Nhận định

WHO chính thức coi nghiện game là một loại bệnh

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-04-01 15:49:46 我要评论(0)

Trong bản dự thảo cập nhật lần thứ 11 bảng Phân loại Bệnh Quốc tế (ICD-11) của WHO, rối loạn chơi gareal madrid –real madrid –、、

game,ínhthứccoinghiệngamelàmộtloạibệ<strong>real madrid –</strong>WHO

Trong bản dự thảo cập nhật lần thứ 11 bảng Phân loại Bệnh Quốc tế (ICD-11) của WHO, rối loạn chơi game được coi như chứng nghiện. ICD-11 sẽ được ban hành năm 2018.

Người nghiện game được mô tả “ít có khả năng kiểm soát việc chơi game”. Ngoài ra, những người này cũng không thể kiểm soát mức độ, sự tập trung, khoảng thời gian và ngữ cảnh của thói quen.

 

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Như ICTnews đã thông tin, tối 16/10/2017, Cục An toàn thông tin - Bộ TT&TT đã có cảnh báo về nguy cơ mất an toàn thông tin trên các thiết bị sử dụng mạng Wi-Fi.

Cục An toàn thông tin cho biết, ngày 16/10, trên trang web của nhà nghiên cứu bảo mật Mathy Vanhoef (www.krackattacks.com) đã công bố một nhóm lỗ hổng trong giao thức WPA/WPA2 - một giao thức được coi là an toàn nhất cho mạng không dây (Wi-Fi) cho phép thực hiện kỹ thuật tấn công KRACKs (Key Reinstallation Attacks).

Cụ thể, đối tượng tấn công có thể nghe lén, giải mã giao thức mã hóa và đọc được nội dung của các gói tin mà trước đây được cho là an toàn. Lỗ hổng này có thể bị lợi dụng để đánh cắp các thông tin cá nhân, thông tin nhạy cảm như tài khoản ngân hàng, thẻ tín dụng, tài khoản mạng xã hội, tài khoản trực tuyến, thông tin riêng, nội dung chat, thư điện tử, hình ảnh, video… được truyền qua mạng không dây.

Theo Cục An toàn thông tin, lỗ hổng này tồn tại trong chính nội tại của giao thức mạng không dây Wi-Fi chứ không liên quan đến các sản phẩm hay cách thức triển khai mô hình mạng, bất cứ thiết bị mạng không dây nào sử dụng giao thức mã hóa WPA/WPA2 đều có thể là mục tiêu của hình thức tấn công. Theo đánh giá, các thiết bị Android, Linux, Apple, Windows, OpenBSD, MediaTek, Linksys và nhiều thiết bị khác cũng có thể bị tấn công bằng việc điều chỉnh cách thức tấn công KRACKs cho phù hợp.

“Hình thức tấn công này ảnh hưởng đến tất cả các thiết bị phát sóng Wi-Fi sử dụng giao thức WPA/WPA2. Và tùy thuộc vào cấu hình của hệ thống mạng, đối tượng tấn công thậm chí còn có thể thay đổi nội dung gói tin, hay đính kèm mã độc tống tiền, mã độc gián điệp vào các gói tin và để người dùng tự lây nhiễm”, Cục An toàn thông tin cho hay.

Cũng trong thông tin cảnh báo phát ra tối 16/10, Cục An toàn thông tin cũng đã khuyến nghị một số biện pháp mà các quản trị viên tại các cơ quan, đơn vị và người dùng thực hiện nhằm bảo đảm an toàn thông tin và phòng tránh việc đối tượng tấn công lợi dụng lỗ hổng để thực hiện những cuộc tấn công mạng nguy hiểm.

" alt="Bkav: Các thiết bị phát Wi" width="90" height="59"/>

Bkav: Các thiết bị phát Wi