Thừa ủy quyền của Thủ tướng,ìnhQuốchộichủtrươngđầutưđườngsắttốcđộcaoBắkết quả vô địch quốc gia đức Bộ trưởng Giao thông Vận tải Nguyễn Văn Thắng trình bày tờ trình khẳng định dự án đường sắt cao tốc Bắc - Nam là công trình có ý nghĩa chiến lược đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển kinh tế xã hội và an ninh quốc phòng của đất nước. Việc đầu tư tuyến tạo tiền đề, động lực phát triển đất nước trong kỷ nguyên mới, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, đáp ứng nhu cầu vận tải.
Chính phủ cho rằng công trình này sẽ mở ra không gian phát triển kinh tế mới, nguồn lực mới thông qua khai thác hiệu quả quỹ đất; phát triển công nghiệp xây dựng, công nghiệp vật liệu xây dựng; phát triển du lịch, dịch vụ, đô thị. Dự án được kỳ vọng giúp giảm ô nhiễm môi trường; giảm tai nạn giao thông và tạo ra hàng triệu việc làm. Trong thời gian xây dựng, ước tính công trình góp phần tăng GDP bình quân của cả nước khoảng 0,97%/năm.
Nguyễn Văn Vinh cảm ơn bạn đọc VietNamNet đã ủng hộ số tiền lớn để em được chữa bệnh.
Đến lúc nhận được tin Vinh gặp tai nạn, vết thương bị nhiễm trùng dẫn tới uốn ván nghiêm trọng, cần nhiều chi phí chữa trị, mẹ con tá hỏa đi vay mượn cũng chỉ được 5 triệu đồng. Hỏi chị phải làm thế nào để cứu con, chị lắc đầu bất lực. Sau khi biết được hoàn cảnh gia đình của Vinh, Phòng Công tác xã hội Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TP.HCM đã phối hợp với Báo VietNamNet kêu gọi, mong các mạnh thường quân hỗ trợ cứu tính mạng Vinh.
Bài viết của Báo VietNamNet đã nhận được sự chia sẻ của bạn đọc, có nhiều tấm lòng vàng đã ủng hộ trực tiếp đến bệnh viện và qua tài khoản của Báo. Đến hết ngày 8/9/2020, Báo VietNamNet đã chuyển giao 2 đợt với số tiền 238.524.000 đồng (đợt thứ nhất: 223.774.000 đồng; đợt thứ 2: 14.750.000 đồng) do bạn đọc ủng hộ để đóng vào tạm ứng viện phí cho Vinh. Ngoài ra, các mạnh thường quân đóng trực tiếp viện phí cho Vinh hơn 64 triệu đồng. Tổng số viện phí ủng hộ cho Vinh khoảng 300 triệu đồng. Giúp gia đình có đủ chi phí kịp thời cứu Vinh.
Ngày 21/9, Vinh được bác sĩ cho xuất viện. Sau khi thanh toán viện phí, mẹ của Vinh xin nhận lại số tiền 23 triệu đồng để con dưỡng sức, còn 50 triệu đồng xin được gửi vào quỹ hỗ trợ bệnh nhân nghèo của bệnh viện.
Bên cạnh đó, Phòng Công tác xã hội Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TP.HCM cũng xin ngừng nhận ủng hộ viện phí cho cậu bé Nguyễn Văn Vinh từ sau ngày 8/9/2020. Tất cả số tiền bạn đọc ủng hộ cho Vinh sẽ được Báo VietNamNet chủ động chia sẻ cho các hoàn cảnh khó khăn khác.
Khánh Hòa
Cậu bé bị uốn ván được bạn đọc ủng hộ gần 300 triệu đồng
Vừa qua, Báo VietNamNet đã chuyển giao số tiền 223.774.000 do bạn đọc ủng hộ để đóng tạm ứng viện phí cho em Nguyễn Văn Vinh. Cùng với đó, nhiều mạnh thường quân cũng đã đóng viện phí trực tiếp cho em số tiền 64 triệu đồng.
" alt="Cậu bé bị uốn ván đã được xuất viện, xin ngừng nhận ủng hộ"/>
'Lớp học 300 triệu' có 22 điểm 10 trong kỳ thi tốt nghiệp
Không phải cả lớp xét tuyển đại học khối C, nhưng điểm trung bình các môn thi tốt nghiệp khá cao. Cụ thể, điểm trung bình môn Ngữ văn là 8,3 điểm, Lịch sử 9,2 điểm, Địa lý 9,2 điểm, Giáo dục công dân 9,3 điểm.
Điểm trung bình của 3 môn (Văn- Sử- Địa) của cả lớp là 26,7 điểm. Trong đó, có 19/35 học sinh đạt 27 điểm trở lên (6 bạn từ 28 điểm trở lên, 4 bạn 27,75 điểm). Bên cạnh đó, điểm trung bình môn Toán là 7,7; Tiếng Anh là 8,5.
Lớp có 25/35 học sinh được tuyển thẳng vào các trường đại học (FPT, Đại học Luật, Đại học ngoại ngữ, Đại học kinh tế quốc dân…), 2 bạn đi du học.
Phạm Thị Thu Hường - nữ sinh 2 năm liền đạt giải Nhì trong kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia môn Địa lý và được tuyển thẳng vào Trường Đại học KHXH&NV nhưng vẫn có kết quả thi nằm trong top 100 thí sinh có điểm thi cao nhất khối C0 với tổng điểm 28.5 điểm (Lịch sử 10, Địa lý 9.75, Văn 8.75).
Học sinh lớp 12A7 trường Chuyên Vĩnh Phúc
Cô Minh Hải - giáo viên chủ nhiệm lớp 12A7 chia sẻ: Kết quả cao như vậy nhưng các em vẫn thấy buồn vì chưa bằng các anh chị khóa trước, chưa bạn nào được 2 điểm 10 môn Sử - Địa.
Nguyễn Thị Hậu, nữ sinh khóc như mưa vì "trật" điểm 10 môn Lịch sử sau kỳ thi, đã viết thư gửi cô giáo chủ nhiệm với tâm sự: Với con, được 10 điểm Lịch sử không chỉ là ước mơ như bao bạn học sinh khác mà đó còn là khát khao một nhiệm vụ chắc chắn phải hoàn thành…
"Trong những giờ giảng, thấy cô nói xong ngồi thở, cả lớp thấy thương cô lắm, nhưng sự mệt mỏi đó chỉ thoáng qua thôi, cô lại cuốn cả lớp vào những bài học Lịch sử thú vị, cô luôn cười vui vẻ đem lại nguồn năng lượng tích cực truyền đến cho chúng con” - Hậu viết.
Được biết, Nguyễn Thị Hậu đã 2 năm liền đạt giải Nhì trong kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia môn Lịch sử, Hậu đã được tuyển thẳng vào Khoa Kinh tế của Trường ĐH Luật Hà Nội.
Năm học 2019-2020 là năm đầu tiên tỉnh Vĩnh Phúc “chi lớn” với hơn 4,5 tỷ đồng dành cho học sinh và giáo viên có học sinh đoạt giải trong các kỳ thi cấp quốc gia, cấp tỉnh.
Trong đó, mỗi giải Nhất, Nhì, Ba, Khuyến khích lần lượt được thưởng ở mức 40, 30, 20 và 15 triệu đồng. Tổng tiền thưởng dành cho 81 học sinh đoạt giải trong kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia là 1,95 tỷ đồng.
Cụ thể, đội tuyển Hoá được thưởng 280 triệu đồng; đội tuyển Sử được thưởng 255 triệu đồng, đội tuyển Lý được thưởng 250 triệu đồng, đội tuyển Địa được thưởng 235 triệu đồng, đội tuyển Toán được thưởng 210 triệu đồng...
Biển Sáng
Chàng thợ may quê lúa trở thành thủ khoa khối A sau 3 năm bỏ học
Chán học, cuối năm lớp 10 Kiên bỏ vào Nam làm thợ may, rồi đi bán cà phê.... Sau 3 năm, Kiên nhận ra: "Nếu không có kiến thức, mãi mãi mình vẫn chỉ là người làm việc tay chân không có tương lai”.
" alt="'Lớp học 300 triệu' ở Vĩnh Phúc có 22 điểm 10 trong kỳ thi tốt nghiệp"/>