ban chỉ đạo tỉnh theo quy định, đảm bảo kịp thời phục vụ chỉ đạo, điều hành liên quan đến công tác phòng chống dịch Covid-19.
Giao diện tổng quan tình hình dịch tại Bắc Ninh từ ngày 27/4 đến ngày 12/6 trên phần mềm tổng hợp, phân tích và báo cáo Covid-19 (Ảnh: ehealth.gov.vn) Bên cạnh trách nhiệm cung cấp, đảm bảo về hạ tầng kỹ thuật và an toàn thông tin, duy trì hệ thống phần mềm tổng hợp, phân tích và báo cáo tình hình dịch bệnh Covid-19 hoạt động ổn định, thông suốt 24/7, Sở TT&TT cũng được giao chủ trì việc hoàn thiện các tính năng của phần mềm; kết nối và chia sẻ dữ liệu từ các hệ thống, phần mềm liên quan như: Phần mềm thống kê các chỉ tiêu, báo cáo; Phần mềm bản đồ an toàn phòng, chống Covid-19…
Ban quản lý các Khu công nghiệp cùng các Sở Công Thương, Lao động Thương binh - Xã hội, theo chức năng, nhiệm vụ chủ trì, phối hợp với Sở Y tế trong việc cung cấp thông tin và nhập dữ liệu trên phần mềm về công nhân, người lao động trong các doanh nghiệp thuộc phạm vi quản lý, bảo đảm dữ liệu cung cấp đúng, đủ các trường thông tin theo yêu cầu.
Việc cung cấp thông tin và nhập dữ liệu trên phần mềm liên quan đến tình hình nhập cảnh, di chuyển nội địa và tạm trú trên địa bàn tỉnh lên phần mềm được giao cho Công an tỉnh phối hợp cùng Sở Y tế thực hiện, với yêu cầu bảo đảm quản lý tốt đối tượng tạm trú là người lao động tại các khu công nghiệp, cụm công nghiệp trên địa bàn.
Bảo hiểm xã hội tỉnh Bắc Ninh sẽ phối hợp với Sở Y tế trong việc cung cấp thông tin và nhập dữ liệu liên quan đến bảo hiểm y tế với người dân trên địa bàn tỉnh để phục vụ công tác tổng hợp, phân tích và báo cáo tình hình dịch Covid-19.
UBND các huyện, thị xã, thành phố trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh cũng được yêu cầu phải phối hợp với Sở Y tế và Sở TT&TT để tập trung chỉ đạo ngay việc triển khai phần mềm tổng hợp, phân tích và báo cáo tình hình dịch bệnh Covid-19 đến các cơ quan, đơn vị liên quan, các cơ sở y tế và cung cấp, cập nhật các thông tin liên quan đến tình hình dịch bệnh thuộc phạm vị, địa bàn quản lý.
Vân Anh
Bắc Ninh dẫn đầu về tỷ lệ người cài app phát hiện tiếp xúc gần trên dân số
Với tổng số 609.286 lượt tải và cài đặt ứng dụng phát hiện tiếp xúc gần Bluezone tính đến 17h ngày 17/6, chiếm 44,51% dân số, Bắc Ninh vừa vượt qua Đà Nẵng để vươn lên dẫn đầu cả nước về tỷ lệ cài Bluezone trên dân số.
" alt="Phần mềm tổng hợp, phân tích và báo cáo Covid" />Các câu hỏi ông Nguyễn Đăng Bằng đại diện cho hội phụ huynh lớp 12A5 thắc mắc, muốn nhà trường giải đáp. Ảnh: Phụ huynh cung cấp. “Trước các câu hỏi ban phụ huynh chúng tôi đưa ra, thầy Tuân trả lời rất vòng vo và liên tục nhấn mạnh về việc nếu phụ huynh nào thấy môi trường này không phù hợp, chuyển con sang môi trường khác. Kết thúc buổi làm việc, thầy Tuân không ký vào biên bản làm việc và có nói là sẽ báo cáo lại nội dung làm việc ngày hôm đó với Hội đồng nhà trường và sẽ trả lời lại các câu hỏi của phụ huynh vào buổi làm việc tiếp theo”, ông Bằng nói.
Ông Bằng cho biết thêm, đến ngày 10/8, ông nhận được giấy mời đến trường để làm việc với nội dung “gặp mặt với Hội đồng trường để trao đổi về chương trình học tập lớp chất lượng cao”.
“Ông Đồng Xuân Hưng, được giới thiệu là Chủ tịch Hội đồng trường nói rằng những câu hỏi của tôi đưa ra là không tin tưởng nhà trường và không tôn trọng giáo viên. Vì vậy, Hội đồng trường sẽ quyết định dừng đạo tạo con tôi ngay ngày 10/8”.
Chiều cùng ngày, ông Bằng cũng được giáo viên chủ nhiệm lớp 12A5 gửi thông báo quyết định của nhà trường.
Vị phụ huynh bức xúc cho rằng, việc trường ra quyết định dừng đào tạo với học sinh như vậy là “không đúng luật và không đúng tiêu chí của ngành giáo dục”.
“Việc tôi thắc mắc về chương trình đào tạo là chuyện giữa phụ huynh và nhà trường, vậy lý do gì trường lại buộc con tôi phải nghỉ học? Việc phụ huynh có thắc mắc là chính đáng, nhưng sao nhà trường lại ra quyết định phản giáo dục như vậy.
Chưa kể, tôi đang đại diện cho ý kiến của tập thể hội phụ huynh lớp 12A5 để trao đổi các thắc mắc chung tới nhà trường. Những thắc mắc của phụ huynh là chính đáng trước khi đưa ra quyết định có cho con tham gia lớp chất lượng cao hay không, chứ không hề thể hiện sự thiếu tin tưởng nhà trường và cũng không có câu nào thiếu tôn trọng giáo viên của trường.
Nhà trường ra quyết định dừng đào tạo đối với con tôi là bất hợp lý vì tôi đại diện cho hội phụ huynh để làm việc với trường chứ không phải cá nhân tôi”, ông Bằng bức xúc.
Theo ông Bằng, gia đình ông trước đó không hề có ý định chuyển trường cho con. Việc nhà trường bất ngờ ra quyết định “dừng đào tạo” ngay trước thềm năm học mới, đặc biệt trước khi các con sắp sửa bước vào năm lớp 12 cuối cấp, ảnh hưởng rất lớn đến tâm lý của con. “Sau khi nhận quyết định của nhà trường, con tôi rất buồn và xấu hổ với bạn bè”, ông Bằng nói.
Trong quyết định của Trường THPT Ngô Quyền - Đông Anh về việc dừng đào tạo đối với học sinh N.H, trường này nêu lý do: “Nhà trường không đủ điều kiện đáp ứng nhu cầu đào tạo theo yêu cầu của phụ huynh học sinh. Thời gian dừng đào tạo bắt đầu từ ngày 10/8”.
Ông Nguyễn Đăng Bằng nhận được quyết định "dừng đào tạo" đối với con mình ngay sau khi ông đại diện hội phụ huynh có ý kiến với nhà trường về chương trình đào tạo lớp chất lượng cao. Ông Bằng cho biết, nhà trường thông báo, trong trường hợp nếu muốn rút học bạ để chuyển trường khác, phụ huynh phải làm đơn gửi về trường.
Theo ông Bằng, ngày 13/8, gia đình đã mang đơn theo mẫu đến trường để xin rút học bạ. “Ở phần lý do, gia đình ghi rõ xin rút học bạ để chuyển trường theo Quyết định số 41 - do nhà trường ra quyết định dừng đào tạo. Tuy nhiên, ban đầu, bộ phận tiếp nhận hồ sơ của Trường THPT Ngô Quyền - Đông Anh từ chối nhận đơn này vì cho rằng lý do viết trong đơn là không hợp lệ.
Bộ phận tiếp nhận hồ sơ yêu cầu viết lý do là ‘gia đình tự nguyện xin rút hồ sơ học bạ để chuyển trường cho con’. Tuy nhiên gia đình tôi không đồng ý vì chúng tôi không tự nguyện cho con nghỉ học tại trường, mà trường đơn phương ra quyết định dừng đào tạo trước, mới phải chuyển con sang trường khác”, ông Bằng nói.
Trao đổi vớiVietNamNetsáng 15/8 về sự việc này, lãnh đạo Sở GD-ĐT Hà Nội cho biết, Sở đã nắm được thông tin và sẽ nhanh chóng xác minh, xử lý vụ việc.
“Sở GD-ĐT đã yêu cầu Trường THPT Ngô Quyền - Đông Anh rà soát, báo cáo về sự việc này”, đại diện Sở GD-ĐT Hà Nội nói.
Đến nay, Luật giáo dục và các văn bản luật chưa có quy định cụ thể về việc ‘’dừng đào tạo” học sinh.
Theo điểm c, khoản 2, điều 38 Thông tư 32/2020, nhà trường chỉ có thể "tạm dừng học ở trường có thời hạn và thực hiện các biện pháp giáo dục khác theo quy định của Bộ GD-ĐT" nếu học sinh vi phạm các hành vi bị cấm quy định tại Điều 37, Thông tư 32. Các hành vi đó bao gồm:
- Xúc phạm nhân phẩm, danh dự, xâm phạm thân thể giáo viên, cán bộ, nhân viên của nhà trường, người khác và học sinh khác.
- Gian lận trong học tập, kiểm tra, thi, tuyển sinh.
- Mua bán, sử dụng rượu, bia, thuốc lá, chất gây nghiện, các chất kích thích khác và pháo, các chất gây cháy nổ. - Sử dụng điện thoại di động, các thiết bị khác khi đang học tập trên lớp không phục vụ cho việc học tập và không được giáo viên cho phép.
- Đánh nhau, gây rối trật tự, an ninh trong nhà trường và nơi công cộng. - Sử dụng, trao đổi sản phẩm văn hóa có nội dung kích động bạo lực, đồi trụy; sử dụng đồ chơi hoặc chơi trò chơi có hại cho sự phát triển lành mạnh của bản thân.
- Học sinh không được vi phạm những hành vi bị nghiêm cấm khác theo quy định của pháp luật.
Ngoài ra, trong khoản 4 và 8 Điều 83 Luật giáo dục quy định người học có quyền được học tập trong môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh; được trực tiếp hoặc thông qua đại diện hợp pháp của mình kiến nghị với cơ sở giáo dục các giải pháp góp phần xây dựng cơ sở giáo dục, bảo vệ quyền, lợi ích của người học.
" alt="Con bị trường “dừng đào tạo” vì bố thắc mắc về chương trình học" />
- ·Kèo vàng bóng đá Real Madrid vs Leganes, 03h00 ngày 30/3: Los Blancos đáng tin
- ·Đà Nẵng tạm dừng dự án lấn sông Hàn xây biệt thự
- ·'Tại sao học sinh nghèo không được sử dụng ChatGPT hỗ trợ viết luận?'
- ·BTC Miss Cosmo phản bác thông tin sao chép, đạo nhái cuộc thi khác
- ·Kèo vàng bóng đá Arsenal vs Fulham, 01h45 ngày 2/4: Pháo thủ đáng tin
- ·Vụ 3 diễn viên, MC bị bắt: Thủ tướng Thái Lan cam kết điều tra nhanh chóng
- ·Mẫu Việt 15 tuổi gây ấn tượng trên sàn diễn thời trang quốc tế
- ·Cụ ông 70 tuổi tốt nghiệp Y khoa, ước mơ trở thành bác sĩ
- ·Kèo vàng bóng đá Arsenal vs Fulham, 01h45 ngày 2/4: Pháo thủ đáng tin
- ·Loạn bẫy lừa bán đất, ‘ngòi nổ’ tranh chấp ở Long An
Bộ GD-ĐT chỉ lỗi sai trong đăng ký nguyện vọng đại học, thí sinh phải đặc biệt lưu ý
Đại diện Bộ GD-ĐT cũng như các trường đại học đã tư vấn cho thí sinh cách để xác định danh mục nguyện vọng đại học và những lỗi sai cần lưu ý trong quá trình đăng ký nguyện vọng." alt="Cách đăng ký nguyện vọng xét tuyển đại học năm 2024" />Hôm thứ tư (1/5/2019), Hội đồng thành phố Sydney và Bảo tàng đời sống Sydney (Australia) đã tổ chức lễ bán "quyền không gian" trị giá 20 triệu AUD phía trên công trình bảo tàng Hyde Park Barracks. Bảo tàng này đã 200 năm tuổi và nằm ở trung tâm thành phố, được UNESCO công nhận là di sản thế giới.
Kể từ năm 2018, gần 100 di sản ở Sydney đã được bán "quyền không gian". Các công ty bất động sản trong đó có Lendlease sở hữu Tháp Quay mua hơn 12.000m2 không gian phía trên di sản bảo tàng Hyde Park Barracks với giá lên đến 1.500 AUD mỗi m2.
Thành phố Sydney hi vọng sẽ bán được 38.000m2 không gian di sản phía trên các tòa nhà di sản khác trong đó có nhà Qantas ở phố Hunter và sử dụng nguồn thu này để bảo tồn các di tích lịch sử.
Với cách mua như vậy cho phép các công ty bất động sản khống chế không gian xây dựng phía trên các di sản, mở rộng các bất động sản ra xung quanh.
Bảo tàng Hyde Park Barracks. Một phát ngôn viên của thành phố Sydney cho biết sáng kiến này được giới thiệu hồi năm 2015. Sáng kiến "khuyến khích để bảo tồn và duy trì các tòa nhà di sản" như sáng kiến tương tự ở New York, Mỹ.
Tại New York, ông Donald Trump mua không gian phía trên ít nhất 7 bất động sản xung quanh tháp Trump World Tower lúc chưa là Tổng thống, để đảm bảo tòa tháp có tầm nhìn đẹp.
Mặc dù không giống các nhà chọc trời ở Manhattan, nhưng chủ một số tòa nhà ở Queensland, Australia đã mua quyền không gian phía trên các tòa nhà lân cận để có thể có view đẹp.
Tố Quyên (Theo abc)
Vẻ đẹp ‘độc nhất vô nhị’ của nhà thờ Bùi Chu đang được xin cứu xét
- Những hình ảnh của nhà thờ Bùi Chu (huyện Xuân Trường, Nam Định) được ghi lại với hy vọng đây không phải là những hình ảnh cuối cùng cuả nhà thờ cổ kính 134 năm tuổi.
" alt="Tiền đâu bảo tồn di sản và câu trả lời triệu USD" />Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken Trong thông cáo đăng trên trang web của Bộ Ngoại giao Mỹ tối 1/9 (theo giờ Hà Nội), Ngoại trưởng Blinken đã thay mặt chính phủ nước này gửi lời chúc mừng đến Chính phủ và nhân dân Việt Nam nhân dịp kỷ niệm 77 năm Quốc khánh Việt Nam.
Ngoại trưởng Blinken cho biết, Mỹ và Việt Nam đã cùng nhau đạt được nhiều thành tựu trong việc thúc đẩy các ưu tiên chung về an ninh khu vực, sự thịnh vượng, chống biến đổi khí hậu, giải quyết các thách thức sức khỏe toàn cầu và tăng cường quan hệ giao lưu giữa nhân dân hai nước.
Người đứng đầu cơ quan ngoại giao Mỹ khẳng định tình hữu nghị giữa hai nước được xây dựng trên cơ sở sự ủng hộ của Mỹ đối với một nước Việt Nam mạnh mẽ, thịnh vượng và độc lập, cũng như cam kết của Mỹ trong việc giải quyết những vấn đề còn tồn lại sau chiến tranh và các vấn đề nhân đạo.
Ông cũng bày tỏ mong muốn tiếp tục hợp tác với chính phủ và nhân dân Việt Nam để mang lại thịnh vượng, hòa bình và ổn định cho cả hai quốc gia và khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương.
Trước đó, hôm 30/8, trong khuôn khổ Đối thoại Mỹ-Việt Nam tại châu Á-Thái Bình Dương tổ chức ở Washington D.C, Trợ lý Ngoại trưởng Mỹ đặc trách các vấn đề Đông Á-Thái Bình Dương Daniel Kritenbrink và Thứ trưởng Ngoại giao Việt Nam Nguyễn Minh Vũ đã trao đổi các vấn đề liên quan đến mối quan tâm chung của hai nước trong việc thúc đẩy hòa bình, ổn định và thịnh vượng trong khu vực.
Theo Văn phòng Phát ngôn viên của Bộ Ngoại giao Mỹ, hai bên khẳng định tầm quan trọng của việc tiếp tục trao đổi cấp cao giữa Mỹ và Việt Nam, cũng như chào đón việc kỷ niệm 10 năm thiết lập quan hệ Đối tác toàn diện Việt Nam-Mỹ vào năm 2023.
P.V
" alt="Ngoại trưởng Mỹ chúc mừng Quốc khánh Việt Nam" />Hồi 10 tuổi, nhà ông Hoàng Nam Tiến ở phố Trần Phú (Hà Nội) - nơi mà gia đình các tướng quân đội thường ở. Mùa hè, cậu bé Tiến khi đó rất hay mua thạch ở một quán tại ngõ nhỏ Tôn Thất Thiệp. Một lần, khi ông đến mua thạch, bà bán quán hỏi một câu: “Nhà cậu có đá lạnh không?” - “Đá ư? Có ạ” - “Vậy cậu bán cho tôi”.
Những năm 1970 – 1980 của thế kỷ trước, số gia đình ở Hà Nội có tủ lạnh rất hiếm. Trong khi đó, trong khu chỉ có mỗi nhà ông Tiến có tủ lạnh. "Vậy là ý tưởng 'khởi nghiệp' bỗng nảy sinh”, ông Tiến kể.
Ông Hoàng Nam Tiến, Phó Chủ tịch Hội đồng Trường ĐH FPT. Ảnh: Thanh Hùng. Lúc đó, bà cụ đã đưa cho cậu bé Tiến khi ấy 4 hộp nhôm kích thước khoảng 30cm (dài) x 15cm (rộng) x 10 cm (dày), dặn cho nước vào đó và sau 1 đêm được 4 hộp đá. “Tôi không nhớ chính xác hồi đó bán được bao nhiêu tiền mỗi hộp, nhưng đổi ra tiền bán số đá đó tương đương giá 2 bát phở Đường Tàu thuở đó”, ông Tiến nhớ lại.
Cứ thế, hằng ngày, buổi trưa sau đi học về, cậu bé lại nhanh chóng lấy 4 khay đá cho vào túi vải rồi mang ra ngõ Tôn Thất Thiệp giao cho bà cụ. “Đó là việc khởi nghiệp đầu tiên của tôi. Việc 'kinh doanh' diễn ra vô cùng tốt. Sau này, mẹ tôi cũng biết chuyện nhưng bà chỉ cười xòa”, ông Tiến chia sẻ.
Số tiền kiếm được từ việc bán đá, ông Tiến chủ yếu dành để mua sách, đổi lấy tri thức. Bởi sách hồi đó rất hiếm.
Thuở nhỏ, chủ yếu thời gian sống ở nhà cùng mẹ nhưng ông Tiến cho hay, mình được thừa hưởng sự giáo dục không chỉ từ mẹ. Ba ông - chiến tướng Hoàng Đan, có một cách giáo dục con cái rất đặc biệt.
Ông Tiến kể cứ đến mùa hè là ông chỉ được nghỉ hè 15 ngày, sau đó vào ở với ba trong quân đội. Lần đầu tiên, ông vào ở với ba khi mới 5 tuổi. Khi lớn hơn, ông ở với Đại đội Trinh sát, Tiểu đoàn Quân y, Đại đội Xe... Vì vậy, người lính làm gì, đi đâu, ăn gì, cậu bé Tiến cũng làm như vậy.
“Tôi cũng làm những việc như tập trận, xây nhà, trồng cây, chăn lợn... Đó là cách giáo dục rất đặc biệt của người tướng chỉ huy quân đội ít có thời gian gần con. Chưa bao giờ ông nói rằng con phải thế này, thế kia hay để trở thành người tốt phải làm sao... thay vào đó, ba tôi làm gương”, ông Tiến kể.
Thời gian cạnh ba, cậu bé tranh thủ quan sát và có được nhiều bài học thú vị. Khi ở đơn vị quân đội, việc đầu tiên tướng Hoàng Đan làm sau khi kết thúc giờ làm việc là tưới rau, trồng cây, thu hoạch rau quả. Cậu bé Hoàng Nam Tiến học theo, về thực hành ngay tại khu nhà mình. Khi về khu tập thể Trần Phú, cậu bé trồng sắn dây, trồng cà chua, nuôi gà và lợn. Tất cả trẻ con trong khu đều “thi đua” cùng trồng theo. Các ông bố, bà mẹ đều rất vui khi nhìn thấy con nuôi được gà, trồng được những quả cà chua, thu hoạch sắn dây.
“Có lẽ vì làm tất cả mọi việc, từ những việc nhỏ nhất ngay khi còn bé đã giúp thế hệ chúng tôi giờ đây có thể tự tin làm được mọi việc được giao bởi coi đó là những việc rất bình thường” - ông Tiến chiêm nghiệm.
Ông Hoàng Nam Tiến và ba - Thiếu tướng Hoàng Đan, trong một mùa hè quân đội những năm 1980. Ảnh: NVCC. Ông Tiến cũng không áp đặt lên việc học của chính con mình. Con gái ông từng trúng tuyển và làm lớp trưởng của lớp chuyên Toán của Trường THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam. Thế nhưng, một ngày, người cha cũng là dân chuyên Toán quyết định cho con nghỉ. Quyết định bất ngờ đó cũng khiến hiệu trưởng của Trường THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam (cũng là thầy cũ của ông Tiến) không khỏi băn khoăn. Nhưng quyết định của ông Tiến đơn giản chỉ là: ông không muốn con phải học từ sáng đến tối.
Chuyển ra trường ngoài, khi không còn áp lực quá lớn của việc phải học trường chuyên lớp chọn, con ông có thời gian chơi game, cosplay (hóa trang thành các nhân vật hoạt hình, truyện tranh) thành các nhân vật trong anime Nhật Bản. “Không bao giờ tôi ép con phải cố gắng trở thành thủ khoa, hay thi đạt điểm thật cao. Tôi muốn con được học và được sống cùng đam mê của cháu. Sau này, con gái tôi vẫn biết ơn tôi vì điều đó”.
Ông Tiến có quan điểm cởi mở và linh hoạt với các sở thích của con cái mình. Ông không cấm nhưng tìm cách điều hòa sở thích và việc học sao cho con vừa được thỏa mãn đam mê, vừa đảm bảo kết quả học.
Ông kể con gái ông rất thích chơi game. Dù phần đông phụ huynh thường cấm con chơi game nhưng ông Tiến cho rằng việc này không thể cấm được. Ông bèn ra điều kiện, cứ 2 giờ học được 1 giờ chơi game. Hai bố con thỏa thuận cứ điểm Toán trên 8 sẽ được chơi game thoải mái...
“Con cứ đạt được kết quả học tốt, không việc gì phải hạn chế game cả”. Sau đó, ông tiếp tục gợi ý và thỏa thuận với con về việc kiếm tiền từ chơi game, thay vì chỉ chơi đơn thuần. “Con tôi đã bán được các món đồ, nhân vật từ game với giá 10 triệu đồng”, ông Tiến chia sẻ.
Ông Hoàng Nam Tiến và con gái. Ảnh: NVCC. Hay với sở thích Cosplay cũng vậy. Ông kể có một lần, con thỏ thẻ xin mua cho phụ kiện này kia để hóa trang thành nhân vật. Cả bộ tính ra phải 10 triệu đồng. Ông mới hỏi con có thể làm được bộ đồ đó không? Con ông nói có thể làm được, nhưng không có máy may. “Tôi suy nghĩ về việc này và hôm sau, tôi quyết định mua máy may về nhà, hỏi con tại sao không thử làm ra để bán kiếm tiền?
Con gái ông đã may ra những bộ tương tự, không chỉ tự may cho mình mà còn bán được với giá lên đến 30 triệu đồng, rẻ 10 triệu đồng/bộ. “Sau này, con gái tôi cũng rất hiểu những việc đó, không chỉ thỏa mãn đam mê mà con còn hiểu về giá trị đồng tiền” – ông nói.
Theo ông Tiến, phụ huynh mỗi thời, mỗi hoàn cảnh có mỗi cách giáo dục khác nhau nhưng quan trọng phải giúp con trưởng thành và tin vào chính mình. Có rất nhiều cách để cha mẹ hiểu con, giúp con phát triển, dạy con chuyện kiếm tiền, cân bằng đam mê… một cách gần gũi, tự nhiên mà không phải là “một cuộc chiến”.
Điều quan trọng, phụ huynh hãy đối thoại với con con thẳng thắn, chân thành và yêu thương, con sẽ cảm nhận được sự tôn trọng và tình yêu của cha mẹ.
Thưởng Tết của giảng viên các trường đại học Hà Nội từ 10 đến 60 triệu đồng
Căn cứ vào khả năng tài chính và tiết kiệm chi tiêu, các trường đại học đã đưa ra mức thưởng Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 cho cán bộ, giảng viên." alt="Chuyện khởi nghiệp bán đá lạnh từ năm 10 tuổi của ông Hoàng Nam Tiến" />
- ·Nhận định, soi kèo GAIS vs AIK Solna, 0h100 ngày 1/4: Đầu xuôi đuôi lọt
- ·Nữ sinh 19 tuổi giảm 12kg trong 2 tháng để thi hoa hậu
- ·Hình ảnh chiến hạm Đức cập cảng Nhà Rồng
- ·Mỹ trao tặng trang thiết bị phòng chống Covid
- ·Kèo vàng bóng đá Nottingham Forest vs MU, 02h00 ngày 2/4: Vượt qua thách thức
- ·Mỹ trao tặng trang thiết bị phòng chống Covid
- ·Công an Đồng Nai nhận đơn tố giác Apax Leaders Biên Hoà có hành vi lừa đảo
- ·Phận người mong manh dưới chân bức tường dự án biệt thự nghỉ dưỡng Đồi Xanh Marina Hill
- ·Nhận định, soi kèo U21 Bournemouth vs U21 Crewe Alexandra, 19h00 ngày 1/4: Tiếp tục vùi dập
- ·Siêu mẫu Thanh Hằng ấn tượng với loạt trang phục quá khổ