当前位置:首页 > Công nghệ > Nhận định, soi kèo Persikota Tangerang vs Nusantara United, 15h30 ngày 10/2: Điểm tựa sân nhà 正文
标签:
责任编辑:Thời sự
Nhận định, soi kèo Petrojet vs Smouha, 21h00 ngày 11/2: Đối thủ yêu thích
PGS Nguyễn Viết Thảo - nguyên Phó Giám đốc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh
“Kỷ nguyên vươn mình” là kết quả tất yếu của những bước đi thành công trước đây
- Thưa PGS Nguyễn Viết Thảo, ông hiểu thế nào về cụm từ “kỷ nguyên vươn mình” trong tiến trình phát triển của đất nước chúng ta?
Vừa qua, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã đưa ra thông điệp chính thức về kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam. Chúng ta có thể hiểu một số nội dung rất cơ bản của khái niệm này.
Kỷ nguyên vươn mình đánh dấu thời kỳ phát triển mới của mỗi quốc gia dân tộc, đương nhiên là nó phải phù hợp với quy luật khách quan, phù hợp với tiến trình phát triển chung của nhân loại, đặc biệt phải phù hợp với quá trình phát triển của quốc gia dân tộc đó, phải tạo thành những dấu mốc rất rõ rệt, điển hình.
Đối với Việt Nam chúng ta, từ khi có Đảng lãnh đạo năm 1930 đến nay, chúng ta thấy rất rõ sự xuất hiện của các kỷ nguyên.
Sau 15 năm đấu tranh giải phóng dân tộc, chống thực dân phát xít và các thế lực phản động khác, đến năm 1945, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời, mở ra kỷ nguyên độc lập tự do cho dân tộc Việt Nam và cũng bắt đầu từ đây, một trang sử mới của đất nước, trang sử mà nhân dân lao động đứng lên làm chủ vận mệnh của mình dưới sự lãnh đạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Kỷ nguyên này không chỉ có ý nghĩa với dân tộc Việt Nam mà còn có ý nghĩa quốc tế, thời đại rất lớn, góp phần tạo ra làn sóng cách mạng, mở ra kỷ nguyên chống thực dân đế quốc của nhiều nước thuộc địa, trở thành quốc gia độc lập.
Tiếp đó, chúng ta lại phải đương đầu với các cuộc xâm lược của thực dân đế quốc. Chúng ta thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược, vừa chống thực dân đế quốc, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước vừa xây dựng CNXH ở miền Bắc. Đến năm 1975, chúng ta đã giành thắng lợi hoàn toàn, mở ra một kỷ nguyên mới - kỷ nguyên cả nước đi lên CNXH.
Từ 1945-1975 là 3 thập kỷ mà Việt Nam có vai trò tiên phong trong đấu tranh vì những mục tiêu cao cả của thời đại là hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội. Có nhà thơ đã khắc họa rất chính xác tầm vóc chính trị của dân tộc Việt Nam trong kỷ nguyên này:
Cầm cành hoa Việt Nam
Chói ngời trong thế kỷ
Cầm cành đào chân lý
Ta đi qua thời gian
Kỷ nguyên thứ 3 là cả nước đi lên CNXH. Kỷ nguyên này rất quan trọng vì chỉ sau năm 1975, CNXH mới được thiết kế và xây dựng trong hoàn cảnh không còn chiến tranh trên phạm vi cả nước. Nhưng rất tiếc rằng, hệ thống XHCN lúc ấy bắt đầu lâm vào khó khăn, trì trệ, khủng hoảng. Bên cạnh những kết quả rất đáng trân trọng thì trong thời gian này, công cuộc xây dựng CNXH ở Việt Nam cũng gặp nhiều hạn chế và lâm vào khủng hoảng nặng nề.
Cho nên bắt đầu từ năm 1986, chúng ta phải đổi mới. Đổi mới tư duy nhận thức về CNXH và đổi mới con đường đi lên CNXH. Sau 10 năm đổi mới, đến năm 1996, nước ta cơ bản đã khắc phục được cuộc khủng hoảng về kinh tế - xã hội, bước vào thời kỳ mới của sự phát triển - thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá và cũng chỉ mấy năm sau, đến năm 2010, chúng ta thoát khỏi tình trạng chậm phát triển để đứng vào danh sách các nước có thu nhập trung bình trên thế giới.
Như vậy, kể từ năm 2010, chúng ta đã bước vào kỷ nguyên mới - kỷ nguyên tạo tiền đề cho sự phát triển của Việt Nam trong thế giới mới, trong thời đại mới.
Sau những cột mốc ấy cho đến nay, chúng ta đã đạt được những thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử. Cơ đồ, vị thế, uy tín, sức mạnh đất nước chưa bao giờ có được như bây giờ. Chính những thành công trong kỷ nguyên tạo tiền đề này cho phép chúng ta bắt đầu nói đến một kỷ nguyên mới - kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam.
Tôi cho rằng, kỷ nguyên vươn mình này nó rất logic, khách quan, là kết quả tất yếu của những bước đi thành công trước đây. Nhìn nhận như vậy để thấy rằng, một kỷ nguyên mới đã thật sự mở ra cho dân tộc chúng ta - kỷ nguyên vươn mình, kỷ nguyên phát triển mạnh mẽ, phấn đấu trở thành quốc gia phát triển có thu nhập cao vào giữa thưa thế kỷ 21.
“Kỷ nguyên vươn mình” đặt trong bối cảnh thế giới có nhiều chuyển động mang tính thời đại
- Kỷ nguyên vươn mình của dân tộc đặt trong bối cảnh thế giới có gì khác so với trước đây và chúng ta đứng trước những cơ hội, thách thức gì, thưa ông?
Kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam sẽ phải đặt trong bối cảnh rất mới, đúng như Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã nói, đó là bối cảnh thế giới có nhiều chuyển động mang tính thời đại, tức là những chuyển động tầm cỡ thời đại, tác động trong dài hạn đến an ninh và phát triển của tất cả các quốc gia, dân tộc, trong đó có Việt Nam.
Thứ nhất là cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang tạo ra một thời đại kinh tế mới - kinh tế số. Khi kinh tế bước vào thời đại mới thì tất cả các lĩnh vực từ xã hội, văn hóa, an ninh chính trị đều phải có những chuyển động sâu sắc. Cuộc cách mạng công nghiệp chắc chắn sẽ tạo ra những vận động mang bước ngoặt của lịch sử toàn thế giới.
Chuyển động mang tính thời đại thứ hai, đó là toàn cầu hóa. Nó đã diễn ra trong những thập kỷ trước kia nhưng hiện nay và trong những thập kỷ tới, nó sẽ phong phú, mạnh mẽ và đương nhiên ngày càng phức tạp. Mặc dù nó đang bị một số thế lực cản trở nhưng toàn cầu hóa đủ sức khẳng định là một tất yếu, một xu thế, một quá trình không thể đảo ngược. Và chắc chắn nó làm cho thế giới không chỉ xích lại gần nhau mà càng ngày, thế giới càng bị nhất thể hóa. Tất cả các quốc gia, dân tộc, tất cả các chế độ chính trị xã hội khác nhau đều phải tuân thủ quy định chung, giá trị chung, luật pháp chung. Trong bối cảnh đó, mỗi quốc gia, dân tộc có phát triển được hay không tùy thuộc vào vị trí mà mình hội nhập và khai thác được ví trí ấy có lợi cho mình.
Chuyển động mang tính thời đại thứ ba mà tôi cho rằng, chúng ta tuyên truyền chưa xứng tầm, đó là phát triển bền vững như một mô hình phổ quát trên thế giới, bền vững cả về mặt kinh tế, cả về mặt văn hóa xã hội và môi trường sinh thái. Đó là sự phát triển rất toàn diện. Có rất nhiều vấn đề của phát triển không thể được đóng khung trong khuôn khổ của một quốc gia mà phải là xuyên quốc gia. Nó khác xưa rất nhiều. Phát triển bền vững ngày nay như một tất yếu, một mệnh lệnh không thể bị trì hoãn. Chúng ta phát triển theo mục tiêu độc lập dân tộc và CNXH nhưng phải đặt trong khuôn khổ của phát triển bền vững.
Một chuyển động mang tính toàn cầu nữa, đó là chúng ta phải nhìn sang Chủ nghĩa tư bản (CNTB). Trong 1-2 thập kỷ vừa qua, CNTB đã có những bước điều chỉnh thích nghi, phát triển rất mạnh mẽ. Nhiều học giả đã nói lên một thời kỳ CNTB toàn cầu với sự hình thành của dây chuyền sản xuất tư bản toàn cầu, tư bản xuyên quốc gia, quyền lực Nhà nước tư bản ngày càng mang phạm vi thế giới, thậm chí người ta nói đến một giai cấp tư sản toàn cầu.
CNTB toàn cầu trong cái phiên bản rất quen thuộc là Chủ nghĩa tự do mới đã đạt được những thành tựu rất ấn tượng ở nhiều khu vực trên thế giới nhưng đồng thời nó lại bộc lộ những mâu thuẫn, hạn chế cố hữu không thể vượt qua. Đó là mâu thuẫn giữa tư bản và lao động, sự phân cực, loại trừ nhau, phân hóa xã hội sâu sắc… nó tạo ra mâu thuẫn giai cấp rất gay gắt, nghiêm trọng. Chính vì vậy, nhân dân lao động toàn thế giới đang đẩy mạnh những cuộc đấu tranh xã hội, phê phán CNTB trong phiên bản mới nhất của nó là Chủ nghĩa tự do mới.
Ngay trong lúc hoàng kim của CNTB và ngay trong thời điểm rất thuận lợi của CNTB khi không còn hệ thống XHCN thì CNTB vẫn không được nhân loại ngày nay chấp nhận như xã hội của tương lai. Mà khẩu hiệu rất hay của phong trào nhân dân toàn thế giới hiện nay, đó là tìm kiếm những phương án thay thế CNTB. Loài người sẽ phải định danh cụ thể hơn, đó là cái gì nhưng chắc chắn họ cho rằng, vượt qua CNTB hiện nay là một đòi hỏi rất rõ ràng của lịch sử.
Hiểu được thực tế trên để chúng ta vững tin, kiên định trên con đường độc lập dân tộc và Chủ nghĩa xã hội.
Một chuyển động mang tính toàn cầu sâu sắc nữa mang tính thời đại, đó là cải cách, đổi mới CNXH trên toàn thế giới với những thành công của Trung Quốc, Việt Nam, Lào, sự hiên ngang sáng tạo của Cuba… Chúng ta khẳng định rằng, CNXH vẫn là một thực thể không thể bỏ qua, một thực thể tham gia định hình thế giới hiện đại. Điều đó không chỉ giúp chúng ta vững tin mà còn gợi mở cho chúng ta những nội dung và phương hướng, nhiệm vụ để tiếp tục đẩy mạnh công cuộc đổi mới, đi đến mục tiêu cao cả mà chúng ta vạch ra cho giữa thế kỷ 21 là một quốc gia phát triển, có thu nhập cao.
Theo PGS Nguyễn Viết Thảo, phải khắc phục cho được nguy cơ tụt hậu xa hơn nữa về trình độ phát triển giữa ta và các nước trên thế giới.
Vươn mình để vượt qua bẫy thu nhập trung bình
- Vậy thưa ông, kỷ nguyên mới - kỷ nguyên vươn mình được hiểu là bắt đầu từ khi nào, phải chăng được đánh dấu từ Đại hội XIV của Đảng?
Tôi cho rằng, không phải đợi đến Đại hội XIV mà có thể hiểu, kỷ nguyên mới bắt đầu từ bây giờ, trong một bối cảnh thế giới có những chuyển động mang tính thời đại, trong bối cảnh chúng ta có gần 40 năm đổi mới với những thành tựu to lớn như thế và lực mới nhưng chúng ta cũng đứng trước rất nhiều những khó khăn, thử thách mà nhất thiết phải vượt qua. Tôi lấy ví dụ, trước hết phải vượt qua bẫy thu nhập trung bình - một cái bẫy vô cùng gay gắt và nghiệt ngã.
Đa số các quốc gia trên thế giới sau khi thoát nghèo là rơi vào bẫy thu nhập trung bình. Cho nên Việt Nam ta phải rất cố gắng để không bị rơi vào cái bẫy nghiệt ngã đó. Bẫy thu nhập trung bình là tình trạng phát triển không có tính đột phá của một quốc gia trong vòng 30 năm sau khi thoát nghèo. Nếu anh không hóa rồng, hóa hổ là anh mãi mãi rơi vào bẫy đó. Việt Nam ra khỏi tình trạng chậm phát triển vào năm 2010 đến nay đã được 14 năm. Theo lý thuyết, chúng ta còn 16 năm để bứt lên.
Trong khu vực Đông Nam Á, không ít quốc gia đã và đang rơi vào bẫy thu nhập trung bình. Cách đây 1-2 thập kỷ, họ hoan hỉ, hăm hở chào đón kỷ nguyên mới để trở thành một quốc gia phát triển nhưng cuối cùng họ đã không thành công.
Chúng ta nên nhớ, năm 1960, thu nhập bình quân của người dân Philippines gấp đôi người dân Nam Triều Tiên lúc ấy, nay là Hàn Quốc. Còn đến nay, chúng ta thấy Hàn Quốc và Philippines là hai trình độ phát triển như thế nào. Cái bẫy này nó không trừu tượng mà hiện hữu xung quanh ta. Cho nên phải khắc phục cho được nguy cơ tụt hậu xa hơn nữa về trình độ phát triển giữa ta và các nước trên thế giới.
Thứ hai là nguy cơ không đạt thành công trong việc thực hiện mục tiêu công nghiệp hoá - hiện đại hoá. 30 năm qua, từ năm 1991 đến năm 2021, chúng ta chưa đạt mục tiêu yêu cầu đề ra. Nếu không phấn đấu, không nỗ lực thì chúng ta tiếp tục không đạt mục tiêu đề ra cho công nghiệp hoá - hiện đại hoá.
Đây là yếu tố quyết định trình độ phát triển của đất nước. Chúng ta có trở thành quốc gia phát triển vào năm 2045 hay không phụ thuộc vào việc chúng ta có hoàn thành công nghiệp hoá - hiện đại hoá hay không. Đây là cơ sở, tiền đề vật chất kỹ thuật cho CNXH. Bởi vậy, nếu không thành công trong sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá tức là không thành công trong sự nghiệp xây dựng CNXH.
Tư duy chiến lược của Đảng lãnh đạo, cầm quyền nhất thiết phải kịp thời
- Bây giờ để vượt qua tất cả những thách thức này, Việt Nam chúng ta cần phải đi vào những đột phá gì, thưa ông?
Đột phá trước tiên là sự lãnh đạo của Đảng. Đảng ta là Đảng duy nhất lãnh đạo, cầm quyền, phải xây dựng kịp thời và sáng tỏ tầm nhìn mới - tầm nhìn của một quốc gia vươn mình trong thế giới đang thay đổi. Tầm nhìn này cực kỳ quan trọng. Đại hội XIII mới vạch ra những phác thảo về Việt Nam đến giữa thế kỷ 21. Đó là phác thảo và cần phải cụ thể hóa hơn để toàn đảng, toàn dân dốc sức thực hiện.
Đột phá thứ hai là phải có những tư duy chiến lược, được thực hiện bằng những chiến lược quốc gia. Tôi rất tâm đắc với một cách định nghĩa: Chiến lược luôn luôn là một sự lựa chọn, lựa chọn vào đúng đột phá, đúng trọng tâm, trọng điểm, đúng lợi thế, ưu thế của chúng ta. Điều này không phải dễ. Các nước trên thế giới và cả Việt Nam chúng ta cũng đã hơn một lần không xác định trúng lợi thế, ưu thế mũi nhọn.
30 năm công nghiệp hoá - hiện đại hoá từ năm 1991 đến năm 2021, chúng ta chưa đạt mục tiêu, yêu cầu đề ra. Một trong các nguyên nhân là do không xác định trúng mũi nhọn công nghiệp hoá, không xác định trúng ưu thế lợi thế của chúng ta. Cho nên tôi cho rằng, tư duy chiến lược của Đảng lãnh đạo, cầm quyền nhất thiết phải kịp thời, sáng tỏ, đúng đắn, phù hợp, khả thi.
Trong tư duy chiến lược, dứt khoát phải tìm ra con đường, mô hình công nghiệp hoá phù hợp với Việt Nam, tìm ra con đường công nghiệp hoá của nước đi sau như Việt Nam hiện nay gian nan lắm. Chúng ta có thể tham khảo, nghiên cứu kinh nghiệm của Nhật Bản, của Trung Quốc, mô hình của các nước Mỹ La tinh, các nước Đông Á….
Tôi cho rằng, chúng ta rất cần nghiên cứu các kinh nghiệm trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam. Đương nhiên, trong kỷ nguyên vươn mình này còn có nhiều vấn đề, không chỉ là kinh tế mà còn là những vấn đề văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng… Cạnh tranh chiến lược giữa các nước lớn, chiến tranh thế hệ mới, đe dọa an ninh truyền thống và phi truyền thống… Tất cả những cái đó thì phải rất sáng tỏ trong chiến lược bảo vệ Tổ quốc.
- Xin trân trọng cảm ơn ông!
Hương Giang - Lê Hoàng(VOV.VN)Link: https://vov.vn/chinh-tri/ky-nguyen-vuon-minh-cua-dan-toc-viet-nam-la-doi-hoi-tat-yeu-cua-lich-su-post1125468.vov
" alt="'Kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam' là đòi hỏi tất yếu của lịch sử"/>'Kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam' là đòi hỏi tất yếu của lịch sử
Các tin liên quan |
Nên tăng thời gian đào tạo Sư phạm lên 5 năm? Tự chủ tuyển sinh - hãy đợi đấy! |
![]() |
Ảnh minh họa: Lê Anh Dũng |
Tại điểm thu hồ sơ của Sở GD-ĐT TP.HCM đã nhận được hơn 4.100 hồ sơ (gồm cả ĐH,CĐ)– tương đương năm ngoái. Tuy nhiên, xu hướng chọn trường tính đến thời điểm hết hạnnộp năm nay đã khác.
Tại cơ quan Bộ GD-ĐT ở TP.HCM nhận được khoảng 12.000 hồ sơ. Trong đó, thí sinhđăng ký chủ yếu vào các trường: ĐH Y - Dược TP.HCM (hơn 400 hồ sơ), ĐH Sài Gòn (gần1.000), ĐH Sư phạm TPHCM (gần 600), kế đến là các trường có trên 300 hồ sơ gồm ĐHCông nghiệp Thực phẩm TP.HCM, ĐH Kinh tế TPHCM, ĐH Nông lâm TP.HCM…
Đáng ngạc nhiên là hồ sơ đăng ký vào ĐH Sư phạm TP.HCM năm nay đã tăng từ vị trísố 15 của năm ngoái lên vị trí số 2, sau ĐH Sài Gòn.
Tại các trường THPT của thành phố, lượng thí sinh đăng ký vào các trường khối kinhtế cũng giảm hẳn. Theo thầy Trần Hoàng Thịnh, phó hiệu trưởng trường THPT Quang Trung(Củ Chi), năm nay số học sinh của trường nộp vào ngành Sư phạm tăng mạnh. ĐH Sài Gònđược các học sinh của trường này chọn nhiều nhất, nhưng cũng chủ yếu là vào ngành Sưphạm của trường này.
Tại Hà Nội, thống kê ban đầu cũng cho thấy độ “hot” của các trường kinh tế đã giảmso với các năm trước. Bà Phạm Thị Hạnh, cán bộ thu nhận hồ sơ tại Phòng Giáo dục ĐốngĐa cho biết: “Hồ sơ của thí sinh năm nay không tập trung vào khối Kinh tế nhiều nhưcác năm trước mà rải ra nhiều khối ngành như Sư phạm, Kỹ thuật, Y dược”.
Ngoài sư phạm, các trường y dược, khối kỹ thuật, công nghệ cũng là lựa chọn nằm trongxu hướng của các thí sinh năm nay.
Tại TP.HCM, ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch là lựa chọn nhiều nhất của học sinh TrườngTHPT chuyên Lê Hồng Phong, theo sau đó là ĐH Bách khoa. Trường THPT Nguyễn ThượngHiền, hồ sơ thu được chủ yếu vào ĐH Sư phạm, ĐH Y Dược, ĐH Bách khoa…
Ông Phạm Văn Sắc - Hiệu trưởng Trường THPT Hồng Thái (huyện Đan Phượng) cho biếttrường đã nhận được khoảng 900 hồ sơ của 512 học sinh lớp 12, trong đó tập trung vàocác ngành công nghệ, kỹ thuật như giao thông, cơ khí, xây dựng, một số chọn CĐ Y, CĐnghề; nhiều nhất là hồ sơ thi vào Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội.
Theo nhận định của nhiều cán bộ tuyển sinh, năm nay các em đã khá thận trọng trongviệc chọn trường. Các em đã biết chọn trường theo sở thích và năng lực thay vì theocảm tính và phong trào. Các trường khối Kinh tế vẫn có một sức hút nhất định, songkhông còn “rầm rộ” như các năm trước.
Hạn chót nộp hồ sơ tại các trường ĐH, CĐ có tổ chức thi là ngày 22/4/2013.
Cùng tham dự có Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Đỗ Văn Chiến; lãnh đạo Quốc hội, các đại biểu Quốc hội.
Chủ tịch nước Lương Cường, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn và đại biểu Quốc hội tham quan triển lãm. (Ảnh: Doãn Tấn/TTXVN)
Tại triển lãm, Chủ tịch nước Lương Cường, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn và các lãnh đạo Đảng, Nhà nước, các đại biểu Quốc hội đã nghe giới thiệu về lịch sử ra đời của tờ Nhật báo Quốc hội; tham quan 15 số của Nhật báo Quốc hội.
Cuộc Tổng tuyển cử đầu tiên bầu Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa ngày 6/1/1946, nay là nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một sự kiện lịch sử trọng đại, mở đầu cho quá trình xây dựng chế độ dân chủ mới ở nước ta.
Thành công của cuộc Tổng tuyển cử là kết quả của sự đoàn kết, đấu tranh anh dũng, hi sinh của toàn thể nhân dân Việt Nam và đóng góp không nhỏ của báo chí cách mạng trong công tác tuyên truyền, vận động quần chúng, trong đó có Nhật báo Quốc hội.
Nhật báo Quốc hội là tờ báo mang dấu ấn đặc biệt chỉ phát hành trong thời gian ngắn (từ 17/12/1945 - 6/1/1946) do Ban phụ trách Tổng tuyển cử ở Bắc bộ xuất bản với nội dung chủ yếu là đưa tin rộng rãi về mục đích, ý nghĩa của cuộc Tổng tuyển cử đầu tiên bầu Quốc hội khóa I; hướng dẫn, cổ vũ quần chúng tham gia ứng cử và bầu cử; đấu tranh phê phán sự xuyên tạc của các lực lượng đối lập nhằm phá hoại cuộc bầu cử.
Mặc dù chỉ phát hành 15 số và hoạt động trong 21 ngày nhưng Nhật báo Quốc hội đã góp phần quan trọng vào việc tuyên truyền cho cuộc Tổng tuyển cử.
Triển lãm gồm 2 phần: Phần I - Nhật báo Quốc hội với Tổng tuyển cử đầu tiên (6/1/1946); Phần II - Trưng bày Bộ sưu tập gốc 15 số của Nhật báo Quốc hội.
(Nguồn: vietnamplus)Link: https://www.vietnamplus.vn/chu-tich-nuoc-va-chu-tich-quoc-hoi-tham-quan-trien-lam-ve-nhat-bao-quoc-hoi-post986884.vnp
" alt="Chủ tịch nước và Chủ tịch Quốc hội tham quan triển lãm về Nhật báo Quốc hội"/>Chủ tịch nước và Chủ tịch Quốc hội tham quan triển lãm về Nhật báo Quốc hội
Nhận định, soi kèo Mallorca vs Osasuna, 3h00 ngày 11/2: Chìm trong khủng hoảng
Rogelio Andaverde đã sắp xếp để hai người đàn ông đeo mặt nạ tóm lấy mình ngaytại nhà ở Edinburg, Texas. Vợ Rogelio chứng kiến cảnh tượng chồng bị chĩa súngvào người, bị lôi khỏi nhà và tống lên ô tô đưa đi đầy kinh hãi.
Cô này sau đó gọi điện cho cảnh sát và một cuộc săn tìm người đàn ông 34 tuổiđã được tiến hành.
Vợ Rogelio đã trả lời các câu hỏi của cảnh sát suốt 5h liền trong khi họ tìmkiếm nạn nhân bị mất tích.
Ngày hôm sau, Rogelio trở về nhà và cho biết, những kẻ bắt cóc đã "thả" anhta.
Cảnh sát nghi ngờ câu chuyện và sau đó Rogelio thú nhận đã bịa chuyện vì muốnra ngoài chè chén với bạn bè mà vợ không đi cùng. Hai người bạn đã đóng giả kẻbắt cóc bằng cách đeo mặt nạ, mang súng.
"Chúng tôi coi sự việc là nghiêm trọng vì tình huống mà vợ anh ta mô tả vớichúng tôi", cảnh sát Trevino cho biết. "Người thường chả tự dưng xông vào nhàbạn và bắt bạn đem đi".
Cảnh sát Trevino cho biết, Rogelio đã thú nhận rằng muốn ra ngoài vui chơivới bạn bè và đã nghĩ ra kế hoạch trên.
Rogelio đã bị tạm giam nhưng sau đó được thả khi đóng 5.000 USD tiền bảolãnh.
Chuyển đổi số giúp gia tăng an toàn cho thành phố du lịch
Ông Trương Bá Toàn cho rằng tiềm năng du lịch tại Việt Nam rất lớn, đặc biệt trong bối cảnh Chính phủ đang dần mở lại các chuyến bay quốc tế để chào đón khách du lịch toàn cầu. Theo ông Toàn, một trong những yếu tố quan trọng giúp hút khách du lịch là sự an toàn của điểm đến.
![]() |
Để mang lại cảm giác an toàn tại một địa phương, ngoài việc nâng cao ý thức người dân, đại diện Western Digital cho rằng chính quyền cần gia tăng những biện pháp giám sát an ninh thông minh. Như tại Hàn Quốc, Western Digital hợp tác với đối tác để lắp đặt camera an ninh tại các tàu điện ngầm, giúp dự báo các hành vi tiền bạo lực.
Nhờ có camera thông minh, kết hợp với thiết bị lưu trữ có thể xử lý lượng dữ liệu cực lớn, truy xuất nhanh chóng cận thời gian thực, các giải pháp giám sát sẽ giúp khu vực tàu điện ngầm hay bất kỳ địa điểm công cộng cộng nào trở nên an toàn hơn.
“Tôi cho rằng một trong những nền tảng của thành phố thông minh là những camera giám sát thông minh”, ông Toàn nhận định. “Tại Việt Nam, tất cả những yếu tố về công nghệ đã rất chín muồi để thực hiện những biện pháp giám sát như vậy”, ông Toàn nói thêm.
Cần có mục tiêu rõ ràng khi chuyển đổi số
Chuyển đổi số là một khái niệm rất rộng, do đó doanh nghiệp hay địa phương khi số hoá cần có mục tiêu cụ thể để tránh lãng phí nguồn lực. Điều này thể hiện rõ trong việc nhiều địa phương tại Việt Nam hiện nay chọn một số lĩnh vực chủ đạo để chuyển đổi, như du lịch, y tế, giáo dục. Trong mảng du lịch, địa phương có thể chọn yếu tố an toàn, giao thông thuận lợi, thanh toán tiện nghi,...
Riêng mảng y tế, ông Toàn nhận định nhiều bệnh viện và cơ sở y tế đang có hạ tầng khá tốt để chuyển đổi số. Tuy vậy, không nên cho rằng chuyển đổi số là một thứ gì to tát, đôi khi những thay đổi nhỏ có thể góp những viên gạch đầu tiên cho toàn bộ quá trình.
Ví dụ, khá nhiều bệnh viện ở khu vực phía Nam hiện nay đã số hoá phim chụp X quang tại bệnh viện. Thay vì cung cấp cho bệnh nhân một tấm phim như trước, nhiều bệnh viện hiện nay chọn số hoá nó, lưu trữ hình ảnh này trong kho dữ liệu. Việc này thuận tiện cho quá trình lưu trữ giúp chẩn đoán về sau, nhất là khi các cơ sở y tế liên thông dữ liệu với nhau.
![]() |
Western Digital - một trong những công ty sản xuất các thiết bị lưu trữ dữ liệu hàng đầu thế giới |
Không có dữ liệu nào phải bỏ đi
Đối với doanh nghiệp, thứ tài sản quý giá nhất là con người. Điều này đúng hoàn toàn trong mọi thời đại. Nhưng trong giai đoạn chuyển đổi số hiện nay, hầu hết đều đồng ý rằng dữ liệu là một dạng tài sản sống còn.
Trong kỷ nguyên mới, doanh nghiệp cần đưa ra quyết định dựa trên dữ liệu. Trước đây, các quyết định dựa trên kinh nghiệm của lãnh đạo, song nếu vị lãnh đạo rời đi hoặc nghỉ hưu, thế hệ kế nhiệm sẽ mất đi phần lớn sự am hiểu công ty, và phải xây dựng từ đầu. Do đó, nếu doanh nghiệp xây dựng được cơ sở dữ liệu, số hoá được kinh nghiệm từ hế hệ trước, bồi đắp bởi thế hệ sau, thì sẽ có kho tàng dữ liệu đủ hữu ích để bất kỳ ai kế nhiệm cũng có thể vận hành công ty hiệu quả.
Để tiết kiệm chi phí lưu trữ dữ liệu, doanh nghiệp có thể chia dữ liệu thành hai dạng: dữ liệu lạnh và dữ liệu nóng. Dữ liệu lạnh là loại cần lưu trữ nhưng không phải truy xuất nhanh, sử dụng hàng ngày, do đó có thể ghi trên các loại ổ cứng có dung lượng lớn nhưng tốc độ truy xuất thấp để tối ưu chi phí. Ngược lại, dữ liệu nóng đòi hỏi sử dụng thường xuyên thì cần thiết bị lưu trữ có tốc độ truy xuất nhanh hơn, nhưng dung lượng thấp hơn.
“Có những dữ liệu lạnh tưởng không cần thiết nhưng sẽ cực kỳ hữu ích trong một giai đoạn cần đưa ra quyết định nào đó. Vì vậy dữ liệu nào cũng cần được lưu trữ”, ông Toàn phân tích. Ngoài ra, đại diện Western Digital cho rằng so với cách đây 5 năm, chi phí lưu trữ đã giảm khoảng một nửa, do đó các doanh nghiệp ngày càng dễ dàng số hoá dữ liệu hơn.
Linh Đan
" alt="Cần đặt mục tiêu cụ thể khi chuyển đổi số để tránh lãng phí nguồn lực"/>Cần đặt mục tiêu cụ thể khi chuyển đổi số để tránh lãng phí nguồn lực
Với tần suất lên sóng như hiện nay, 5 tập phim phát sóng hàng ngày trên VTV1 vào 21h, 5 tập phim các khung sóng 21h40 trên VTV3 hàng ngày với các dự án nối tiếp nhau khiến các phim giờ vàng luôn trong tình trạng khát diễn viên.
Bội thực gương mặt cũ
Một diễn viên chưa xong dự án này đã chạy sô sang dự án khác với tạo hình na ná nhau khiến khán giả không theo dõi các phim thường xuyên dễ bị nhầm lẫn, không phân biệt nổi diễn viên đóng vai nào trong phim nào. Phim giờ vàng vì thế đang rơi vào cảnh bội thực gương mặt cũ và khát những gương mặt mới.
Một gương mặt diễn viên chuyên vai phụ, hầu hết là vai phản diện xuất hiện với tần suất dày đặc gần đây là Trương Hoàng. Nam diễn viên đang vào vai luật sư Cảnh trong Hành trình công lý nhưng trước đó đóng vai giang hồ trongGara hạnh phúc rồi cả tay trai bao tống tiền từ bồ già đến tình trẻ trong Chồng cũ, vợ cũ, người yêu cũ và Lối nhỏ vào đời đến công an trong Bão ngầm, Đấu trí... Gần như kênh sóng giờ nào cũng thấy nam diễn viên này có mặt ở đủ các dạng vai.
![]() | ![]() |
Cái tên được khán giả quen mặt thời gian qua với tần suất lên sóng dày đặc phải kể tới Doãn Quốc Đam. 1 năm qua anh đóng không thiếu phim giờ vàng nào, từ tay họa sĩ ẩn danh trong Thương ngày nắng vềđến trùm buôn lậu kit test trong Đấu trí rồi đến tay ăn chơi vũ phu của Hành trình công lývà cả gã mù không tên trong Gara hạnh phúc.
Rất may Doãn Quốc Đam là diễn viên giỏi biến hóa và luôn tạo dấu ấn riêng trong từng vai diễn nên anh dù xuất hiện nhiều vẫn không gây cảm giác nhàm chán cho khán giả.
Thời điểm hiện tại cùng thời điểm phát sóng, khán giả thấy diễn viên Huỳnh Hồng Loan vào vai từ Loan khờ trong Mẹ rơm đến Diệu sành điệu trong Hành trình công lý.Dù hai vai diễn có tạo hình và số phận khác nhau, ở bối cảnh đối lập nhưng người xem cùng lúc phải phân biệt cô đóng vai nào trong phim nào để khỏi bị lẫn lộn. Ngay cả khi các phim giờ vàng VTV có mời diễn viên phía Nam để đa dạng các gương mặt xuất hiện trên phim thì khán giả cũng không tránh khỏi cảm giác nhàm chán khi một diễn viên xuất hiện liên tục cùng thời điểm.
![]() | ![]() |
Gương mặt mới cũng nhanh chóng thành cũ
Khát những gương mặt mới nên ngay cả những diễn viên mới trên truyền hình cũng được tận dụng trong các dự án phim liền nhau. Ví dụ như Quỳnh Lương - một diễn viên xuất phát từ mẫu ảnh. Bắt đầu chạm ngõ phim truyền hình với vai nữ chính trongLối nhỏ vào đời, cô gái sinh năm 1995 này sau đó tiếp tục góp mặt với vai phụ trong Gara hạnh phúc và đang vào vai nữ thứ trong Đừng làm mẹ cáu.May mắn là các vai diễn của Quỳnh Lương có màu sắc khác nhau vẫn khiến khán giả hào hứng. Cô vẫn là gương mặt diễn viên mới mẻ trên truyền hình nên vẫn còn tạo cảm giác tươi mới cho người xem.
Diễn viên xuất hiện liên tục với tần suất dày đặc khiến họ không có thời gian làm mới bản thân trong từng vai diễn và từ đó cũng khiến khán giả dễ ngán họ hơn. Đây là thách thức cho chính các diễn viên khi họ muốn tạo dấu ấn cho khán giả.
Bình An và Quỳnh Kool là hai trong số này. Đóng cùng nhau từ Gara hạnh phúcđến Đừng làm mẹ cáu,hai diễn viên liên tục tái ngộ khán giả trên sóng giờ vàng nhưng rất may, họ đã được giao những vai diễn lần đầu làm bố mẹ trên phim nên khiến người xem cảm thấy hào hứng hơn, nhất là khi họ có sự thay đổi lớn về tạo hình cũng như diễn xuất.
![]() | ![]() |
Tương tự là trường hợp của Kim Oanh. Năm qua, nữ diễn viên tham gia khá nhiều phim như Thương ngày nắng về, Lối nhỏ vào đời, Hành trình công lývà sắp tới là Dưới bóng cây hạnh phúc.Tuy nhiên, Kim Oanh nhận những dạng vai có màu sắc khác nhau, từ chính diện tới phản diện, đặc biệt có thời điểm cô còn sử dụng giọng gốc Quảng Trị của mình cho nhân vật trên phim để tạo sự mới mẻ cho vai diễn.
Tuy khát nhiều gương mặt mới nhưng những phát hiện trên màn ảnh gần đây như Bảo Hân (vai Ánh Dương trong Về nhà đi con) lại ít xuất hiện trên màn ảnh. Ngoại hình cá tính và một phần đã 'chết' vai Ánh Dương nên Bảo Hân xuất hiện trên truyền hình không nhiều.
SauNhững ngày không quên(vốn là ngoại truyện kết hợp của Về nhà đi con, Cô gái nhà người ta),gần đây Bảo Hân chỉ góp một vai nhỏ trong sitcomSao phải xoắn. Ngọc Huyền - diễn viên tay ngang lần đầu đóngThương ngày nắng về đã được đề cử Nghệ sĩ triển vọng VTV Awards cũng được kỳ vọng sẽ xuất hiện nhiều hơn trên màn ảnh năm 2023. Song những gương mặt mới mẻ và ấn tượng như vậy không nhiều.
Đã đến lúc những diễn viên có phần đã cũ như Việt Anh (phim Chồng cũ, vợ cũ, người yêu cũ; Hành trình công lý),Việt Hoa (Anh có phải đàn ông không, Thông gia ngõ hẹp),... cần tính điểm dừng để trở lại màn ảnh đúng thời điểm trong những vai diễn đột phá và mới mẻ hơn. Bởi một khi xuất hiện quá nhiều với một dạng vai cùng một nét diễn rất khó để tạo dấu ấn trên màn ảnh và mang lại sự mới mẻ cho người xem.
Hơn nữa, các đạo diễn cũng cần bước ra khỏi vùng an toàn, dũng cảm lựa chọn những gương mặt mới thay vì vài diễn viên ruột để mang đến sự tươi mới và đột phá trên màn ảnh truyền hình.
Quỳnh An
Khán giả ngao ngán vì dàn diễn viên quen mặt đến nhàm chán trên truyền hình