Nhận định, soi kèo Saudi Arabia vs Oman, 0h30 ngày 17/1
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Persik Kediri vs Barito Putera, 15h30 ngày 31/1: Khách đang sung -
Thủ tướng: Sử dụng cầu cạn bê tông cốt thép với các dự án đường bộ cao tốcThủ tướng Phạm Minh Chính dự hội nghị tại điểm cầu chính - trụ sở Chính phủ. Ảnh: Nhật Bắc Theo Thủ tướng, hoạt động sản xuất, tiêu thụ xi măng, sắt thép, vậy liệu xây dựng thời gian qua đã đạt những kết quả rất đáng trân trọng, mang lại hiệu quả, góp phần phát triển kinh tế - xã hội.
Tổng giá trị doanh thu hằng năm của ngành ước đạt gần 47 tỷ USD, chiếm khoảng 11 % GDP quốc gia. Sản xuất thép thô của Việt Nam hiện đứng thứ 13 trên thế giới và đứng đầu khu vực ASEAN.
Kịp thời hỗ trợ doanh nghiệp kinh doanh xi măng, sắt thép, vật liệu xây dựng
Tuy nhiên những năm gần đây, ngành vật liệu xây dựng gặp rất nhiều khó khăn, sản lượng tiêu thụ và doanh thu đều giảm sút.
Tiêu thụ sản phẩm chậm thời gian gần đây khiến nhiều doanh nghiệp đã phải dừng một số dây chuyền sản xuất, khiến dòng tiền tài chính để trả nợ cho ngân hàng và chi phí nguyên, nhiên liệu phục vụ sản xuất rất khó khăn.
Thêm vào đó là tình trạng nhiều nhà máy vật liệu xây dựng, đặc biệt là nhóm xi măng sản xuất không hiệu quả, thua lỗ, dẫn đến nợ xấu. Tình trạng buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả hàng nhái liên quan tới vật liệu xây dựng chưa được giải quyết triệt để.
Vì vậy thời gian tới, Thủ tướng yêu cầu các bộ, ngành, địa phương kịp thời hỗ trợ doanh nghiệp kinh doanh xi măng, sắt thép, vật liệu xây dựng ổn định sản xuất và mở rộng thị trường.
Bên cạnh đó, người đứng đầu Chính phủ cũng yêu cầu đẩy mạnh đầu tư công, tháo gỡ khó khăn cho thị trường bất động sản, nhà ở; đặc biệt là tăng cường triển khai đề án đầu tư xây dựng ít nhất 1 triệu căn hộ nhà ở xã hội cho nhóm thu nhập thấp, nhà ở công nhân trong khu công nghiệp và các chương trình, dự án xây dựng nhà ở khác.
Đây là giải pháp căn cơ, toàn diện, nhân văn, có hiệu quả ngay, tạo đồng thuận cao trong xã hội và trong nhân dân.
Ngoài ra, Thủ tướng cũng lưu ý, tăng tỷ lệ lựa chọn phương án sử dụng cầu cạn bê tông cốt thép với các dự án đường bộ cao tốc, đặc biệt là ở những vùng có yêu cầu thoát lũ, vùng đất yếu và vùng thiếu vật liệu đắp nền đường như đồng bằng sông Cửu Long.
Các đơn vị cần dùng công nghệ gia cố đất bằng xi măng trong xây dựng đường bộ để nâng cao chất lượng, tuổi thọ đường, đồng thời sử dụng nguồn xi măng trong nước.
Đẩy mạnh chuyển đổi số, chuyển đổi xanh để giảm giá thành, nâng năng suất
Thủ tướng yêu cầu đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cao, chuyển đổi số, chuyển đổi xanh, kinh tế tuần hoàn để giảm giá thành, nâng năng suất, chất lượng, sức cạnh tranh của sản phẩm; chống buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả, hàng nhái; có rào cản kỹ thuật để giảm nhập khẩu, nâng cao chất lượng, tạo cạnh tranh tốt hơn.
Với doanh nghiệp, Thủ tướng đề nghị tái cấu trúc quản trị, tài chính, đầu tư và nguyên liệu đầu vào để nâng cao chất lượng, hiệu quả, tính cạnh tranh của sản phẩm...
Người đứng đầu Chính phủ giao Ngân hàng Nhà nước Việt Nam rà soát, đánh giá, sửa đổi các quy định về khoanh nợ, giãn nợ, hạ lãi suất ngân hàng với các khoản nợ của các doanh nghiệp ngành vật liệu xây dựng cho phù hợp với năng lực thực hiện nghĩa vụ tài chính hiện nay.
Bộ Tài chính, Bộ Tài nguyên và Môi trường chủ trì, phối hợp với Bộ Xây dựng xây dựng, ban hành chính sách ưu đãi cụ thể đối với các nhà máy sản xuất xi măng và nhà máy sản xuất vật liệu xây dựng khác khi sử dụng nhiên liệu thay thế từ rác thải và nguyên liệu thay thế là phế thải của các ngành công nghiệp như tro xỉ, thạch cao nhân tạo… trong sản xuất xi măng.
Bộ Xây dựng nghiên cứu thực hiện biện pháp về phòng vệ thương mại, chống bán phá giá đối với các sản phẩm gạch ốp lát, sứ vệ sinh và kính xây dựng nhập khẩu, bảo đảm phù hợp với những quy định trong tự do thương mại của WTO...
Thủ tướng: Tháo gỡ vướng mắc pháp lý để huy động nguồn lực, ưu tiên tăng trưởng
Ngày 13/6, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì phiên họp Chính phủ chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 6/2024 - là phiên họp chuyên đề pháp luật thứ 5 của năm 2024."> -
Từng trượt cấp 3, nữ sinh 19 tuổi học trung cấp vô địch thế giới kỳ thi nghềNhìn lại hành trình qua, nữ sinh thừa nhận, thành công không phải do may mắn đó là kết quả của sự nỗ lực và kiên trì ngày đêm. Trải lòng về câu chuyện bản thân, nữ sinh cho biết, năm 2020, phải đối mặt với cú sốc lớn vì trượt toàn bộ nguyện vọng vào trường chuyên và THPT trọng điểm ở Trung Quốc.
Không có lựa chọn, Tịnh Di buộc phải theo hệ trung cấp. Lúc này, nữ sinh chọn học Trường Trung cấp chuyên nghiệp Kỹ thuật Hóa học Hà Nam (Trung Quốc). Tuy nhiên, thực tế khắc nghiệt hơn so với những gì Tịnh Di tưởng tượng. Cảm giác xa lạ với môi trường mới và những băn khoăn về tương lai khiến nữ sinh nhiều lần muốn bỏ học.
"Lúc đó, tôi muốn tìm một công việc phù hợp vừa học vừa làm nhưng mọi thứ quá khó khăn. Tôi suýt bỏ học từ những ngày đầu", Tịnh Di nói. Khi sắp bỏ cuộc, nữ sinh gặp được Khương Vũ Hà - nhà vô địch kỳ thi Kỹ năng nghề quốc gia 2021tổ chức tại Hà Nam (Trung Quốc). Câu chuyện của Vũ Hà như một tia sáng giúp Tịnh Di tìm lại niềm tin.
Sau khi vực dậy tinh thần, Tịnh Di chứng minh khả năng bằng cách vượt qua các lần tuyển chọn của khoa để vào lớp bồi dưỡng năng khiếu quốc gia. Quá trình này, Tịnh Di dành nhiều thời gian để rèn luyện các kỹ năng. Kết quả, nữ sinh đứng đầu kỳ tuyển chọn thành viên vào đội tuyển quốc gia.
Qua nhiều lần kiểm tra và đánh giá, ngày 6/5, Tịnh Di chính thức trở thành đại diện Trung Quốc tham gia cuộc thi. Vượt qua nhiều đối thủ, Tịnh Di - một nữ sinh 19 tuổi học trung cấp vươn lên dẫn đầu hạng mục Công nghệ phòng thí nghiệm Hóa học tại kỳ thi Kỹ năng nghề thế giới 2024 với 756 điểm.
Dẫn đầu các phần thi Lỗ Tịnh Di - đại diện Trung Quốc đạt 756 điểm. Nguồn ảnh: WorldSkills Để chuẩn bị cho cuộc thi, nữ sinh luyện tập không ngừng, thậm chí có ngày thức đến sáng hoàn thành thí nghiệm. Tháng 10/2022, tham gia cuộc thi nghề TP Khai Phong (Hà Nam, Trung Quốc), Tịnh Di mắc lỗi pha chế dung dịch. Dù lo lắng và buồn nhưng nhờ sự động viên của thầy cô, nữ sinh lấy lại tinh thần và rút ra bài học. Với kinh nghiệm quý báu đó, Tịnh Di thi đấu tự tin trong kỳ thi thế giới.
Kể về khó khăn trong quá trình tham dự kỳ thi Kỹ năng nghề thế giới 2024, Tịnh Di cho biết, phần thi diễn ra trong 4 ngày, chia thành 6 mô-đun gồm: Phương pháp phân tích hóa học, phân tích quang phổ, tổng hợp hữu cơ, phân tích dẫn điện, phân tích điện thế và điện di.
Trong đó, mô-đun B được thiết kế bí ẩn. "Thông thường trước khi thi, thí sinh có một ngày làm quen với thiết bị. Tuy nhiên, thời điểm đó, bàn thí nghiệm của mô-đun B không có dụng cụ nên đến phần thi này tôi không biết phải làm gì", nữ sinh nói.
Cuối cùng, dù hoàn thành thí nghiệm và đưa ra kết luận chính xác, nhưng Tịnh Di vẫn gặp sự cố về kết quả của 2 phần thi nhỏ: "Tuy nhiên, việc này không ảnh hưởng nhiều đến tổng điểm của tôi". Vì không quen với các thiết bị thí nghiệm nước ngoài, khi thi Tịnh Di khá lúng túng.
Sau thành công này, Tịnh Di vẫn tiếp tục luyện tập để nâng cao bản thân. Nhờ tinh thần dám thử thách và vượt qua giới hạn, nữ sinh có tiến bộ vượt bậc trong 1,5 năm khổ luyện. Trở thành đại diện Trung Quốc tham gia kỳ thi thế giới và được xướng tên trên bục vinh quang, không chỉ niềm tự hào còn là thách thức lớn với Tịnh Di.
Cô gái bị teo cơ tuỷ sống tốt nghiệp đại học loại giỏiNăm 2 tuổi, Thảo Nguyên đến từ Ninh Thuận mắc bệnh teo cơ tuỷ sống và gắn với chiếc xe lăn từ đấy đến nay. 20 năm sau cô tốt nghiệp loại giỏi Trường Đại học Tôn Đức Thắng và nuôi ước mơ làm giáo viên."> -
Hoan hỉ xin cấp tín dụng xanh ưu đãi, ngỡ ngàng cao hơn cả vay vốn ngân hàngBà Diệp Thị Kim Hoàn, Giám đốc Phát triển bền vững, Tổ hợp Khu công nghiệp DEEP C. Ảnh: Tạp chí Kinh tế và Dự báo. “Được hướng dẫn đến một tổ chức để nộp hồ sơ xin vốn ưu đãi cho dự án điện mặt trời áp mái với mức thuế suất chỉ khoảng 3%, chúng tôi hoan hỉ tìm gặp. Nhưng khi đến nơi mới biết, ngoài thuế suất ưu đãi 3% đó, chúng tôi còn phải trả phí bảo lãnh ngân hàng khoảng 3%, phí xử lý hồ sơ khoảng 30.000-50.000 USD cho 1 bộ hồ sơ... Cộng tất cả các loại phí, chi phí bỏ ra thậm chí còn cao hơn cả vay ngân hàng thương mại”, bà Hoàn kể.
Khó khăn khác đối với các doanh nghiệp như DEEP C là tiêu chí về dự án xanh chưa cụ thể, rõ ràng. Mỗi tổ chức tín dụng đưa ra một tiêu chí đánh giá về “xanh” khác nhau.
“Rất mong có khung pháp lý với các tiêu chí đánh giá dự án xanh một cách cụ thể, rõ ràng hơn để chúng tôi biết dự án của mình có được coi là dự án xanh và có thể xin cấp vốn không”, nữ giám đốc đề xuất.
Bên cạnh đó, bà Hoàn chỉ ra bất cập khác: Một số quỹ không chấp nhận thế chấp bằng tài sản đảm bảo mà yêu cầu doanh nghiệp phải có chứng chỉ bảo lãnh của ngân hàng. Doanh nghiệp phải đi xin ngân hàng cấp chứng chỉ và phải trả phí bảo lãnh. Nếu vay các tổ chức nước ngoài thì phát sinh rủi ro lớn về chênh lệch tỷ giá khi các ngân hàng nước ngoài không có dịch vụ bảo đảm về chênh lệch tỷ giá, có thể ảnh hưởng rất lớn đến dòng tiền cũng như nguồn vốn của công ty.
Do đó, doanh nghiệp của bà đang “tiến thoái lưỡng nan” trong việc có mở rộng quy mô dự án.
“Trước kia, phía WB (Ngân hàng Thế giới) nói sẵn sàng hỗ trợ dự án khu công nghiệp sinh thái. Nhưng khi chúng tôi cầm hồ sơ chính thức trình bày, họ lại nói dự án dưới 30 triệu USD thì không cấp vốn được. Chúng tôi đành ngậm ngùi mang hồ sơ về, bởi muốn làm dự án trên 30 triệu USD thì phải tăng quy mô dự án.
Trong khi đó, chúng tôi nộp hồ sơ đăng ký dự án điện mặt trời áp mái hơn 100MW thì phía UBND TP Hải Phòng nói không được vì quota của cả thành phố chỉ được hơn 100MW, phải chia cho các khu công nghiệp”, bà Hoàn cho hay.
Ngoài ra, vị giám đốc này cũng lưu ý: Các tổ chức tín dụng chỉ muốn cho vay ngắn hạn để tránh rủi ro. Thế nhưng, đối với các dự án xanh, các doanh nghiệp vừa và nhỏ cần thời gian hoàn vốn rất dài. Vay ngắn hạn với các dự án phát triển xanh sẽ là gánh nặng cho doanh nghiệp.
“Chúng tôi mong có những quỹ đầu tư xanh chuyên nghiệp hỗ trợ tài chính cho các dự án nhỏ và vừa, ví dụ quỹ riêng cho năng lượng tái tạo, cơ sở hạ tầng, quản lý chất thải... Mỗi quỹ có tiêu chí, hướng dẫn cụ thể cho các dự án để chúng tôi dễ tiếp cận hơn”, bà Hoàn khuyến nghị.
TS. Võ Trí Thành, Viện trưởng Viện nghiên cứu Chiến lược thương hiệu và cạnh tranh, bày tỏ quan ngại: “Cho đến nay, cả về tốc độ, quy mô và những vấn đề pháp lý đối với tài chính xanh ở Việt Nam vẫn còn là một khoảng cách, không chỉ so với nhiều nước tiên tiến trên thế giới mà ngay cả với nhiều nước ASEAN. Đây là thách thức rất lớn đối với Việt Nam”.
">