W-anh-2-1.jpg
Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng.

Kiều bào tiếp tục có nhiều hoạt động hướng về quê hương, phát huy vai trò là nguồn lực quan trọng trong quá trình phát triển đất nước. Theo dự báo của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, lượng kiều hối chuyển về nước năm 2023 sẽ tăng trưởng từ 25-30% so với năm 2022.

Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng cho biết, trong tất cả chuyến thăm cấp cao của lãnh đạo ta và trong tiếp xúc với lãnh đạo các nước bao giờ cũng có nội dung liên quan đến cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài. Dù thời gian eo hẹp khi công tác nước ngoài nhưng lãnh đạo cấp cao luôn dành thời gian để gặp gỡ cộng đồng ta ở nước sở tại, có khi đến tận nhà thăm hỏi, động viên.

W-img-1305-1.jpg
Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng, Chủ nhiệm Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài chủ trì gặp mặt báo chí 

Thứ trưởng nhấn mạnh, kiều bào là nguồn lực to lớn của đất nước, có thể đóng góp, chia sẻ kinh nghiệm trong nhiều lĩnh vực. Để huy động được thì điều đáng mừng đã có chính sách, văn kiện từ cấp cao nhất là Bộ Chính trị, đến các chương trình hành động của Chính phủ, các đề án triển khai ở cấp bộ; tiếp nữa phải có chính sách thu hút và đãi ngộ phù hợp. 

Về giữ gìn, bảo tồn được văn hóa đặc biệt là tiếng nói trong cộng đồng kiều bào, đây không chỉ là thách thức với cộng đồng người Việt mà còn của cộng đồng nhiều nước trên thế giới. Thứ trưởng Lê Thị Thu Hằng chia sẻ, thế hệ trẻ sinh ra và lớn lên ở sở tại, sống trong khu vực có đông cộng đồng thì bảo tồn văn hóa, tiếng nói thuận lợi hơn, tuy nhiên, cũng không nhỏ cộng đồng sống khá biệt lập.

"Cộng đồng người Việt ở nước ngoài càng ngày càng trẻ. Trong 20 năm qua, nhiều thế hệ người Việt trẻ được ra đời như ở Nhật Bản, Đài Loan (Trung Quốc), Hàn Quốc... Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài cũng rất trăn trở và quyết tâm xây dựng Đề án tôn vinh tiếng Việt và được Thủ tướng phê duyệt vào tháng 8/2022", Thứ trưởng Bộ Ngoại giao cho biết.

Năm 2023 là năm thực triển khai đầu tiên đề án, với nhiều hoạt động như tìm kiếm sứ giả tiếng Việt, Gala Tiếng mẹ thân thương, tập huấn giảng dạy tiếng Việt cho giáo viên, xây dựng tủ sách tiếng Việt...

Nói về nguồn lực vật chất, Thứ trưởng Lê Thị Thu Hằng cho biết, dòng kiều hối được duy trì đều trong nhiều năm qua và Việt Nam luôn ở top 10 nước nhận được lượng kiều hối lớn nhất. Lượng kiều hối gửi về nước tính từ năm 1993 (năm đầu tiên thống kê kiều hối) đến năm 2022 đạt trên 190 tỷ USD, gần bằng nguồn vốn FDI đã giải ngân trong cùng kỳ. Thứ trưởng đánh giá, đây là số lượng rất lớn, rất quý; dòng tiền này khi về nước được đầu tư dự án, bất động sản, kinh doanh sản xuất...

80% người Việt sống ở các nước phát triển, với khoảng 600.000 người có trình độ đại học và cao hơn. Bà Lê Thị Thu Hằng nhận định, đây là lực lượng được tiếp cận với xu hướng, xu thế của thế giới, giữ các chức vụ trong hệ thống cơ quan chính quyền sở tại, có người là doanh nhân thành đạt.... Đây là những người có thể tư vấn, xây dựng chính sách, đề xuất ra những nội hàm cho Việt Nam khi tham gia vào các xu hướng phát triển kinh tế của thế giới.

W-anh-1-1.jpg
Phó Chủ nhiệm Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài Nguyễn Mạnh Đông.

Ông Nguyễn Mạnh Đông, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài cho biết, các địa phương trong nước hiện có nhu cầu rất lớn về việc kết nối với nguồn lực kiều bào. Tháng 11/2023, Thủ tướng phê duyệt đề án phát huy nguồn lực của người Việt Nam ở nước ngoài phục vụ phát triển đất nước trong tình hình mới.

Triển khai đề án, ngay tháng 12/2023, hội nghị "Phát huy nguồn lực kiều bào, kết nối địa phương và doanh nghiệp" được tổ chức tại Hải Phòng. Sau hội nghị, một số địa phương như Thái Nguyên, Khánh Hòa, Đà Nẵng, TP.HCM đã đặt vấn đề với Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài. 

Đà Nẵng chia sẻ nhu cầu tìm kiếm, kết nối kiều bào trong lĩnh vực công nghiệp bán dẫn, do có mong muốn phát triển ngành công nghiệp phụ trợ, có địa phương bày tỏ nhu cầu kết nối để xuất khẩu sản phẩm nông sản.

Ông Nguyễn Mạnh Đông nhấn mạnh, trước tiên, các địa phương cần xác định nhu cầu phát triển, từ đó Ủy ban sẽ là cầu nối với kiều bào, tổ chức, cá nhân có kỹ năng, trình độ và hiểu biết trong vấn đề. 

Khoảng 600.000 người Việt Nam ở nước ngoài là nhân lực chất lượng cao

Khoảng 600.000 người Việt Nam ở nước ngoài là nhân lực chất lượng cao

Trong khoảng 6 triệu người Việt Nam ở nước ngoài thì có khoảng 600.000 là nhân lực chất lượng cao, 80% sống ở các nước phát triển, có nhiều nhà khoa học được thế giới vinh danh." />

Huy động nguồn lực từ 600.000 người Việt Nam ở nước ngoài

Giải trí 2025-02-08 13:23:07 53

Sáng 11/1,độngnguồnlựctừngườiViệtNamởnướcngoàan ninh hinh su Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng, Chủ nhiệm Uỷ ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài chủ trì gặp mặt báo chí nhằm thông tin về tình hình cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài, kết quả công tác năm 2023, phương hướng hoạt động năm 2024.

Cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài tiếp tục tăng về số lượng và mở rộng về thành phần. Hiện cộng đồng có khoảng 6 triệu người ở 130 quốc gia và vùng lãnh thổ, trong đó hơn 80% là các nước phát triển, số lượng người Việt Nam ra nước ngoài học tập, lao động, kết hôn, đầu tư... tiếp tục tăng.

Đại bộ phận bà con đã có địa vị pháp lý, ổn định cuộc sống, hội nhập sâu rộng vào xã hội sở tại trong tất cả lĩnh vực, được chính quyền và người dân sở tại đánh giá cao, một số đã tham gia chính trường sở tại ở các cấp độ khác nhau.

W-anh-2-1.jpg
Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng.

Kiều bào tiếp tục có nhiều hoạt động hướng về quê hương, phát huy vai trò là nguồn lực quan trọng trong quá trình phát triển đất nước. Theo dự báo của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, lượng kiều hối chuyển về nước năm 2023 sẽ tăng trưởng từ 25-30% so với năm 2022.

Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng cho biết, trong tất cả chuyến thăm cấp cao của lãnh đạo ta và trong tiếp xúc với lãnh đạo các nước bao giờ cũng có nội dung liên quan đến cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài. Dù thời gian eo hẹp khi công tác nước ngoài nhưng lãnh đạo cấp cao luôn dành thời gian để gặp gỡ cộng đồng ta ở nước sở tại, có khi đến tận nhà thăm hỏi, động viên.

W-img-1305-1.jpg
Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng, Chủ nhiệm Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài chủ trì gặp mặt báo chí 

Thứ trưởng nhấn mạnh, kiều bào là nguồn lực to lớn của đất nước, có thể đóng góp, chia sẻ kinh nghiệm trong nhiều lĩnh vực. Để huy động được thì điều đáng mừng đã có chính sách, văn kiện từ cấp cao nhất là Bộ Chính trị, đến các chương trình hành động của Chính phủ, các đề án triển khai ở cấp bộ; tiếp nữa phải có chính sách thu hút và đãi ngộ phù hợp. 

Về giữ gìn, bảo tồn được văn hóa đặc biệt là tiếng nói trong cộng đồng kiều bào, đây không chỉ là thách thức với cộng đồng người Việt mà còn của cộng đồng nhiều nước trên thế giới. Thứ trưởng Lê Thị Thu Hằng chia sẻ, thế hệ trẻ sinh ra và lớn lên ở sở tại, sống trong khu vực có đông cộng đồng thì bảo tồn văn hóa, tiếng nói thuận lợi hơn, tuy nhiên, cũng không nhỏ cộng đồng sống khá biệt lập.

"Cộng đồng người Việt ở nước ngoài càng ngày càng trẻ. Trong 20 năm qua, nhiều thế hệ người Việt trẻ được ra đời như ở Nhật Bản, Đài Loan (Trung Quốc), Hàn Quốc... Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài cũng rất trăn trở và quyết tâm xây dựng Đề án tôn vinh tiếng Việt và được Thủ tướng phê duyệt vào tháng 8/2022", Thứ trưởng Bộ Ngoại giao cho biết.

Năm 2023 là năm thực triển khai đầu tiên đề án, với nhiều hoạt động như tìm kiếm sứ giả tiếng Việt, Gala Tiếng mẹ thân thương, tập huấn giảng dạy tiếng Việt cho giáo viên, xây dựng tủ sách tiếng Việt...

Nói về nguồn lực vật chất, Thứ trưởng Lê Thị Thu Hằng cho biết, dòng kiều hối được duy trì đều trong nhiều năm qua và Việt Nam luôn ở top 10 nước nhận được lượng kiều hối lớn nhất. Lượng kiều hối gửi về nước tính từ năm 1993 (năm đầu tiên thống kê kiều hối) đến năm 2022 đạt trên 190 tỷ USD, gần bằng nguồn vốn FDI đã giải ngân trong cùng kỳ. Thứ trưởng đánh giá, đây là số lượng rất lớn, rất quý; dòng tiền này khi về nước được đầu tư dự án, bất động sản, kinh doanh sản xuất...

80% người Việt sống ở các nước phát triển, với khoảng 600.000 người có trình độ đại học và cao hơn. Bà Lê Thị Thu Hằng nhận định, đây là lực lượng được tiếp cận với xu hướng, xu thế của thế giới, giữ các chức vụ trong hệ thống cơ quan chính quyền sở tại, có người là doanh nhân thành đạt.... Đây là những người có thể tư vấn, xây dựng chính sách, đề xuất ra những nội hàm cho Việt Nam khi tham gia vào các xu hướng phát triển kinh tế của thế giới.

W-anh-1-1.jpg
Phó Chủ nhiệm Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài Nguyễn Mạnh Đông.

Ông Nguyễn Mạnh Đông, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài cho biết, các địa phương trong nước hiện có nhu cầu rất lớn về việc kết nối với nguồn lực kiều bào. Tháng 11/2023, Thủ tướng phê duyệt đề án phát huy nguồn lực của người Việt Nam ở nước ngoài phục vụ phát triển đất nước trong tình hình mới.

Triển khai đề án, ngay tháng 12/2023, hội nghị "Phát huy nguồn lực kiều bào, kết nối địa phương và doanh nghiệp" được tổ chức tại Hải Phòng. Sau hội nghị, một số địa phương như Thái Nguyên, Khánh Hòa, Đà Nẵng, TP.HCM đã đặt vấn đề với Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài. 

Đà Nẵng chia sẻ nhu cầu tìm kiếm, kết nối kiều bào trong lĩnh vực công nghiệp bán dẫn, do có mong muốn phát triển ngành công nghiệp phụ trợ, có địa phương bày tỏ nhu cầu kết nối để xuất khẩu sản phẩm nông sản.

Ông Nguyễn Mạnh Đông nhấn mạnh, trước tiên, các địa phương cần xác định nhu cầu phát triển, từ đó Ủy ban sẽ là cầu nối với kiều bào, tổ chức, cá nhân có kỹ năng, trình độ và hiểu biết trong vấn đề. 

Khoảng 600.000 người Việt Nam ở nước ngoài là nhân lực chất lượng cao

Khoảng 600.000 người Việt Nam ở nước ngoài là nhân lực chất lượng cao

Trong khoảng 6 triệu người Việt Nam ở nước ngoài thì có khoảng 600.000 là nhân lực chất lượng cao, 80% sống ở các nước phát triển, có nhiều nhà khoa học được thế giới vinh danh.
本文地址:http://play.tour-time.com/html/900e198535.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Perth Glory vs Central Coast Mariners, 17h45 ngày 7/2: Chủ nhà lép vế

Em và Thuận yêu nhau khi tìm hiểu nhau được nửa năm, yêu được nửa năm thì làm đám cưới.

Chúng em từng học Đại học cùng nhau, dù cách nhau 2 khóa nên cũng không xa lạ mấy.

Bạn bè thân thiết đều nhận xét Thuận là người hiền lành, lịch sự, luôn tốt bụng với người khác. Khi đi chơi với em, anh ấy cũng luôn giúp đỡ mọi người, xởi lởi với người già, thân thiện với trẻ nhỏ.

Ở cơ quan, Thuận cũng là một đồng nghiệp thẳng thắn, tốt bụng được bạn bè yêu mến. Thuận làm kế toán giỏi, lương được gần 20 triệu một tháng, anh ấy cũng có xe ô tô.

Quê em ở xa, may mắn xin được việc là giám viên mầm non ở Hà Nội nên mới quen Thuận. Ai cũng bảo em may mắn khi kiếm được trai Hà Nội hiền lành, tốt bụng, kinh tế ổn định.  

Nhưng ngay đêm tân hôn, khi em vừa tẩy trang ướt lướt thướt từ nhà tắm ra, Thuận đã yêu cầu em ngồi ngay ngắn và đưa ra một quyển vở, ghi rõ những "yêu cầu làm vợ".

{keywords}
Ảnh: Trần Hùng

Thuận bắt em phải tuân thủ các điều: không can thiệp vào công việc của chồng, không mè nheo, thắc mắc khi chồng về muộn, không được hỗn với bố mẹ chồng, phải chu đáo nội trợ, không cãi chồng, không được mặc áo cổ trễ, váy ngắn, tuyệt đối không được đong đưa với đàn ông…

Em kinh ngạc không thốt lên được lời nào. Em không thể nhận ra người con trai hào hoa, lịch thiệp, nhẹ nhàng khi đến tán tỉnh em cách đây vài tháng. Sau khi "sốc văn hóa", em đã nhẹ nhàng nói với chồng rằng vợ chồng đã sống với nhau, phải tin tưởng, chia sẻ với nhau, tại sao lại đề ra yêu cầu nọ, nguyên tắc kia.

Chưa dứt câu, năm ngón tay của Thuận đã hằn lên má em. Rồi mặc em chết sững, Thuận bỏ ra ngoài rồi bảo: “Em cứ nghỉ, anh ra ngoài lấy đá vào cho mà chườm không ngày mai lại sưng tướng lên, người ta lại trách anh". 

Đêm hôm đó, Thuận vẫn đè em ra để thực hiện "quyền lợi người chồng". Còn em, với gương mặt sưng vù, đôi mắt húp híp vì khóc, phải cắn răng mặc kệ chồng em muốn làm gì thì làm. Sáng hôm sau, Thuận ra ngoài ôm về một bó hồng to tướng, nói ồn ào với hàng xóm: “Vừa cưới vợ đã phải nịnh rồi đấy”. Em phải đóng vai người vợ hiền được chồng yêu chiều, cười tươi rói nhận hoa từ đôi bàn tay tát mình tối hôm trước. 

Cứ như vậy, nếu em nghe lời, dễ bảo thì mọi chuyện êm xuôi. Còn cãi lại, không nghe lời thì dè chừng, những cú đấm cũng không hề xót thương tấm thân non trẻ. Thuận thường đánh em ở chỗ kín đáo, mặc quần áo là che kín. Sau mỗi trận đánh, Thuận lại hối lỗi bằng những bó hồng nhung đỏ thắm, bày tỏ tình yêu tha thiết dành cho vợ.

Em từng nghe anh ta điện thoại cho bạn thân sắp lấy vợ và bảo: “Vợ phải rắn ngay từ đầu, không thể vì vợ mà thay đổi các thói quen, thậm chí mất họ hàng, bạn bè vì vợ nếu như mình không “tỏ thái độ” cứng rắn ngay từ đầu. Vợ chỉ để sinh con và nội trợ thôi”.

Em định ly hôn thì lại phát hiện có bầu. Giờ con em cũng còn nhỏ nên em chẳng dám phản kháng gì. Hơn nữa, nếu em mà phản kháng, em sợ sẽ mất con. Nhà em ở xa, quê nghèo, bố đã mất, chỉ còn mẹ già nên em càng không dám phản kháng, chỉ sợ mẹ biết sẽ đau lòng.

Em thật sự bế tắc quá.

Mẩu thuốc lá trong phòng ngủ tiết lộ sự thật về bố nuôi của vợ

Mẩu thuốc lá trong phòng ngủ tiết lộ sự thật về bố nuôi của vợ

Sau chuyến công tác, tôi bất ngờ chạm mặt bố nuôi của vợ ở nhà mình. Mẩu thuốc lá trong phòng ngủ khiến tôi sinh nghi về mối quan hệ của họ.

">

Đêm tân hôn, cô dâu mới sợ điếng người vì 'quy tắc làm vợ' của chồng hiền lành

Theo đánh giá của chuyên gia copen.vn, nhiều doanh nghiệp SME hiện nay đang đối mặt với cảnh “mất bò mới lo làm chuồng”, thiệt hại nghiêm trọng rồi mới “cuống cuồng” đầu tư an ninh mạng. Bảo vệ doanh nghiệp vừa và nhỏ khỏi nguy cơ thiệt hại từ vài nghìn đến hàng triệu đô la tại đây.

Chuyển hướng “con mồi” SME

Nếu như trước đây những doanh nghiệp tầm cỡ, các thương hiệu lớn như: Microsoft Exchange, Acer, Colonial Pipeline (Mỹ), Vietnam Airlines... rơi vào tầm ngắm của các nhóm tội phạm mạng thì nay, những cuộc tấn công thông tin có xu hướng chuyển sang các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME). Lý do là bởi, hầu hết doanh nghiệp SME hiện nay đều vận hành dựa trên nền tảng internet, nhưng lại tỏ ra khá thờ ơ về mã độc.

Với quan niệm sai lầm rằng doanh nghiệp nhỏ sẽ không trở thành mục tiêu của tội phạm trên không gian ảo, "nhỏ thì cần gì đầu tư" nên doanh nghiệp SME thường phân bổ ít nguồn lực hơn cho việc bảo vệ an ninh mạng do ngân sách hạn chế.

Làm việc với nhiều doanh nghiệp SME, các chuyên gia copen.vn đã phát hiện vô số lỗ hổng nguy hiểm trong hệ thống thông tin, họ không có nhân viên an ninh mạng, chỉ có nhân viên sửa máy tính, cài hệ điều hành. Nhiều doanh nghiệp còn cho rằng mã độc tống tiền là chuyện ở… bên trời Tây, không liên quan gì đến mình. Số khác thì cho rằng nếu bị tấn công thì bỏ, mua hay cài lại máy tính mới. Phần lớn các SME hoàn toàn không sao lưu dữ liệu trong đó có các dữ liệu quan trọng như: hợp đồng với khách hàng, hồ sơ kế toán, thuế…

{keywords}
Mã độc tống tiền “nhăm nhe” doanh nghiệp SME và phần mềm kế toán

Mã độc tống tiền gọi tên các phần mềm kế toán

Trong bối cảnh các doanh nghiệp tích cực chuyển đổi số thì phần mềm tài chính, kế toán, báo cáo thuế, hóa đơn điện tử trở thành mục tiêu của mã độc tống tiền với một số vụ tấn công tiêu biểu. Vào giữa tháng 3/2022, một phần mềm kế toán có tiếng đưa ra thông báo trên trang chủ về khả năng lây nhiễm mã độc lên máy chủ, yêu cầu khách hàng nên có các biện pháp sao lưu kịp thời, nhằm phòng tránh khả năng lây nhiễm trên diện rộng. Theo đó, phần mềm độc hại đã lợi dụng các cổng (port) được mở ra trên router của doanh nghiệp, cho phép người dùng làm việc tại nhà WFH (Work From Home) có thể truy cập trực tiếp vào phần mềm kế toán từ xa.

Với phần mềm kế toán khác, cách làm của tin tặc lại khác đi một chút. Chúng tấn công vào các bản vá bảo mật từ máy chủ cài đặt phần mềm chưa được cập nhật, dẫn đến cài cắm mã độc vào hệ thống, giả mạo nó là bản cập nhật của phần mềm kế toán. Nếu như người dùng phần mềm kế toán thấy thông báo hiện ra, và tiến hành cập nhật sẽ vô tình “phê duyệt” cài đặt mã độc lên máy tính, dẫn đến tê liệt hệ thống, mã hóa dữ liệu, lây lan sang các máy tính khác trong mạng LAN. Dù có đánh vào các cổng đang mở, hay các lỗ hổng trên máy chủ cài phần mềm, thì hậu quả của nó để lại là vô cùng nghiêm trọng. Đối tượng của tin tặc đang thay đổi từng ngày, và những thứ quan trọng như hệ thống kế toán của doanh nghiệp không ngoài tầm ngắm.

CMC CryptoSHIELD - Giải pháp phòng, chống mã độc tại Việt Nam

Để tránh cho doanh nghiệp SME khỏi một cuộc tấn công thông tin, CMC CryptoSHIELD là giải pháp phòng chống mã hóa dữ liệu tại Việt Nam ra đời giúp doanh nghiệp vừa và nhỏ bảo vệ tính toàn vẹn của dữ liệu, hỗ trợ khắc phục sự cố nhanh chóng và chuyên nghiệp.

{keywords}
CMC CryptoSHIELD bảo vệ dữ liệu, khắc phục sự cố nhanh chóng và chuyên nghiệp

CMC CryptoSHIELD không chỉ bảo vệ vùng dữ liệu an toàn, ngăn ngừa hoàn toàn nguy cơ xâm nhập phá hoại dữ liệu của mã độc mà còn phát hiện và ngăn chặn theo hành vi, do vậy có thể chặn đứng kịp thời sự tấn công của các dòng mã độc tống tiền mới nhất chưa từng được biết tới, khác hẳn với phương pháp phát hiện truyền thống dùng kỹ thuật signature. Bên cạnh đó, CMC CryptoSHIELD còn cho phép lựa chọn sao lưu dữ liệu của máy tính trên các nền tảng Cloud Storage khác nhau.

Mang rất nhiều tính năng vượt trội nhưng việc cài đặt, triển khai lại cực kỳ đơn giản với 1 CLICK chuột, CMC CryptoSHIELD sẽ đóng vai trò người bảo vệ âm thầm chạy trong máy tính mà chiếm dụng tài nguyên tối thiểu với chỉ khoảng 5Mb bộ nhớ và dưới 2% CPU. CMC CryptoSHIELD có thể triển khai trên các máy tính chạy hệ điều hành Windows từ Windows 7 trở lên và phù hợp cho mọi khách hàng từ nhu cầu cá nhân bảo vệ dữ liệu đến các máy chủ dữ liệu dùng chung trong doanh nghiệp hoặc các máy chủ lưu trữ Cloud của các nhà cung cấp dịch vụ.

Phạm Trang

">

Mã độc tống tiền “nhăm nhe” doanh nghiệp SME và phần mềm kế toán

{keywords}100% các sở, ban, ngành, huyện, thành phố tại Kiên Giang đã được cài đặt phần mềm phòng, chống mã độc theo mô hình quản lý tập trung. (Ảnh minh họa: Internet)

Đáng chú ý, năm 2020, địa phương đã đưa vào vận hành Trung tâm Giám sát an toàn, an ninh thông tin mạng (SOC) để bảo đảm an toàn, an ninh thông tin trong hoạt động của các cơ quan nhà nước, bảo đảm điều kiện vận hành các ứng dụng và cơ sở dữ liệu của tỉnh.

Tính đến nay, tỉnh đã hoàn thành việc triển khai bảo đảm an toàn, an ninh mạng theo mô hình “4 lớp”; điều hành xử lý sự cố, giám sát mã độc tập trung có trên 2.000 máy tính của các cơ quan nhà nước kết nối, đồng bộ dữ liệu về Trung tâm Giám sát An toàn không gian mạng quốc gia. Theo thống kê, trung bình hàng tuần ghi nhận trên 5.900 lượt nhiễm, ảnh hưởng đến trên 30 đơn vị, trên 110 thiết bị thuộc 120 loại mã độc khác nhau.

Tại Trung tâm dữ liệu tỉnh, thống kê của Sở TT&TT Kiên Giang cũng cho thấy, hiện có khoảng 20 hệ thống thông tin, dữ liệu chuyên ngành được cài đặt, vận hành. Hàng tháng ghi nhận có trên 700.000 lượt rà quét tấn công mạng vào các hệ thống thông tin, trong đó Cổng thông tin điện tử tỉnh và các cổng thành phần chiếm trên 80%. Tuy nhiên, những cuộc rà quét tấn công này đã được các thiết bị chuyên dụng chặn đứng kịp thời.

Nhấn mạnh tầm quan trọng của yếu tố con người, nhân lực trong đảm bảo an toàn các hệ thống thông tin, Sở TT&TT Kiên Giang cho biết, tỉnh đã xây dựng và kiện toàn lực lượng an toàn thông tin tại chỗ, thành lập “Đội ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng” với 19 thành viên là kỹ sư CNTT tại các sở, ngành, huyện, thành phố trong tỉnh.

Tuy nhiên, theo đại diện Sở TT&T Kiên Giang, công tác đảm bảo an toàn thông tin trong các cơ quan nhà nước của Kiên Giang cũng gặp không ít khó khăn, nhất là việc thu hút đội ngũ chuyên trách về an toàn thông tin do thu nhập và chính sách đãi ngộ chưa hấp dẫn.

Bên cạnh đó là khó khăn do kinh phí đầu tư trang thiết bị đảm bảo an toàn thông tin chưa đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao; công tác quản lý đảm bảo an toàn thông tin từ tỉnh đến các địa phương thiếu cơ chế phối hợp…

Trao đổi tại hội thảo, nhấn mạnh an toàn thông tin mạng chính là công cụ để bảo vệ thành quả của chuyển đổi số, đại diện Cục An toàn thông tin chỉ rõ, trước hết các cơ quan, đơn vị cần thống nhất nguyên tắc rằng: "Hệ thống thông tin chưa được kiểm tra, đánh giá an toàn thì chưa đưa vào sử dụng. Các hệ thống dù chạy thử nghiệm nhưng chứa đựng các dữ liệu thật thì vẫn phải tuân thủ đầy đủ quy định như hệ thống chính thức".

Ngoài ra, cần phân loại và phê duyệt hồ sơ đề xuất cấp độ của 100% các hệ thống thông tin thuộc phạm vi đơn vị quản lý; đồng thời triển khai đầy đủ quy định về đảm bảo an toàn thông tin. 

Theo thống kê, trong 5 tháng đầu năm nay, Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT đã ghi nhận, cảnh báo và xử lý 5.463 cuộc tấn công mạng vào các hệ thống thông tin tại Việt Nam, trong đó số lượng cuộc tấn công giả mạo, cài mã độc đánh cắp dữ liệu gia tăng nhanh chóng.">

Mỗi tháng có hơn 700.000 lượt rà quét tấn công mạng vào các hệ thống tại Kiên Giang

Nhận định, soi kèo Sion vs Servette, 2h30 ngày 5/2: Chủ nhà có điểm

Một gia đình người Bru – Vân Kiều đã tự nguyện hiến gần 800 m2 đất vườn để chuẩn bị xây điểm trường mầm non, chấm dứt cảnh “ăn nhờ ở đậu” của các cháu nhỏ tại nhà văn hóa bản suốt 8 năm nay.

Toàn bản Khe Ngát (Thị trấn nông trường Việt Trung, huyện Bố Trạch, Quảng Bình) có 95 hộ với 350 nhân khẩu, 100% là người dân tộc Bru – Vân Kiều. Cũng như nhiều bản làng khác ở Quảng Bình, người dân bản Khe Ngát chủ yếu sống dựa vào việc phát nương, làm rẫy nên cuộc sống còn rất nhiều vất vả.

{keywords}
Lớp trẻ học tại nhà kho của nhà văn hóa bản Khe Ngát

Trước đây đường sá đi lại khó khăn nên trẻ em ở bản này không được đi học lớp mầm non. Khoảng 8 năm trước, số lượng trẻ đã đủ để mở lớp nên chính quyền địa phương và các cô giáo đã phối hợp mượn 1 phòng chức năng và một nhà kho của nhà văn hóa để làm lớp học cho các cháu.

Đây là một trong 2 điểm lẻ của Trường Mầm non Nông trường Việt Trung. Năm học 2017-2018, điểm bản Khe Ngát đón 29 cháu chia làm 2 lớp, 10 cháu 5 tuổi và 19 cháu 3 và 4 tuổi.

Cô Hoàng Thị Vương, lớp trẻ 5 tuổi ở bản cho biết: “Phòng chức năng được sử dụng để làm phòng học cho các cháu 3 đến 4 tuổi, phòng rộng nhưng đã bị xuống cấp. Đặc biệt là trong đợt bão vừa qua, ngói bị hất tung nên cứ hễ mưa là cô trò phải di chuyển tránh những chỗ bị dột".

Cô Vương dạy lớp 5 tuổi ở nhà kho cũ phía dưới cầu thang nhà văn hóa, phòng chật và rất thấp, từ nền nhà đến trần cao chưa đầy 2,5m. "Ngày thường còn đỡ, những khi bản làng có họp hành là lớp 3,4 tuổi phải xuống học nhờ lớp trẻ 5 tuổi nên rất chật chội”.

Ở đây cũng chưa có nước sạch nên cứ mỗi sáng, 2 cô giáo dạy tại đây phải đi xách từng xô nước về để cô trò sử dụng trong ngày. Vì cơ sở vật chất thiếu thốn nên các cháu ở đây không có bếp ăn bán trú, buổi trưa các cháu tự về nhà ăn cơm rồi chiều lại đến học.

{keywords}
Chị Hồ Thị Khun đã hiến gần 800m2 đất vườn để xây dựng điểm trường mầm non cho các cháu

Để nâng cao chất lượng giảng dạy, mới đây UBND huyện Bố Trạch đã quyết định trích ngân sách để xây dựng điểm trường cho các em học sinh mầm non tại bản Khe Ngát, dự kiến công trình sẽ được khởi công xây dựng trong năm 2017. Tuy nhiên vì thiếu mặt bằng thích hợp nên chính quyền thị trấn Nông trường Việt Trung đã vận động các hộ dân trong bản hiến đất làm trường.

Hộ nhà chị Hồ Thị Khun (45 tuổi) sống ngay phía sau nhà văn hóa đã đồng ý hiến gần 800 m2 đất vườn để xây điểm trường cho các cháu.

Chồng chị Khun đã mất. Chị có 6 người con, đứa lớn đã đi lấy chồng. Hiện chị đang sống cùng 5 con nhỏ và mẹ chồng cao tuổi.

Con gái thứ hai của chị là Hồ Thị Siểu (17 tuổi). Học xong THCS, Siểu ở nhà đi làm thuê phụ mẹ nuôi các em. Sau Siểu còn một em học lớp 8,một em học lớp 4, một em học mẫu giáo bé và một em nhỏ mới một tuổi rưỡi.

{keywords}
Mặc dù quanh năm phải đi làm thuê kiếm sống, nhưng chị Khun không ngần ngại hiến gần 800m2 đất vườn để chuẩn bị xây điểm trường mầm non cho các cháu trong bản

Chị Khun nói chị cũng đang có con học lớp bé tại điểm trường này, “biết các cháu chuẩn bị có điểm trường mới tôi thấy vui cái bụng nên đã hiến đất”.

Ông Nguyễn Đức Trường, Chủ tịch UBND Thị trấn Nông trường Việt Trung cho hay “Biết gia đình chị Khun có hoàn cảnh khó khăn nhưng vẫn hiến đất để làm điểm trường cho các cháu, chính quyền địa phương đã có chính sách hỗ trợ một phần kinh phí cho gia đình để sớm ổn định cuộc sống”. 

Hải Sâm - Phạm Việt 

">

Người phụ nữ Bru – Vân Kiều hiến 800 m2 đất làm điểm trường mầm non

Theo đó, học phí năm học 2020-2021 cho các hệ đào tạo trúng tuyển nhập học năm học 2020-2021 như sau:

Học phí hệ đại học:

Học phí ngành Y khoa: 6.800.000 đồng/tháng  x  10 tháng/năm học.

Học phí ngành Răng Hàm Mặt: 7.000.000 đồng/tháng  x  10 tháng/năm học.

Học phí ngành Phục hình Răng: 5.500.000 đồng/tháng  x 10 tháng/năm học.

Học phí ngành Dược học: 5.000.000 đồng/tháng  x 10 tháng/năm học.

Học phí ngành Y học cổ truyền: 3.800.000 đồng/tháng  x 10 tháng/năm học.

Học phí các ngành thuộc Khoa Điều Dưỡng -Kỹ thuật Y học: 4.000.000 đồng/tháng  x 10 tháng/năm học.

Học phí ngành Y học dự phòng: 3.800.000 đồng/tháng  x 10 tháng/năm học

Học phí ngành Dinh dưỡng, Y tế công cộng: 3.800.000 đồng/tháng  x 10 tháng/năm học.

Đào tạo Sau đại học

Học phí đào tạo Thạc sĩ, Bác sĩ Nội trú, Bác sĩ chuyên khoa I:

Học phí ngành Y khoa: 5.000.000 đồng/tháng  x  10 tháng/năm học.

Học phí ngành Răng Hàm Mặt: 5.000.000 đồng/tháng  x  10 tháng/năm học.

Học phí ngành Dược học: 5.000.000 đồng/tháng  x  10 tháng/năm học.

Học phí ngành Y học cổ truyền: 4.000.000 đồng/tháng  x  10 tháng/năm học.

Học phí các ngành thuộc Khoa Điều Dưỡng – Kỹ thuật Y học: 4.000.000 đồng/tháng  x  10 tháng/năm học.

Học phí ngành ngành thuộc Khoa Y tế công cộng: 3.500.000 đồng/tháng  x 10 tháng/năm học.

Học phí đào tạo Tiến sĩ, Bác sĩ chuyên khoa II:

Học phí ngành Y khoa: 6.000.000 đồng/tháng  x  10 tháng/năm học.

Học phí ngành Răng Hàm Mặt: 6.000.000 đồng/tháng  x  10 tháng/năm học.

Học phí ngành Dược học: 6.000.000 đồng/tháng  x  10 tháng/năm học.

Học phí ngành  Y học cổ truyền: 4.800.000 đồng/tháng  x  10 tháng/năm học.

Học phí các ngành thuộc Khoa Điều Dưỡng – Kỹ thuật Y học: 4.800.000 đồng/tháng  x  10 tháng/năm học.

Học phí các ngành thuộc Khoa Y tế công cộng: 4.200.000 đồng/tháng  x 10 tháng/năm học.

{keywords}
Sinh viên Trường ĐH Y Dược TP.HCM 

Với sinh viên tuyển sinh năm 2020-2021, trường trích 15% trên tổng thu học phí để chi học bổng với các mức từ 25-100% học phí. Tổng kinh phí là hơn 15 tỷ đồng. Trong đó, số tiền học bổng được chia cho các khoa như sau: Y khoa 4,08 tỷ đồng, Dược học 4,1 tỷ đồng, Răng-Hàm-Mặt 1,26 tỷ đồng, Y học cổ truyền 1,08 tỷ đồng, Điều dưỡng-Kỹ thuật Y học 3,5 tỷ đồng... Trong số 2.100 sinh viên được tuyển, sẽ có 800 sinh viên nhận được học bổng thuộc diện chính sách, học giỏi và có hoàn cảnh khó khăn.

Riêng với sinh viên nhập học từ năm 2019 trở về trước, học phí đối với hệ chính quy là: 1.430.000 đồng/tháng x 10 tháng, tức 14,3 triệu đồng/năm học.

Mức học phí áp dụng cho bậc đào tạo sau đại học là: 3.575.000 đồng/tháng x10 tháng, tức 35,75 triệu đồng/năm học.

Học phí với bậc cao học, BS chuyên khoa I, BS nội trú là: 2.145.000 đồng/tháng, tức 21,45 triệu đồng/năm học.

Đối với những sinh viên thuộc các khóa này, trường trích 10% khoản thu học phí cho quỹ học bổng UMP Foundation để hỗ trợ sinh viên, gồm Học bổng vượt khó và Học bổng khuyến học.

Ngoài ra trường tiếp tục tìm nguồn học bổng từ tổ chức và cá nhân, hỗ trợ sinh viên các khóa vay tiền ngân hàng và triển khai các hoạt động trợ giúp khác….

Lê Huyền  

Toàn cảnh học phí Y-Dược năm 2020, cao nhất gần 200 triệu đồng

Toàn cảnh học phí Y-Dược năm 2020, cao nhất gần 200 triệu đồng

Học phí một số trường công lập đào tạo Y, Dược tại TP.HCM lên tới 88 triệu đồng/năm, còn ở phía Bắc chỉ tăng nhẹ tới mức 14,3 triệu. Trong khi đó, tại một số trường tư, học phí cho ngành này có thể lên tới gần 200 triệu đồng.

">

Trường ĐH Y Dược TP.HCM chính thức công bố học phí năm học mới

Tên trường

Mức điểm xét tuyển bằng IELTS

Trường ĐH Y Hà Nội

Trường ĐH Y Hà Nội xét tuyển dựa trên kết quả kỳ thi tốt nghiệp THPT kết hợp chứng chỉ IELTS từ 6.5 điểm trở lên đối với ngành Y khoa, Răng - Hàm - Mặt, Điều dưỡng đào tạo theo chương trình tiên tiến. Trường sẽ áp mức điểm chuẩn của 3 môn thi tốt nghiệp THPT thấp hơn so với thí sinh chỉ xét bằng điểm thi.

Dự kiến trường dành 40% chỉ tiêu xét tuyển kết hợp kết quả thi tốt nghiệp THPT và chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế tiếng Anh hoặc tiếng Pháp.

Trường ĐH Y Dược – ĐH Quốc gia Hà Nội

Trường tuyển thí sinh có chứng chỉ IELTS từ 6.5 trở lên với các ngành Y khoa, Răng - Hàm - Mặt và Dược học hoặc IELTS từ 5.5 trở lên đối với các ngành còn lại.

Ngoài ra, thí sinh cần có kết quả thi tốt nghiệp THPT 2024 đạt ngưỡng đầu vào đối với ngành xét tuyển theo quy định của Bộ GD-ĐT và của ĐH Quốc gia Hà Nội.

Trường ĐH Y Dược xét ưu tiên thí sinh có điểm IELTS 8.0 trở lên theo nguyên tắc xét điểm IELTS từ cao xuống thấp cho đến hết chỉ tiêu. Trường hợp vượt chỉ tiêu, những thí sinh ở cuối danh sách sẽ xét điểm tổng 2 môn trong tổ hợp xét tuyển, trong đó bắt buộc có môn Toán.

Nếu vẫn còn chỉ tiêu, trường sẽ xét đến thí sinh có IELTS dưới 8.0. Điểm xét tuyển bằng tổng điểm IELTS quy đổi cộng với điểm 2 môn trong tổ hợp xét tuyển (bắt buộc phải có môn Toán).

Trường dự kiến dành 6% chỉ tiêu xét tuyển thí sinh có chứng chỉ IELTS hoặc chứng chỉ tiếng Anh quốc tế tương đương.

Trường ĐH Dược Hà Nội

Ngoại trừ phương thức tuyển thẳng, các phương thức xét tuyển còn lại của Trường ĐH Dược Hà Nội đều áp dụng chế độ cộng điểm ưu tiên vào tổng điểm xét tuyển tất cả các ngành cho thí sinh có chứng chỉ IELTS từ 5.5 trở lên với mức 0,25 – 2 điểm. Trường không xét tuyển kết hợp với chứng chỉ IELTS.

Trường ĐH Y Dược – ĐH Thái Nguyên

Trường dành khoảng 10% chỉ tiêu của các ngành Y khoa, Răng - Hàm - Mặt, Dược học để xét tuyển theo đề án riêng.

Đề án này ưu tiên xét tuyển các thí sinh có IELTS từ 6.5 trở lên kết hợp với học bạ loại Giỏi trong 3 năm THPT. Nguyên tắc xét tuyển là xét IELTS từ cao xuống thấp cho đến hết chỉ tiêu.

Ngoài ra, trường áp dụng chính sách cộng điểm ưu tiên cho chứng chỉ tiếng Anh quốc tế đối với thí sinh xét tuyển bằng học bạ THPT. Mức điểm cộng từ 0,25 – 1 điểm.

Trường ĐH Kỹ thuật Y tế Hải Dương

Trường xét tuyển thí sinh có chứng chỉ IELTS từ 6.0 trở lên. Điểm xét tuyển chứng chỉ tiếng Anh quốc tế được quy đổi sang thang điểm 30 như sau: Điểm IELTS x 30/9 + điểm ưu tiên (nếu có).

Ngoài ra, để xét tuyển vào ngành Y khoa, thí sinh cần có học lực 3 năm THPT đạt loại Giỏi, điểm trung bình mỗi kỳ trong 6 học kỳ của từng cặp môn Toán - Hóa, Toán - Lý hoặc Toán - Sinh đạt từ 8 trở lên. Các ngành còn lại, thí sinh cần có học lực 3 năm xếp loại Khá, điểm trung bình mỗi kỳ trong 6 học kỳ của từng cặp môn đạt 6.5 trở lên.

Học viện Quân y

Học viện xét tuyển những thí sinh có kết quả học tập lớp 10, 11 và học kỳ 1 lớp 12 đạt loại Giỏi, hạnh kiểm Tốt, kết hợp với chứng chỉ IELTS đạt từ 5.5 trở lên.

Trường ĐH Y Dược – ĐH Huế

Trường xét tuyển dựa trên kết quả kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2024, kết hợp chứng chỉ tiếng Anh quốc tế đối với ngành Y khoa, Răng - Hàm - Mặt, Dược học. Thí sinh cần đạt IELTS từ 6.5 trở lên, có tổng điểm 3 môn thi trong tổ hợp xét tuyển đạt ngưỡng đầu vào đối với ngành xét tuyển theo quy định của Bộ GD-ĐT và của ĐH Huế.

Trường ĐH Kỹ thuật Y Dược Đà Nẵng

Trường xét tuyển dựa trên kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2024 kết hợp với chứng chỉ tiếng Anh quốc tế. Thí sinh cần đạt mức điểm tối thiểu ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào do trường quy định. Đối với ngành Y khoa và Dược học, thí sinh cần có chứng chỉ IELTS từ 6.0 trở lên.

Đối với ngành Điều dưỡng, Kỹ thuật xét nghiệm y học, Kỹ thuật hình ảnh y học và Kỹ thuật phục hồi chức năng, thí sinh cần có chứng chỉ IELTS 5.0 trở lên.

Trường ĐH Y Dược TP.HCM

Trường xét tuyển dựa trên kết quả kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2024 kết hợp sơ tuyển chứng chỉ tiếng Anh quốc tế. Thí sinh đăng ký xét tuyển vào các ngành Y khoa, Y học dự phòng, Y học cổ truyền, Răng - Hàm - Mặt cần đạt IELTS 6.0 trở lên; các ngành còn lại cần đạt IELTS 5.0 trở lên.

Những trường nào tuyển thí sinh đạt tối thiểu 7.5 IELTS?Trong năm 2024, thí sinh phải sở hữu tối thiểu 7.5 IELTS mới có cơ hội trúng tuyển vào một số ngành học.">

Mức điểm xét tuyển bằng IELTS vào các trường y dược trên cả nước

友情链接