Nguy cơ tấn công mạng và cơ hội cho giải pháp an ninh mạng Make in Vietnam

  发布时间:2025-01-23 04:06:40   作者:玩站小弟   我要评论
Tấn công mạng vào hệ thống VNDIRECT ngày 24/3 đã được xác định là cuộc tấn công mã độc mã hóa dữ liệbang xếp hạng bóng đábang xếp hạng bóng đá、、。

Tấn công mạng vào hệ thống VNDIRECT ngày 24/3 đã được xác định là cuộc tấn công mã độc mã hóa dữ liệu - ransomware. Loại tấn công này là một mối lo ngại lớn của các doanh nghiệp,ơtấncôngmạngvàcơhộichogiảiphápanninhmạbang xếp hạng bóng đá tổ chức trong kỷ nguyên số. Để độc giả biết thêm về tấn công ransomware, mức độ nguy hiểm cùng cách phòng chống và ứng phó, VietNamNet thực hiện tuyến bài 'Mối nguy hiện hữu từ tấn công mã hóa dữ liệu'.

Bài 1: ‘Con đường’ hacker thâm nhập hệ thống để tấn công mã hóa dữ liệu

Bài 2: Chuyên gia chỉ cách ứng phó tấn công mã hóa dữ liệu tống tiền

Bài 3: Tấn công theo kiểu mã độc tống tiền sẽ là tâm điểm năm 2024

相关文章

  • Sở Y tế tỉnh Thanh Hóa thông tin vụ bé gái 7 tuổi tử vong bất thường - 1

    Bệnh viện Đa khoa Trí Đức Thành (Ảnh: Thanh Tùng).

    Theo bố bệnh nhi kể lại, 2h ngày 14/11, bệnh nhi xuất hiện tình trạng đau ngực, khó thở, vật vã, gia đình không điều trị gì. Đến 5h cùng ngày, bệnh nhi đỡ khó thở, chỉ còn buồn nôn và nôn nhiều lần.

    Đến 7h31, bệnh nhi được đưa vào phòng khám nhi của bệnh viện, 9h23 được cho nhập viện theo dõi, điều trị. Khi nhập viện, bệnh nhi trong tình trạng tỉnh, mệt, tiếp xúc được, thể trạng gầy, môi khô, không khó thở, mạch 100 lần/phút, bụng mềm. Trong quá trình khám, bệnh nhân có nôn vọt 1 lần.

    Chụp X-quang ổ bụng, điện giải đồ không phát hiện bất thường. Bệnh nhi sau đó được chẩn đoán sơ bộ nhiễm độc đường ruột chưa rõ nguyên nhân và được dùng 1/2 ống Kali clorid 1g/10ml pha 250ml Glucose 5%, truyền tĩnh mạch 30 giọt/phút.

    Đến 12h27, bệnh nhi xuất hiện tình trạng tức ngực, khó thở, tím tái, kích thích vật vã, sau đó tình trạng này tăng dần. Các bác sĩ đã xử trí bằng cách đặt nội khí quản, cấp cứu ngừng hô hấp tuần hoàn.

    Tuy nhiên, đến 14h cùng ngày, cấp cứu ngừng hô hấp tuần hoàn thất bại, bệnh nhi tử vong.

    Kết quả họp hội đồng chuyên môn của Bệnh viện Đa khoa Trí Đức Thành cho thấy, khi bệnh nhi vào viện, các triệu chứng thực thể còn chưa rõ ràng, khó chẩn đoán bệnh lý chính xác; việc tiếp nhận, thăm khám, điều trị, theo dõi, chăm sóc đúng quy trình chuyên môn.

    Đối với quá trình cấp cứu, bệnh viện cấp cứu khẩn trương, đúng và đầy đủ quy trình cấp cứu theo quy định; bệnh nhi diễn biến đột ngột khó thở, nhanh chóng ngừng tim; việc cấp cứu ngừng hô hấp tuần hoàn thất bại do diễn biến đặc biệt nặng.

    Bệnh viện Đa khoa Trí Đức Thành đánh giá nguyên nhân tử vong là do viêm cơ tim tối cấp.

    Cũng theo lãnh đạo Sở Y tế tỉnh Thanh Hóa, vụ việc đang được cơ quan công an xác định nguyên nhân.

    "Sở chưa nhận được kết quả giám định từ cơ quan công an. Trong trường hợp người nhà không đồng ý với giám định, Sở sẽ thực hiện các bước theo quy định, thành lập Hội đồng y khoa để xác định lại", vị lãnh đạo Sở Y tế Thanh Hóa thông tin thêm.

    '/>
  • 6 nguyên tắc cần nhớ để phòng ngừa ung thư bàng quang - 1

    Theo Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, các yếu tố nguy cơ gây ung thư bàng quang có thể kể đến như:

    -  Hút thuốc lá: Hút thuốc lá dù chủ động hay thụ động thì vẫn là yếu tố nguy cơ quan trọng nhất, gặp trong 50% trường hợp ở nam và 20 - 30% ở nữ. Nguyên nhân do các chất amin thơm và hydrocarbon thơm đa vòng trong thuốc lá được hấp thụ từ phổi vào máu, lọc qua thận và tập trung trong nước tiểu, gây tổn hại bàng quang làm tăng nguy cơ phát triển ung thư.

    Những người hút thuốc lá có khả năng mắc ung thư bàng quang cao gấp 2,5 -7 lần so với người không hút thuốc lá. Hút thuốc lá còn làm tăng nguy cơ tái phát gấp khoảng 3 lần ở những bệnh nhân ung thư bàng quang và ngược lại giảm 40% tỷ lệ tái phát ở bệnh nhân này sau 4 năm cai thuốc lá.

    Tiếp xúc với môi trường hóa chất độc hại: Một số hóa chất như asen, thuốc nhuộm, cao su, da, dệt may và các loại sơn…làm tăng nguy cơ mắc bệnh. Nghề nghiệp tiếp xúc với các amin thơm, hydrocarbon thơm đa vòng là yếu tố quan trọng gây ra tỷ lệ mắc bệnh cao hơn ở nam giới do tính chất công việc thường do nam giới đảm nhiệm.

    Nguồn nước ô nhiễm: Tuy chưa có bằng chứng rõ nhưng một số nghiên cứu chỉ ra rằng các chất có trong nước như nước clo, trihalomethane là các yếu tố nguy cơ tiềm ẩn sinh ung thư và việc uống nguồn nước chứa arsenic làm tăng nguy cơ bệnh.

    -  Yếu tố di truyền, tiền sử gia đình: 80 - 90% trường hợp mắc bệnh tự phát không do di truyền, 10 - 20% các trường hợp có yếu tố gia đình/di truyền, thường đi kèm với hội chứng ung thư biểu mô đại trực tràng di truyền không đa polyp. Những người có thành viên trong gia đình bị ung thư bàng quang có nguy cơ mắc bệnh cao hơn.  

    Ngoài ra, một số yếu tố nguy cơ khác như: Chế độ ăn, tình trạng viêm nhiễm đường niệu và một số thuốc điều trị có thành phần gián tiếp gây bệnh…

    Biện pháp phòng tránh ung thư bàng quang

    6 nguyên tắc cần nhớ để phòng ngừa ung thư bàng quang - 2

    Từ những hiểu biết về các yếu tố nguy cơ gây bệnh, chúng ta có thể phòng ngừa căn bệnh này bằng các biện pháp sau:

    - Không hút thuốc lá, hạn chế tiếp xúc khói thuốc lá.

    - Làm việc trong môi trường tiếp xúc với nhiều hóa chất độc hại cần tuân thủ thực hiện đúng các quy định bảo hộ lao động.

    - Cần kiểm tra nguồn nước sinh hoạt để xác định nồng độ, hàm lượng kim loại nặng và một số chất độc hại có trong nước trước khi sử dụng.

    - Uống đủ 2 lít nước mỗi ngày giúp cơ thể bài tiết, đào thải các độc tố.

    - Cải thiện chế độ ăn uống, ăn các loại rau củ chứa nhiều chất xơ, vitamin, chất chống oxy hóa…

    - Khám sức khỏe định kỳ 6 tháng/lần để phát hiện sớm và điều trị kịp thời, bảo vệ sức khỏe.          

    '/>
  • 3 phần của cá có thể là ổ vi khuẩn, cần chú ý khi chế biến - 1

    Nội tạng cá có nguy cơ nhiễm khuẩn cao (Ảnh: Getty).

    Nội tạng cá, bao gồm gan, ruột và dạ dày, là những bộ phận nhạy cảm và dễ bị nhiễm khuẩn.

    Theo nghiên cứu được công bố trên Journal of Food Science, nội tạng cá thường chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh như Salmonella, Vibrio, và E. coli. Những vi khuẩn này có thể tồn tại trong nội tạng do môi trường nước bị ô nhiễm hoặc do cá tiêu thụ thức ăn nhiễm khuẩn.

    Một nghiên cứu được thực hiện bởi các nhà khoa học tại Đại học Thủy sản Tokyo cho thấy, nội tạng cá là nơi chứa nhiều vi khuẩn nhất so với các bộ phận khác của cá.

    Các mẫu nội tạng từ cá biển và cá nước ngọt được phân tích cho thấy, nồng độ vi khuẩn Vibrio và Salmonella cao gấp nhiều lần so với phần thịt cá.

    Khuyến nghị:

    Hạn chế tiêu thụ nội tạng cá, đặc biệt là các loài cá sống ở môi trường nước ô nhiễm. Nếu cần chế biến, hãy đảm bảo nấu chín kỹ lưỡng để giảm nguy cơ nhiễm khuẩn.

    Mang cá

    3 phần của cá có thể là ổ vi khuẩn, cần chú ý khi chế biến - 2

    Mang cá là nơi trực tiếp tiếp xúc với môi trường (Ảnh: Getty).

    Mang cá là nơi tiếp xúc trực tiếp với môi trường nước để cá hô hấp, nhưng cũng là bộ phận dễ bị nhiễm khuẩn từ các tác nhân gây bệnh trong nước.

    Một nghiên cứu được công bố trên Journal of Applied Microbiology đã chỉ ra rằng, vi khuẩn như Listeria monocytogenes và Aeromonas thường tập trung ở mang cá.

    Điều này không quá ngạc nhiên, bởi vì mang cá là cửa ngõ lọc nước, do đó nó dễ tích tụ vi khuẩn và các chất gây ô nhiễm từ môi trường.

    Ngoài ra, một nghiên cứu khác tại Đại học Bergen cũng cho thấy, vi khuẩn gây bệnh như Vibrio cholerae có thể tồn tại lâu trên mang cá và gây ra các nguy cơ lớn cho sức khỏe nếu cá không được chế biến đúng cách.

    Vi khuẩn này có thể dẫn đến ngộ độc thực phẩm, gây ra các triệu chứng nghiêm trọng như tiêu chảy, nôn mửa và thậm chí là tử vong nếu không được điều trị kịp thời.

    Khuyến nghị:

    Loại bỏ mang cá trước khi chế biến để giảm nguy cơ nhiễm khuẩn. Nếu phát hiện mang cá có mùi hôi hoặc màu sắc bất thường, nên tránh tiêu thụ cá đó.

    Đầu cá

    3 phần của cá có thể là ổ vi khuẩn, cần chú ý khi chế biến - 3

    Chỉ nên ăn đầu cá đã chế biến chín kỹ (Ảnh: Getty).

    Phần đầu cá, đặc biệt là não và các bộ phận liên quan, là nơi có nguy cơ tích tụ vi khuẩn và các chất độc hại.

    Một nghiên cứu của Đại học Toronto (Canada) đã chỉ ra rằng, não cá có thể chứa các vi khuẩn gây ngộ độc như Clostridium botulinum, vi khuẩn gây ra bệnh botulism. Đây là một căn bệnh cực kỳ nguy hiểm, có thể dẫn đến tê liệt cơ bắp và thậm chí là tử vong.

    Ngoài ra, trong một nghiên cứu từ Food Research Journal, các nhà khoa học đã phát hiện rằng, đầu cá từ những khu vực ô nhiễm thường có nồng độ cao các kim loại nặng, chẳng hạn như chì và thủy ngân, tích tụ trong não cá.

    Việc tiêu thụ đầu cá từ các nguồn nước bị ô nhiễm có thể gây ra các vấn đề sức khỏe nghiêm trọng, bao gồm tổn thương thần kinh và các rối loạn phát triển ở trẻ em.

    Khuyến nghị:

    Hạn chế tiêu thụ đầu cá, đặc biệt là khi không rõ nguồn gốc hoặc xuất xứ của cá. Nấu chín kỹ phần đầu cá nếu cần thiết, và tránh ăn đầu cá ở các khu vực có nguy cơ ô nhiễm cao.

    '/>
  • Nhận định, soi kèo Al

    Hoàng Ngọc - 17/01/2025 05:03 Nhận định bóng
    2025-01-23
  • Phương pháp điều trị ung thư dạ dày giai đoạn cuối - 1

    Ung thư dạ dày giai đoạn cuối không thể chữa khỏi nhưng có thể điều trị để giảm triệu chứng và sự tiến triển của bệnh (Ảnh: Mayoclinic).

    Điều trị ung thư thường bao gồm sự kết hợp của các liệu pháp. 

    - Liệu pháp laser hoặc đặt stent: Liệu pháp laser có thể được sử dụng để tiêu diệt khối u, cầm máu hoặc giảm bớt tắc nghẽn trong dạ dày.

    - Phẫu thuật: Cắt bỏ một phần dạ dày là một thủ tục trong đó bác sĩ phẫu thuật loại bỏ một phần của dạ dày có khối u. Điều này có thể giúp làm dịu chảy máu và giảm đau.

    - Hóa trị liệu: Đây là một phương pháp điều trị toàn thân, có nghĩa là nó có thể điều trị các khối u trên khắp cơ thể của bạn. Thuốc hóa trị có thể giúp thu nhỏ khối u, giảm các triệu chứng và kéo dài tuổi thọ.

    - Xạ trị: Xạ trị là một phương pháp điều trị nhắm mục tiêu, có nghĩa là nó có thể được hướng vào các khối u cụ thể. Nó có thể giúp thu nhỏ khối u, cầm máu và giảm đau.

    - Liệu pháp miễn dịch, điều trị đích: Các thuốc điều trị đích có thể được sử dụng để điều trị ung thư dạ dày giai đoạn 4. Các loại thuốc này tấn công các đặc điểm cụ thể của ung thư. 

    - Chăm sóc bổ sung: Vì ung thư dạ dày có thể cản trở việc ăn uống và cách thức thức ăn di chuyển qua hệ thống tiêu hóa của bạn, nó có thể dẫn đến suy dinh dưỡng. Bạn có thể làm việc với chuyên gia dinh dưỡng để có chế độ ăn hợp lý. 

    Bác sĩ cũng có thể kê đơn thực phẩm chức năng, thuốc giảm đau hoặc các loại thuốc khác để giúp bạn đối phó với nhiều triệu chứng khác nhau. Bạn có thể được chăm sóc giảm nhẹ ngay cả khi đang điều trị ung thư.

    '/>

最新评论