Kinh tế số sẽ chiếm trên 25% GRDP của tỉnh Vĩnh Phúc vào năm 2025
Cùng với mục tiêu đưa kinh tế số chiếm trên 25% GRDP của tỉnh Vĩnh Phúc vào năm 2025,ếsốsẽchiếmtrênGRDPcủatỉnhVĩnhPhúcvàonălịch am 2024 tỉnh này cũng kỳ vọng tỷ trọng kinh tế số trong từng ngành, lĩnh vực đạt trên 15% (Ảnh minh họa: tapchitaichinh.vn) |
Kinh tế số sẽ đóng góp đáng kể vào GRDP của Vĩnh Phúc
Trong báo cáo tình hình triển khai Quyết định 749 ngày 3/6/2020 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng năm 2030, Sở TT&TT tỉnh Vĩnh Phúc cho biết, mục tiêu tổng quát của tỉnh trong thời gian tới là “Thúc đẩy mạnh mẽ chuyển đổi số trên cả 3 trụ cột chính quyền số, kinh tế số, xã hội số để tạo nền tảng, cơ sở bền vững cho hoàn thiện chính quyền điện tử hướng đến chính quyền số, phát triển dịch vụ đô thị thông minh, kinh tế số và xã hội số, chú trọng bảo đảm an toàn, an ninh thông tin.
Xây dựng chính quyền điện tử tỉnh Vĩnh Phúc thuộc nhóm 15 tỉnh, thành phố tốt nhất của cả nước vào năm 2025; thúc đẩy kinh tế số đóng góp đáng kể vào GRDP của tỉnh; đẩy nhanh xã hội số của tỉnh phát triển bền vững”.
Trong đó, về hoàn thiện chính quyền điện tử và phát triển chính quyền số, các mục tiêu cụ thể Vĩnh Phúc đặt ra đến năm 2025 gồm có: hơn 75% hồ sơ giải quyết theo dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 trên tổng số hồ sơ; trên 95% tỷ lệ người dân và doanh nghiệp hài lòng về việc giải quyết thủ tục hành chính; trên 75% hệ thống thông tin của tỉnh liên quan đến người dân và doanh nghiệp đã đưa vào vận hành, khai thác được kết nối liên thông qua nền tảng tích hợp; 100% cấp tỉnh, cấp huyện họp thông qua hệ thống thông tin phục vụ họp và xử lý công việc…
Về phát triển kinh tế số, Vĩnh Phúc đặt mục tiêu củng cố chất lượng doanh nghiệp công nghệ số theo tỷ lệ tối thiểu 1 doanh nghiệp công nghệ số trên 1.000 dân.
Cùng với đó, đến năm 2025, trên 75% doanh nghiệp cung cấp dịch vụ và tham gia vào các giao dịch điện tử trên môi trường mạng; 100% các xã ứng dụng thương mại điện tử phục vụ giao dịch nông, sản phẩm, hàng hóa; kinh tế số chiếm trên 25% GRDP của tỉnh; tỷ trọng kinh tế số trong từng ngành, lĩnh vực đạt trên 15%; và năng suất lao động hàng năm tăng trên 11%.
Đối với phát triển xã hội số, các mục tiêu Vĩnh Phúc đề ra đến năm 2025 bao gồm: 100% các thôn được phổ cập dịch vụ mạng di động 4G, 5G; trên 90% hộ gia đình và 100% xã có hạ tầng mạng băng rộng cáp quang phủ tới; trên 50% tỷ lệ dân số có tài khoản thanh toán điện tử; Vĩnh Phúc thuộc nhóm 10 tỉnh dẫn đầu về an toàn, an ninh mạng.
Ban hành Nghị quyết về chuyển đổi số của tỉnh trong quý I/2021
Cũng theo Sở TT&TT tỉnh Vĩnh Phúc, một trong những nhóm nhiệm vụ, giải pháp sẽ được Vĩnh Phúc tập trung trong thời gian tới là bảo đảm môi trường chính sách thúc đẩy chuyển đổi số.
Nhận định thể chế và công nghệ là động lực của chuyển đổi số, thể chế cần phải đi trước một bước khi có thể, ngày 12/1, Ban Cán sự Đảng UBND tỉnh Vĩnh Phúc đã trình dự thảo Nghị quyết của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về chuyển đổi số, hoàn thiện chính quyền điện tử hướng tới chính quyền số, phát triển dịch vụ đô thị thông minh, kinh tế số và xã hội số trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2025, định hướng đến năm 2030. Dự kiến, Nghị quyết sẽ được ban hành trong quý I/2021.
Sau khi Nghị quyết trên được ban hành, Sở TT&TT tỉnh Vĩnh PHúc sẽ tiếp tục chủ trì, phối hợp với các cơ quan, đơn vị, địa phương tham mưu đề xuất ban hành “Đề án nâng cao chỉ số chuyển đổi số tỉnh Vĩnh Phúc” và một số chương trình, kế hoạch cụ thể để triển khai Nghị quyết và Đề án tại các sở, ngành, địa phương như: Nghị quyết của Hội đồng nhân dân tỉnh phê duyệt Đề án nâng cao chỉ số chuyển đổi số tỉnh Vĩnh Phúc; Nghị quyết của Hội đồng nhân dân tỉnh về ưu đãi thu nhập cho cán bộ làm về CNTT trong các cơ quan nhà nước trên địa bàn tỉnh; Kế hoạch của UBND tỉnh về thực hiện Nghị quyết về chuyển đổi số, hoàn thiện chính quyền điện tử hướng tới chính quyền số, phát triển dịch vụ đô thị thông minh, kinh tế số và xã hội số trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2025, định hướng đến năm 2030...
Đồng thời, Vĩnh Phúc sẽ bám sát 108 chỉ số thành phần, 306 tiêu chí của Bộ chỉ số đánh giá chuyển đổi số các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương được Bộ TT&TT ban hành, để xây dựng chính sách trong năm 2021, xác định rõ tiêu chí mà tỉnh còn yếu, từ đó tập trung nguồn lực, ngân sách cho phát triển và cũng bảo đảm tính đồng bộ, không lãng phí cho giai đoạn 2021 - 2025.
Bên cạnh đó, các nhóm nhiệm vụ, giải pháp nhằm phát triển hạ tầng, nền tảng chuyển đổi số cũng sẽ được Vĩnh Phúc chú trọng triển khai trong giai đoạn tới.
Cụ thể, theo Sở TT&TT Vĩnh Phúc, để bảo đảm hạ tầng, nền tảng số phục vụ chuyển đổi số, Sở đã báo cáo UBND tỉnh, đang tham mưu đề xuất một số nội dung như: đầu tư nền tảng chia sẻ, tích hợp dùng chung - LGSP tỉnh Vĩnh Phúc; nâng cấp Cổng thông tin 0 giao tiếp điện tử tỉnh Vĩnh Phúc và các cổng thành phần; xây dựng Trung tâm giám sát an toàn, an ninh không gian mạng SOC; xây dựng Trung tâm điều hành thông minh IOC; Thiết kế xây dựng kho lưu trữ số tập trung và cổng dữ liệu số của tỉnh...
Ngoài ra, tới đây Vĩnh Phúc còn triển khai các nhiệm vụ, giải pháp khác như: tuyên truyền, đào tạo, chuyển đổi nhận thức về chuyển đổi số và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; tăng cường các hoạt động hợp tác, đổi mới sáng tạo phục vụ chuyển đổi số; nâng cao năng lực quản lý và tổ chức hoạt động thương mại điện tử; hỗ trợ quá trình chuyển đổi số của doanh nghiệp...
M.T
ATTT là nội dung xuyên suốt Kiến trúc chính quyền điện tử tỉnh Vĩnh Phúc
Tại quyết định phê duyệt Kiến trúc chính quyền điện tử tỉnh Vĩnh Phúc phiên bản 2.0, UBND tỉnh này đã xác định rõ bảo đảm an toàn thông tin (ATTT) là thành phần xuyên suốt và thống nhất trong kiến trúc.
(责任编辑:Bóng đá)
下一篇:Nhận định, soi kèo Liverpool vs Ipswich Town, 22h00 ngày 25/1: Củng cố ngôi đầu
Emergency SOS (cuộc gọi khẩn cấp) là một tính năng an toàn mới, thực hiện thông qua kết nối vệ tinh trên iPhone 14 series. Nó cho phép người dùng liên lạc đến các dịch vụ cứu hộ khẩn cấp, ngay cả khi ở ngoài khu vực phủ sóng di động hoặc Wi-Fi.
Apple khẳng định rằng gọi vệ tinh sẽ giúp iPhone trở thành một trong những smartphone đi đầu trong việc bảo vệ người dùng. Tuy nhiên, các chuyên gia cứu hộ cho rằng tính năng này cũng có thể phản tác dụng bởi cảm giác an toàn giả tạo mà nó mang đến.
Chưa hoàn toàn đáng tin cậy
Apple cho biết tính năng Emergency SOS được ra mắt vào tháng 11 tới đây có thể giúp người dùng kết nối với các dịch vụ khẩn cấp ngoài phạm vi phủ sóng di động và Wi-Fi.
Tuy nhiên, công ty lưu ý rằng trong điều kiện lý tưởng, một tin nhắn qua vệ tinh có thể mất từ 15 giây tới 1 phút để gửi.
Chính Apple cũng khẳng định tính năng gọi vệ tinh trên iPhone 14 không phải lúc nào cũng hoạt động. Ảnh: Sascha Brodsky.
Nếu người dùng đang ở nơi có cây cối rậm rạp hoặc bị bao quanh bởi nhiều vật cản như rừng, hang động hay hẻm núi, tính năng này khả năng cao sẽ không hoạt động.
“Tính năng vệ tinh sẽ hoàn toàn vô dụng trừ khi người dùng thực sự hiểu cách nó hoạt động. Hãy đảm bảo rằng bạn có nhiều cách dự phòng để liên lạc, chẳng hạn như radio hai chiều”, Christopher Boyer, Giám đốc Điều hành Hiệp hội Tìm kiếm và Cứu nạn Quốc gia Mỹ, nói với Digital Trends.
“Người dùng smartphone cần hiểu rằng tính năng này không phải lúc nào cũng hoạt động. Họ nên sử dụng nó một cách có trách nhiệm”, Bruce Jones, chuyên gia tại Midland Radio - công ty sản xuất thiết bị liên lạc hai chiều và công nghệ cảnh báo khẩn cấp, nhận định.
Không phải là “kim bài miễn tử”
Những nhà cứu hộ thường xuyên phải đối phó với các cuộc gọi khẩn cấp từ những người thám hiểm bỏ ngoài tai cảnh báo và chuốc lấy rắc rối, ông Jones cho biết.
Một số thành phố sẽ tính phí cứu hộ rất cao nếu người gặp nạn bỏ ngoài tai các cảnh báo. “Gọi vệ tinh không phải là “kim bài miễn tử” cho những người thiếu kiến thức”, ông nói thêm.
Những người leo núi lập luận rằng các công nghệ an toàn như đèn hiệu cứu hộ vệ tinh, có thể cảnh báo và hướng dẫn những người cứu hộ đến với những nhà thám hiểm gặp khó khăn.
Ông Bruce Jones, chuyên gia tại công ty sản xuất thiết bị liên lạc Midland Radio. Ảnh: MidlandUSA.
Tuy nhiên, công nghệ này có thể là một “cửa tử” đối với những nhà thám hiểm thiếu kinh nghiệm và không có sự chuẩn bị.
Trên thực tế, các thiết bị vệ tinh cứu được rất nhiều người. Cơ quan Quản lý Khí quyển và Đại dương Quốc gia (NOAA) cho biết kể từ khi được đưa hoạt động năm 1982, các vệ tinh của họ đã hỗ trợ hơn 48.000 cuộc giải cứu trên toàn thế giới.
Mới đây, Lực lượng Vệ binh Quốc gia Alaska Air đã giải cứu thành công một nhà thám hiểm bị thương cách thành phố Anchorage khoảng 48 km về phía Đông Bắc. Người này đã nhắn tin nhờ trợ giúp bằng cách sử dụng thiết bị liên lạc vệ tinh.
“Cuộc giải cứu này một lần nữa chứng minh sự tiện ích của thiết bị liên lạc vệ tinh hai chiều đối với các nhà thám hiểm”, ông Jeffrey Hamilton, Đại tá Vệ binh Quốc gia Alaska Air cho biết trong một thông cáo báo chí.
Chưa thể thay thế thiết bị chuyên dụng
Harding Bush, một cựu Biệt kích Hải quân Mỹ (Navy SEAL), đồng thời là quản lý của dịch vụ ứng phó khẩn cấp Global Rescue, cho biết những người đam mê thể thao mạo hiểm không nên thay thế các thiết bị liên lạc vệ tinh truyền thống bằng iPhone 14.
Ông chỉ ra rằng các thiết bị liên lạc vệ tinh cho phép người dùng gửi tin nhắn SMS và e-mail cho bất kỳ ai chứ không bị giới hạn trong các dịch vụ ứng cứu khẩn cấp 911 của thành phố địa phương.
So với thiết bị liên tạc vệ tinh truyền thống, iPhone 14 vẫn còn nhiều thiếu sót đáng kể. Ảnh: Andy Zahn.
“Thiết bị liên lạc vệ tinh truyền thống thường có tính năng giúp người nhận tin nhắn theo dõi chuyển động và vị trí của người gặp nạn bằng đồ họa bản đồ, bao gồm vị trí, tọa độ địa lý, hướng di chuyển, và tốc độ di chuyển của người gửi”, ông Bush nói thêm.
Cựu quân nhân cũng cho rằng dù chức năng gọi vệ tinh của điện thoại thông minh có thể rất tiện lợi, chúng không thể nào thay thế những thiết bị theo dõi và liên lạc vệ tinh truyền thống.
Ông Boyer cảnh báo rằng thay vì quá tự tin với tính năng mới của iPhone 14, nhà thám hiểm nên được đào tạo để sử dụng bản đồ, la bàn và mang theo chúng bên mình, cũng như trang bị cho bản thân kiến thức an toàn khi đi phiêu lưu.
(Theo Zing)
Người dùng than trời vì iPhone vẫn hao pin sau 2 tuần cập nhật iOS 16
iOS 16 được cho là nguyên nhân khiến iPhone bị hao pin đáng kể sau khi cập nhật.
" alt="Tính năng thú vị nhất trên iPhone 14 có thể phản tác dụng" />iPhone 14 Pro ‘đơ’ sau khi chuyển dữ liệu
Apple đang điều tra lỗi khiến iPhone 14 Pro và 14 Pro Max bị ‘đơ’ sau khi chuyển dữ liệu từ iPhone cũ sang.
" alt="Lỗi camera iPhone 14 Pro ‘rung bần bật’ được vá vào tuần sau" />Nước giải khát có đường với hàm lượng từ 5 g/100 ml được đề nghị áp thuế tiêu thụ đặc biệt 10%. Ảnh: F&B Marketing.
Dự án sửa đổi Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) sẽ trình Quốc hội cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 8 diễn ra trong tháng này. Trong đó, đề xuất bổ sung nước giải khát có đường với hàm lượng từ 5 g/100 ml vào đối tượng chịu thuế TTĐB với mức thuế suất 10% vẫn nhận nhiều ý kiến trái chiều giữa cơ quan soạn thảo, cơ quan góp ý, chuyên gia lẫn doanh nghiệp.
Điển hình như Bộ Y tế cho rằng thuế suất 10% là chưa đủ để làm thay đổi hành vi tiêu dùng, giảm tỷ lệ thừa cân béo phì, các bệnh không lây nhiễm. Do đó, Bộ này đề xuất áp mức thuế cao hơn lên đến 40%. Dẫn thống kê từ Tổ chức HealthBridge Canada, Bộ Y tế cho biết mức thuế trên sẽ giúp ngân sách thu về khoảng 17.400 tỷ đồng.
Trong khi đó, Bộ Tài chính đề nghị giữ nguyên đề xuất mức 10% để khuyến khích doanh nghiệp sản xuất, nhập khẩu loại đồ uống có lượng đường thấp, nâng cao nhận thức, điều chỉnh hành vi người tiêu dùng.
Tuy nhiên, cũng có ý kiến cho rằng cả kỳ vọng tăng nguồn thu thuế hay nâng cao nhận thức và điều chỉnh hành vi người tiêu dùng đều không đạt được vì nhiều lý do.
Hụt thu ngân sách về lâu dài
Nghiên cứu mới đây của Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) chỉ ra nếu áp dụng thuế TTĐB 10% đối với nước giải khát thì số thu ngân sách từ thuế gián thu (thuế TTĐB) năm đầu tiên áp dụng sẽ tăng khoảng 8.507 tỷ đồng nhưng thu ngân sách từ thuế trực thu sẽ giảm 2.152 tỷ đồng.
Từ những năm tiếp theo, số thu ngân sách cả từ cả thuế gián thu và thuế trực thu đều bắt đầu suy giảm 0,495%/năm, tương ứng 4.978 tỷ đồng/năm. Tình trạng này dẫn tới giảm giá trị tăng thêm, giảm giá trị sản xuất, giảm lợi nhuận, kéo theo làm giảm tổng nguồn thu ngân sách ở các chu kỳ sau.
Bên cạnh đó, báo cáo đánh giá việc áp dụng chính sách thuế TTĐB này không những tác động trực tiếp lên ngành đồ uống mà còn tác động lan tỏa tới 25 ngành trong nền kinh tế và dẫn đến sụt giảm khoảng 0,448% GDP, tương ứng 42.570 tỷ đồng. Do vậy, CIEM đề xuất chưa áp dụng thuế TTĐB đối với nước giải khát có đường.
Nếu áp dụng mức thuế cao hơn, ví dụ 40%, tác động đối với các doanh nghiệp trong ngành cũng như trong chuỗi cung ứng nước giải khát sẽ lớn hơn. Đồng thời, số thu ngân sách cũng sẽ giảm khi nguồn thu từ thuế VAT và thuế thu nhập doanh nghiệp eo hẹp hơn.
Một số quốc gia đánh thuế nước ngọt nhưng tỷ lệ thừa cân béo phì vẫn gia tăng. Ảnh: Cointelegraph.
Theo, CIEM, việc áp thuế suất 40% như đề nghị của Bộ Y tế sẽ làm giá bán lẻ sản phẩm tăng đáng kể, theo đó có thể làm giảm tiêu thụ mặt hàng này nhưng không có căn cứ đảm bảo rằng tỷ lệ thừa cân béo phì sẽ giảm. Nguyên nhân vì người tiêu dùng vẫn có thể tiêu thụ các loại thực phẩm khác có chứa đường như trà sữa, bánh kẹo... mà không chịu thuế TTĐB.
Trên thực tế, kinh nghiệm quốc tế cho thấy một số quốc gia đánh thuế đồ uống có đường đã ghi nhận tỷ lệ tiêu thụ giảm nhưng tỷ lệ thừa cân béo phì vẫn tiếp tục gia tăng.
Ngay tại Đông Nam Á, Philippines áp dụng thuế TTĐB đối với đồ uống có đường từ năm 2018. Tỷ lệ thừa cân béo phì năm 2015 tại nước này là 31,1% đã tăng lên 37,2% vào năm 2019 và đạt 38,6% trong giai đoạn 2021-2022.
Tương tự, Thái Lan áp dụng thuế TTĐB từ năm 2017. Hai năm sau áp thuế, dù mức tiêu thụ đồ uống có đường trung bình hàng ngày tại quốc gia này đã giảm từ 474 ml trong năm 2018 xuống còn 453,8 ml năm 2019 (-2,5%), tỷ lệ thừa cân béo phì vẫn tăng từ 28,7% vào năm 2014 lên 33,2% vào năm 2019.
Ngành nước giải khát lo gặp khó
Theo các chuyên gia và Hiệp hội Rượu - Bia - Nước giải khát (VBA), quá trình phục hồi và phát triển sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong ngành đang chịu ảnh hưởng tiêu cực không chỉ từ các yếu tố về kinh tế - xã hội mà còn các chính sách mới ban hành.
Luật Đất đai 2024 mới có hiệu lực từ ngày 1/8 cho phép công bố bảng giá đất mới sát với giá thị trường, áp dụng từ ngày 1/1/2026 và sẽ được điều chỉnh hàng năm. Việc áp dụng quy định mới sẽ khiến bảng giá đất mới tại các địa phương tăng 2-7 lần so với hiện tại, dẫn đến chi phí thuê đất hàng năm của các doanh nghiệp tăng lên tương ứng.
Luật Bảo vệ môi trường và các văn bản hướng dẫn pháp luật về trách nhiệm tái chế, kiểm kê, giảm phát thải khí nhà kính cùng các loại phí môi trường cũng làm chi phí tuân thủ, chi phí hoạt động của các doanh nghiệp trong ngành nước giải khát tăng lên đáng kể.
Giá mặt hàng đường, nguyên liệu đầu vào của ngành sản xuất nước giải khát, cũng tăng do thuế VAT đối với mặt hàng đường đã điều chỉnh từ 5% lên 10%.
Hay dự thảo Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp (sửa đổi) đề xuất loại bỏ các ưu đãi thuế đối với nhóm mặt hàng chịu thuế TTĐB. Khi các luật này được thông qua và có hiệu lực từ năm 2026, các doanh nghiệp ngành nước giải khát sẽ không được hưởng các ưu đãi thuế nếu mặt hàng nước giải khát có đường thuộc diện chịu thuế TTĐB.
Với sự gia tăng chi phí sản xuất và chi phí hoạt động do những thay đổi về chính sách nêu trên, các doanh nghiệp trong ngành này buộc phải tăng giá bán sản phẩm để đảm bảo cân đối doanh thu và chi phí. Điều này có thể khiến lạm phát gia tăng khi mặt hàng đồ uống cũng nằm trong rổ hàng hóa và dịch vụ được dùng để tính chỉ số CPI.
Theo VBA, trước áp lực chi phí sản xuất, hoạt động trong khi nhu cầu tiêu dùng đang trên đà giảm, các doanh nghiệp ngành sản xuất đồ uống, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, vốn đã suy yếu nay lại phải chịu nhiều tổn thất hơn so với các ngành khác.
CIEM: GDP có thể giảm 0,4% nếu đánh thuế nước ngọt
Báo cáo từ Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) ước tính nếu áp thuế 10% với nước giải khát có đường, GDP có thể giảm 0,448%, tương đương 42.570 tỷ đồng.
" alt="Nhiều ý kiến trái chiều về đánh thuế nước ngọt" />Hỗ trợ các gói chuyển đổi số cho doanh nghiệp nhỏ và vừa là 1 trong 6 nhóm nhiệm vụ, giải pháp sẽ được Hà Nội tập trung triển khai (Ảnh minh họa) Để hiện thực hóa các mục tiêu đề ra, UBND thành phố Hà Nội đã xác định rõ 6 nhóm nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu, trong đó có nhóm giải pháp cung cấp các gói hỗ trợ cho doanh nghiệp SME theo mức độ chuyển đổi số.
Cụ thể, gói “Bắt đầu chuyển đổi số" có mức hỗ trợ tối đa 50% giá trị hợp đồng tư vấn giải pháp chuyển đổi số cho doanh nghiệp về quy trình kinh doanh, quản trị, sản xuất, công nghệ và chuyển đổi mô hình kinh doanh nhưng không quá 50 triệu đồng/hợp đồng/năm với doanh nghiệp nhỏ, và không quá 100 triệu đồng/hợp đồng/năm đối với doanh nghiệp vừa. Hỗ trợ tối đa 50% chi phí cho doanh nghiệp thuê, mua các giải pháp chuyển đổi số, nhưng không quá 20 triệu đồng/năm với doanh nghiệp siêu nhỏ, không quá 50 triệu đồng/năm với doanh nghiệp nhỏ, và không quá 100 triệu đồng/năm với doanh nghiệp vừa.
Gói "Tăng tốc chuyển đổi số" dành cho các doanh nghiệp SME đã chuyển đổi số và có nhu cầu tăng tốc phát triển. Nhóm doanh nghiệp này sẽ được thành phố hỗ trợ đào tạo, tư vấn, cung cấp toàn bộ các giải pháp chuyên sâu hơn so với gói “Bắt đầu chuyển đổi số”; các công cụ, giải pháp về an toàn dữ liệu, hoạch định tài nguyên doanh nghiệp, quản lý hệ thống khách hàng và kênh bán hàng, báo cáo và phân tích kinh doanh thông minh, tự động hóa hoạt động kinh doanh...
Còn với “Chuyển đổi số hướng đến thị trường toàn cầu", đây là gói hỗ trợ các doanh nghiệp SME có sản phẩm dịch vụ muốn phát triển trên thị trường quốc tế và được đánh giá ở mức độ đã sẵn sàng chuyển đổi số. Nhóm doanh nghiệp này sẽ được thành phố hỗ trợ kinh phí chuyển đổi số để thúc đẩy xuất khẩu, phát triển thương hiệu và sản phẩm trên thị trường quốc tế.
Cùng với việc đưa ra lộ trình cụ thể triển khai, kế hoạch mới được UBND thành phố Hà Nội ban hành cũng dự kiến tổng mức kinh phí hỗ trợ doanh nghiệp chuyển đổi số là 315,164 tỷ đồng Sở KH&ĐT thành phố là cơ quan được giao chủ trì triển khai kế hoạch này.
Vân Anh
Đề xuất lập Tổ công tác chung về thúc đẩy chuyển đổi số doanh nghiệp
Bộ TT&TT đề xuất giao Bộ KH&ĐT, Bộ TT&TT và một số bộ, ngành liên quan thành lập Tổ công tác chung thúc đẩy chuyển đổi số doanh nghiệp để triển khai hoạt động một cách đồng bộ, hiệu quả.
" alt="Hà Nội phê duyệt kế hoạch hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa chuyển đổi số" />Diễn viên - NSX Trương Ngọc Ánh, Lý Hải là 2 trong số các giám khảo tại Liên hoan năm nay.
Thành phần Hội đồng Giám khảo của Liên hoan là các gương mặt tên tuổi của điện ảnh Việt Nam, bao gồm: Phó chủ tịch Hội Điện Ảnh Việt Nam - Giám đốc Trung Tâm Dịch vụ Phát Triển Điện Ảnh - Hội Điện Ảnh Việt Nam Quyền Linh; Đạo diễn - Nhà sản xuất Lý Hải; Đạo diễn Nguyễn Quang Dũng; Đạo diễn Phan Gia Nhật Linh; Đạo diễn Trịnh Đình Lê Minh; Nhà phê bình phim Lê Hồng Lâm; Biên kịch Bình Bồng Bột. Nhà sản xuất – diễn viên Trương Ngọc Ánh là gương mặt nữ duy nhất ngồi ghế nóng.
Đồng hành xuyên suốt cuộc thi là 3 cố vấn: Đạo diễn Trần Thanh Huy; Đạo diễn Thành Đào và Giám đốc sáng tạo Denis Đặng.
Diễn ra từ 20/9 đến 11/11, cuộc thi là sân chơi sáng tạo rộng mở dành cho những thí sinh 18 tuổi trở lên. Từ các phim ngắn tham gia tranh tài, Hội đồng Ban giám khảo sẽ chọn ra 5 giải thưởng chính, bao gồm:"Phim ngắn hay nhất"; "Nhà làm phim tiềm năng nhất"; "Kịch bản xuất sắc nhất"; "Quay phim xuất sắc nhất"; "Diễn xuất tốt nhất". Bên cạnh đó, khán giả sẽ là người bình chọn để tìm ra chủ nhân giải thưởng "Phim ngắn được yêu thích nhất do khán giả bình chọn".
Bên cạnh cuộc thi làm phim ngắn, ban tổ chức cũng đồng hành với các cố vấn chương trình tổ chức chuỗi buổi thảo luận (workshop) tại các trường Đại học nhằm chia sẻ kinh nghiệm làm phim ngắn, cũng như giúp các sinh viên và những người yêu thích phim ảnh tìm hiểu thêm về xu hướng làm phim ngắn trên nền tảng kỹ thuật số.
Ngoài ra, một buổi chuyên đề (seminar) với các nhà làm phim chuyên nghiệp cũng sẽ được tổ chức nhằm trao đổi sâu hơn về sự hợp tác giữa đơn vị sản xuất và các bộ phim trong các giai đoạn tạo dựng phim, cũng như quá trình truyền thông, quảng bá cho phim.
Trương Ngọc Ánh: ‘Sách giúp tôi bước qua khủng hoảng ly hôn’Trương Ngọc Ánh cho biết nhờ đọc tác phẩm ‘Đường xưa mây trắng’ của Thiền sư Thích Nhất Hạnh giúp chị tìm lại niềm vui, vực dậy bản thân sau chuỗi ngày khủng hoảng vì ly hôn." alt="Trương Ngọc Ánh ngồi ‘ghế nóng’ chấm thi cùng Lý Hải, Quyền Linh" />- Trong bộ ảnh này, Sam cùng mẹ diện những chiếc áo dài có tông màu nhã nhặn. Sam trang điểm nhẹ nhàng và luôn nở nụ cười trên môi khi cùng mẹ thả dáng trên đường phố Sài Gòn." alt="Phản ứng của mẹ Sam khi con gái chưa chịu lấy chồng" />
- ·Nhận định, soi kèo Mỹ vs Costa Rica, 07h00 ngày 23/1: Đất lành Orlando
- ·Trang phục 'không thể hiểu nổi' tại Grammy 2012
- ·Chính phủ chỉ đạo phải đảm bảo thông tin liên lạc trong siêu bão Noru
- ·Những bộ, tỉnh nào đang dẫn đầu về hiệu quả cung cấp dịch vụ công trực tuyến?
- ·Nhận định, soi kèo Borneo vs Kaya FC, 19h00 ngày 23/1: Out trình
- ·Tạm dừng tàu điện Nhổn
- ·Quách Thu Phương xuất hiện trong MV của Khánh Loan tôn vinh tình mẫu tử
- ·Quan niệm ‘hạnh phúc’ mới ở TQ: Ít người, nhiều sex
- ·Nhận định, soi kèo Al Nasr vs Al Nahda, 20h30 ngày 23/1: Khó tin cửa dưới
- ·Bé 10 tháng tuổi sống sót nhờ Viagra
- - 21 bức tranh nằm trong bộ 46 bức tranh triển lãm đường phố của Vũ Tuấn Kiệt 9 tuổi - trưng bày trung tuần tháng 4 tại khu vực Lý Thái Tổ (Hà Nội) vừa qua sẽ được giới thiệu tới đông đảo bạn đọc.
BÀI LIÊN QUAN
Thảo luận sôi nổi chuyện bé 9 tuổi dừng đến trường
Trò chuyện với bố nuôi cậu bé 9 tuổi không đến trường
" alt="Xem tranh của Kiệt" /> Ngày 11/8, tại Hà Nội, các người đẹp đã có mặt tại buổi Sơ khảo Hoa hậu Du lịch Việt Nam 2022. Vòng Sơ khảo khu vực phía Bắc quy tụ nhiều thí sinh có gương mặt sáng, thu hút ánh nhìn cùng sự duyên dáng, thanh lịch. " alt="Sắc vóc nổi trội các thí sinh tham gia sơ khảo Hoa hậu du lịch Việt Nam" />Bộ sưu tập Hồi sinh gồm 15 thiết kế kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại. Trong bộ ảnh, Á hậu - ca sĩ Thuý Vân tạo dáng phóng khoáng, thoải mái cùng thần thái thu hút. " alt="Hai nhà thiết kế Việt mang váy chất liệu cũ lên sàn diễn New York Fashion Week" />- Đã vào mùa mưa, đường đến trường của giáo viên và học trò vùng cao vốn đã khó khăn nay càng thêm vất vả.
Để đến được điểm trường mình dạy học, các thầy cô giáo và học sinh vùng cao phía Bắc phải qua những cung đường hẹp, khúc khuỷu, gập ghềnh. Vào mùa mưa, những đoạn đường này càng trở nên xấu và khó đi hơn.
Dưới đây là clip đang được chia sẻ nhiều trên mạng xã hội, ghi lại cảnh thầy giáo Lò Văn Nhai công tác tại Lai Châu được các em học sinh giúp đưa xe qua đoạn đường trơn trượt sau cơn mưa.
Nhiều người sau khi xem clip đã khen ngợi sự giúp đỡ lẫn nhau của thầy trò vùng khó. "Các em bé vùng cao luôn rất giỏi. Thầy giáo vùng cao luôn rất nhiệt tình", "Cuôc sống nơi đây quá vất vả, thầy cô phải có tâm nhiệt tình mới trụ lại nơi đây gắn bó vơi các em được..."...
Play" alt="Học sinh lớp 1 kéo xe cho thầy qua đoạn đường khó" />
- ·Nhận định, soi kèo Southampton vs Newcastle, 22h00 ngày 25/1: Chích chòe bay cao
- ·Sự thật về vụ loạn luân chấn động Singapore
- ·Chính thức vận hành thương mại Nhà máy điện mặt trời Sông Lũy 1
- ·Thăm nhà kiện tướng dancesport Chí Anh
- ·Nhận định, soi kèo Hyderabad vs Jamshedpur, 21h00 ngày 23/1: Đặt chân top 2
- ·Không đọc diễn văn chuẩn bị sẵn, nam sinh bị giữ bằng tốt nghiệp
- ·Người dân đất nước nào học cao nhất thế giới?
- ·Những phong tục năm mới quái lạ trên thế giới
- ·Nhận định, soi kèo Man City vs Chelsea, 0h30 ngày 26/1: Soán ngôi đối thủ
- ·Sao Việt 23/10: Quỳnh Nga, Quỳnh Kool quyến rũ xinh đẹp