当前位置:首页 > Công nghệ > Nhận định, soi kèo Taawoun vs Al Faisaly, 22h50 ngày 10/3 正文
标签:
责任编辑:Kinh doanh
Nhận định, soi kèo Arema FC vs Bali United, 15h30 ngày 3/2: Tiếp tục thắng lợi
Lại Văn Sâm là người dẫn chương trình đầu tiên của 'Hãy chọn giá đúng' từ ngày 26/06/2004 đến 25/12/2004. Trong khoảng nửa năm dẫn, nhà báo Lại Văn Sâm là người đặt nền móng, đưa 'Hãy chọn giá đúng' tới gần hơn với khán giả. |
Hiện tại, nhà báo Lại Văn Sâm nghỉ hưu. Sau khi nghỉ, ông thỉnh thoảng vẫn nhận dẫn cho một số gameshow phù hợp. |
Ở tuổi hưu, nhà báo Lại Văn Sâm có cuộc sống an nhiên bên gia đình. Ngoài ra, ông dành nhiều thời gian nghỉ ngơi, vui với sở thích xem đá bóng, uống cà phê tuổi hưu. |
MC - BTV Lưu Minh Vũ gắn bó với vai trò MC trong suốt 7 năm từ 2005 đến 2012. Là người "cầm trịch" chương trình, Lưu Minh Vũ được khán giả yêu thích và nhớ tới với lối dẫn dí dỏm lưu loát và gần gũi. |
Trong các số phát sóng từ ngày 5/5/2018 đến ngày 7/12/2019, trong hơn một năm rưỡi, BTV Lưu Minh Vũ cũng được gọi với tên Vũ "thu ngân". Anh được giao nhiệm vụ giới thiệu chương trình bằng câu nói mở đầu, đồng thời là người đọc thông tin về sản phẩm. |
Anh cũng quen thuộc với khán giả qua các chương trình "Bảy sắc cầu vồng", "Hãy chọn giá đúng", "Đường lên đỉnh Olympia"... Hiện tại, Lưu Minh Vũ đã chuyển sang vai trò quản lý truyền hình. Anh hiện đang là phó trưởng phòng Trò chơi và Gặp gỡ trên truyền hình 1, Ban Thể thao Giải trí và Thông tin kinh tế của Đài truyền hình Việt Nam và dẫn chính chương trình 'Làng vui'. |
Tiếp nối thế hệ đàn anh, MC Trần Ngọc được "chọn mặt gửi vàng" trong thời gian khá dài từ năm 2012 đến năm 2018. |
MC Trần Ngọc gây ấn tượng bởi vẻ ngoài điển trai, nụ cười duyên, giọng nói ấm áp, truyền cảm cùng lối dẫn gần gũi, vui vẻ. Trước đó, anh từng dẫn 'Ô cửa bí mật', 'Đường lên đỉnh Olympia', 'Rung chuông vàng'... |
Năm 2015, Trần Ngọc kết hôn với bà xã Trịnh Phương (sinh năm 1991). Hiện tại, cả hai có một cậu con trai kháu khỉnh hơn 1 tuổi. Gia đình nam MC thường xuyên chia sẻ những khoảnh khắc hạnh phúc bên nhau vào các dịp đặc biệt. Bà xã MC Trần Ngọc được nhận xét xinh không kém các hotgirl Việt. |
MC Hồng Phúc được giao vai trò cầm trịch "Hãy chọn giá đúng" từ tháng 5/2018 đến tháng 12/2019. Tham gia chương trình này, MC Hồng Phúc được khán giả yêu thương nhờ giọng dẫn truyền cảm và gương mặt tươi tắn. |
Hồng Phúc cũng là gương mặt quen thuộc của nhiều chương trình trên sóng VTV như "Robocon", "Như chưa hề có cuộc chia ly", "Chuyện lạ Việt Nam"... Trước đó, khán giả biết đến anh với vai trò một diễn viên trong các phim "Miền đất phúc", "Dưới cờ đại nghĩa"... |
Anh có cuộc hôn nhân hạnh phúc bên vợ là nữ diễn viên Quỳnh Phượng và 2 con. Họ có tình yêu đẹp kéo dài gần 10 năm trước khi kết hôn. |
Khi chương trình "Hãy chọng giá đúng" thay đổi, MC Tuấn Tú - Hoàng Linh là hai người dẫn cặp chính, hóa thân thành cặp vợ chồng "Văn Két - Thị Sắt", mang lại nhiều niềm vui tiếng cười cho khán giả. |
Trước đó, MC Tuấn Tú được yêu thích qua chương trình "Chiếc nón kỳ diệu". Anh cũng thành công với vai trò diễn xuất qua các bộ phim như "Về nhà đi con", "Anh có phải đàn ông không?", "Những ngày không quên", "Lựa chọn số phận". |
6 năm kết hôn, MC Tuấn Tú có một cuộc sống viên mãn bên vợ giỏi giang, kín tiếng. Cặp đôi có một cậu con trai kháu khỉnh tên là Kỳ Nam. |
Hà Lan
Dù mới gắn bó với chương trình 'Hãy chọn giá đúng' nhưng MC Tuấn Tú không tránh khỏi hụt hẫng khi chia tay một trong những gameshow có tuổi đời lâu nhất trên VTV.
" alt="Hôn nhân viên mãn của 5 MC nam 'Hãy chọn giá đúng'"/>Ngân An
" alt="BTV Hoài Anh đăng ảnh bên chồng"/>Khi đó, đứa em kế Phan Thị Hồng chuẩn bị lên lớp 12 còn em út Phan Thị Ánh thì sắp vào lớp 8. Nhà nghèo, sớm mồ côi cha, mẹ nhưng cả Hồng và Ánh đều là học sinh giỏi của trường. Còn Lệ đã phải bỏ học từ năm lớp 7, vào Bình Dương làm thuê, gửi tiền về phụ gia đình nuôi 2 em khi mẹ vừa qua đời.
Những đứa trẻ mạnh mẽ
"Em là chị cả, dù sao em cũng biết chữ rồi, phải hy sinh thì 2 em mới có cơ hội", Lệ nói, rồi quyết định bỏ học để theo một người cậu vào Bình Dương phụ việc năm 14 tuổi. Buổi sáng, Lệ trông em bé, chiều thì ra chợ phụ bán cá. Được cậu mợ nuôi ăn ở, mỗi tháng em để dành được 1 triệu đồng gửi về quê.
1 năm sau, gia đình người cậu chuyển đến sống gần chợ đầu mối Bình Điền ở TPHCM. Lệ xin cậu cho đi làm thêm ở ngoài. Công việc của cô là làm cá xuyên đêm, từ tối đến rạng sáng hôm sau, lương được gần 3 triệu.
Đến giờ, Lệ vẫn còn nhớ rất rõ đêm đầu tiên thức trắng, liên tục nhìn lên chiếc đồng hồ lớn treo giữa chợ mà luôn có cảm giác kim chẳng quay. "Đó thực sự là một đêm rất dài", Lệ nói.
Duy trì công việc được hơn 3 năm, cô theo chân những người họ hàng xa xuống Đồng Nai làm công nhân. Đến năm 2015, khi lương tháng đã được gần 6 triệu đồng, tiền gửi về quê nhiều hơn một chút, thì cha của em bị té sông, đuối nước rồi qua đời. Về chịu tang cha, cả phân xưởng người góp vài chục nghìn để Lệ có thêm lộ phí về quê.
Từ đó, người bà vẫn cần mẫn nhặt nhạnh cọng rau, nuôi thêm con gà kiếm tiền đi chợ, làm chỗ dựa tinh thần cho hai cháu gái nhỏ. Còn Lệ thì theo một người bà con đi học nấu ăn với mơ ước "có cái nghề trong tay".
Sau khóa học được 6 tháng, cô ra nghề và xin được một công việc làm bếp ở Bà Rịa - Vũng Tàu. Nhưng niềm vui ngắn chẳng tày gang, một ngày tháng 8/2020, em út Phan Thị Ánh chở bà nội đi chợ thì gặp tai nạn. Bà qua đời mà chưa kịp để lại một lời dặn dò cho các cháu. Nhận tin bà mất, Lệ lật đật đặt vé máy bay về quê, vẫn không kịp gặp mặt bà lần cuối.
Vốn đã trở thành trụ cột kinh tế cho gia đình từ sớm, nhưng chưa bao giờ Lệ cảm thấy yếu đuối như lúc đó.
Sau khi lo liệu hậu sự cho bà xong, ba chị em ngồi lại bàn tính. Ban đầu, Lệ định về quê xin việc để làm chỗ dựa cho 2 em gái. Song ở quê khó xin việc. Vậy là cô "liều" bàn với người chú ruột, xin phép được đưa em vào Nam sống cùng mình.
"Em sợ mình sẽ không đủ sức lo nhưng để các em ở lại em cũng không an tâm", Lệ hồi tưởng.
Khi đã có quyết định, Lệ vào lại Bà Rịa - Vũng Tàu định hỏi trường xin cho các em học thì dịch Covid-19 bùng phát khắp cả nước. Cô em gái thứ 2 sau khi tốt nghiệp lớp 12 đã đậu ngành sư phạm Địa lý, trường ĐH Sư phạm TPHCM. Đầu năm ngoái, dịch bệnh qua đi, Hồng và Ánh chia tay căn nhà tuổi thơ giờ đây chỉ còn di ảnh của bà nội vào Bà Rịa đoàn tụ với chị gái.
"Các em đã vượt lên chính mình"
"Còn nhớ những ngày đầu bà mới mất, một người bác lớn tuổi trong làng vì thương 2 chị em phải ở nhà một mình nên suốt mấy tháng đã đến nhà ngủ cùng vào ban đêm để canh chừng cho hai cháu gái", cô sinh viên năm 2 Phan Thị Hồng kể.
Trong căn nhà tuềnh toàng trống hoác vì chẳng có vật dụng gì giá trị, Hồng và em Ánh co ro trong những ngày giá lạnh ở miền Trung. Đầu năm ngoái, hai chị em vào Nam đoàn tụ với chị gái.
Hồng sau đó xin vào ở tại ký túc xá của trường đại học Sư Phạm ở quận 11, TPHCM, hằng ngày đi học bằng xe buýt. Cô sinh viên cùng tìm công việc gia sư, phụ bán quán để kiếm thêm thu nhập. Còn Ánh, cô em út đang sống cùng chị gái, học lớp 10 ở huyện Đất Đỏ, Bà Rịa - Vũng Tàu. Năm nay, Hồng nhận được 2 suất học bổng dành cho sinh viên nghèo vượt khó, còn Ánh thì được học sinh giỏi, được vào đội tuyển học sinh giỏi môn Địa lý của trường.
Sau khi đón các em vào Nam, Lệ thuê một căn trọ rộng hơn, tự tay sắm cho em bộ bàn ghế học. Cứ hai tuần một lần, Hồng lại đi xe đò về ở với chị gái và em. Nhà chỉ có 1 chiếc xe máy nên 3 chị em ít khi đi đâu chơi xa, chỉ quanh quẩn ở thị trấn.
Những hôm có thêm Hồng về, cô sẽ nấu những món ăn mà em gái thích. Ba chị em cùng nhau học đan móc len, đi tô tượng và trò chuyện đến tận khuya.
Vừa bước qua tuổi 26, Lệ vẫn chưa dám yêu ai vì sợ nếu lấy chồng thì không còn ai lo cho các em.
"Em cảm thấy hài lòng với cuộc sống hiện tại, bọn em tuy sớm mất mát người thân, nhưng may mắn cả 3 vẫn còn nhau", Lệ cố kìm nước mắt nói.
Cũng nhờ vị trí làm đầu bếp trong một công ty của người Hàn Quốc, Lệ có cơ hội được học tiếng Hàn. Không chỉ học giao tiếp, cô gái sau chục năm gác sách vở một bên lao vào kiếm tiền, giờ run run khi nắn nót tập viết một ngôn ngữ mới trên tập vở mới tinh.
"Được học, được cầm tập vở lại để ghi chép em rất xúc động", Lệ bộc bạch.
Năm nay, lần đầu tiên 3 chị em đón một cái Tết đoàn tụ nơi đất khách. 3 chị em, người đã trưởng thành, người vẫn còn là học sinh tìm chỗ mua lá dong để gói 4 chiếc bánh chưng. Tự tay nấu mâm cỗ cúng cha mẹ và hồi tưởng đến người bà đã tận tâm với các em cho đến khi qua đời.
Chẳng ai bảo ai và cũng chẳng phải học từ đâu, 3 chị em biết nấu cỗ, bày biện mâm cúng và thắp nhang lên bàn thờ. Khoảnh khắc đó, cô bé Hồng nghĩ thầm: "Từ giờ, chỉ còn 3 chị em và một cuộc sống mới đang chờ đón. Mình phải trưởng thành và phải học thật tốt để sớm phụ chị hai nuôi em út vào đại học".
Sau khi bà nội mất, hoàn cảnh của 3 chị em khiến nhiều người thương cảm, cũng nể phục vì bản lĩnh của các cô gái. Ngoài trường lớp, người dân địa phương thì các nhà hảo tâm trên khắp cả nước đã góp tiền ủng hộ để các em có tiền lo hậu sự cho bà và có thêm chi phí học tập. Nhóm thiện nguyện A3 Võ Trường Toản- A1 Trưng Vương đã chuyển một số tiền hỗ trợ 3 chị em.
Người đại diện nhóm ở TPHCM đã để số điện thoại của mình vào nội dung chuyển tiền. Sau khi lo hậu sự cho bà xong, 3 chị em lục lại tin nhắn ngân hàng và thấy số điện thoại nên đã nhắn tin cảm ơn. Năm ngoái, sau khi 3 chị em ổn định cuộc sống mới, các em ngỏ ý muốn gặp người đại diện nhóm để nói lời cảm ơn trực tiếp.
"Chứng kiến nghị lực vươn lên, biết yêu thương đùm bọc lẫn nhau của 3 đứa trẻ, tôi tin các em sẽ thành công, có cuộc sống tốt đẹp trong tương lai", người trưởng nhóm chia sẻ.
Theo Dân trí
" alt="Cuộc sống của 3 chị em gái mồ côi"/>Nhận định, soi kèo Argentinos Juniors vs Platense, 7h30 ngày 4/2: Ưu thế sân nhà
Bộ trưởng Lê Minh Hoan cũng nhận định, người nông dân là trung tâm của nông nghiệp và nông thôn, phải có tri thức mới thay đổi được. Bộ NN-PTNT đã và đang triển khai nhiều chương trình để thực hiện tri thức hóa nông dân, hình thành những không gian đưa tri thức đến với họ. Đây chính là hành trình thay đổi tư duy của người lãnh đạo, của các nhà khoa học để tri thức hàn lâm đi vào cuộc sống.
"Muốn thay đổi tư duy của người lãnh đạo và đội ngũ phải xây dựng văn hóa đọc, văn hóa học tập của tổ chức. Chúng ta hãy lấy tri thức của người khác qua những trang sách để làm giàu, nhân lên và chia sẻ nó. Cả cộng đồng, xã hội, một đơn vị cùng chia sẻ tôi nghĩ chúng ta sẽ hạnh phúc lắm, trù phù lắm!”, Bộ trưởng Lê Minh Hoan khẳng định.
TS Giản Tư Trung - Chủ tịch sáng lập học viện quản lý PACE chia sẻ mô hình 5 bước: xác định cương vị của mình trong tổ chức; làm rõ công việc phải thực hiện khi ngồi ở cương vị đó; xác định cần có năng lực gì để làm tốt công việc; học gì để có được năng lực này; mình sẽ đọc gì?
“Tại vì sự đọc sẽ đi theo sự học, sự học đi theo năng lực, năng lực đi theo công việc, mà công việc sẽ đi theo cương vị. Khi mà xác định sự học, sự đọc rồi thì đọc sách gì cũng dễ dàng”, TS Giản Tư Trung giải thích.
TS Giản Tư Trung muốn gọi tên Ngày Sách và Văn hoá đọc Việt Nam là Ngày Tết đọc sách của người Việt.
Ông suy luận: "Mỗi năm chúng ta có ít nhất một ngày để suy tư về dân trí của chính mình, gia đình, tổ chức và xa hơn nữa là dân trí của dân tộc. Không có ngày Tết nàynhiều khi không có cớ để nghĩ về nó, đơn giản là sẽ không có tọa đàm hôm nay. Giống như Bộ trưởng Lê Minh Hoan nói, nếu nghĩ rằng mình biết nhiều, đó là cái bẫy. Tại sao một đất nước 100 triệu dân, ngành xuất bản cũng rất phát triển nhưng trung bình mỗi người dân chỉ đọc 1, 2 cuốn ngoài sách giáo khoa? Đó chính là điều chúng ta phải suy ngẫm”.
Sách ở trong nhà trường quá ít
Chia sẻ văn hóa đọc đến bà con nông dân, đọc sao để đáp ứng được tình trạng thành thị hóa hiện nay là trăn trở của TS Vũ Dương Thúy Ngà - nguyên Vụ trưởng Vụ Thư viện (Bộ VHTT&DL).
“Sự phát triển của khoa học công nghệ có thể tác động đến tất cả lĩnh vực của đời sống, trong đó có việc đọc, thay vì giở cuốn sách ra bây giờ các bạn trẻ hướng tới dùng điện thoại thông minh, máy tính. Xu thế đọc nhanh và xem lướt khá phổ biến”, bà Ngà nêu thực trạng.
Tuy nhiên, TS Vũ Dương Thúy Ngà khẳng định, không phải đối tượng nào cũng đọc lướt, tra những thứ mà mình muốn biết trên Google, vẫn có nhiều người rất muốn đọc. Phát triển việc đọc bao giờ cũng là vấn đề đúng người, đúng nơi và tùy vào hoàn cảnh cụ thể.
“Hiện nay ở nông thôn, sách ở trong nhà trường quá ít, sách ở trong thư viện công cộng cũng không nhiều, phải làm thế nào đây? Tôi nghĩ, giải pháp là song hành, ngoài tài liệu in phải có cả tài liệu số mới đáp ứng yêu cầu”, TS Vũ Dương Thúy Ngà chia sẻ.
Bộ trưởng Lê Minh Hoan: Đọc sách để thấy mình quá nhỏ bé trong xã hộiTrò chuyện với VietNamNet nhân dịp ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam (21/4), Bộ trưởng Lê Minh Hoan nói rằng đọc sách để suy ngẫm vì sao người ta phát triển nhanh chóng, còn mình cứ loay hoay. Đọc sách để đừng tự biến mình thành "ốc đảo"." alt="Tại sao ngành xuất bản VN phát triển mà người dân chỉ đọc 1,2 cuốn sách/năm?"/>Tại sao ngành xuất bản VN phát triển mà người dân chỉ đọc 1,2 cuốn sách/năm?
Ngoài ra, Sở VH&TT Hà Nội yêu cầu đơn vị tổng duyệt chương trình trước 3 ngày diễn ra là không hợp lý vì: "đội chi phí ăn ở, đổi vé máy bay… cho nghệ sĩ và ê-kíp từ Sài Gòn ra". Theo Vietart, thông thường việc tổng duyệt diễn ra trước 1 ngày hoặc sáng/chiều cùng ngày biểu diễn.
“Thời gian tổng duyệt của Ngôi sao Phương Nam số 10bị thay đổi theo yêu cầu của Sở VH&TT là vào hồi 14h ngày 12/10/2022 (chương trình chính thức diễn ra 2 đêm 15-16/10/2022 - PV) cùng địa điểm Nhà hát Lớn Hà Nội và cùng ngày tổng duyệt kèm tổ chức biểu diễn đêm nhạcPhú Quang - Miền ký ứcdo bà Phạm Thị Mỹ Hoa - Phó Giám đốc Sở VH&TT phê duyệt.
Với chức vụ là người quản lý hoạt động văn hóa nghệ thuật, bà Phạm Thị Mỹ Hoa cần biết rằng một chương trình đang tổng duyệt và chuẩn bị tổ chức thì đã được sắp xếp sân khấu đầy đủ, không thể phù hợp cho việc tổng duyệt một chương trình khác ngay trên sân khấu đó.
Thêm vào đó, chúng tôi tự đặt câu hỏi rằng: Tại sao đêm nhạc Phú Quang – Miền ký ứctổng duyệt cùng ngày biểu diễn chính thức, trong khi chúng tôi bị thay đổi thời gian tổng duyệt trước 3 ngày. Có thể thấy cán bộ giải quyết hồ sơ của Sở VH&TT đã có hành vi gây phiền hà cho chúng tôi trong việc thực hiện thủ tục hành chính và tổ chức chương trình”, đại diện Vietart nêu.
Phía Vietart cũng cho rằng, Sở VH&TT Hà Nội yêu cầu đơn vị thực hiện các quy định của pháp luật về quyền tác giả, quyền liên quan, cung cấp văn bản chấp thuận đồng ý của chủ sở hữu quyền tác giả vở cải lương Tiếng trống Mê Linhlà vi phạm quy định về thủ tục tổ chức biểu diễn nghệ thuật theo Nghị định số 144/2020/NĐ-CP.
Do đó, Vietart khởi kiện đòi Sở VH&TT Hà Nội bồi thường thiệt hại 672.831.879 đồng tiền chi phí sản xuất chương trình; 1.000 đồng tiền bồi thường về danh dự cho công ty; yêu cầu Sở VH&TT Hà Nội phải xin lỗi công khai.
Vì đại diện Sở VH&TT vắng mặt, chủ toạ phiên toà đã đọc ý kiến của Sở này về nội dung Vietart cho rằng “Sở VH&TT gây phiền hà, khó khăn...”. Nội dung ý kiến như sau:
“Năm 2022, Sở VH&TT tiếp nhận và xử lý 355 hồ sơ đề nghị tổ chức biểu diễn nghệ thuật. Các tổ chức, cá nhân đến thực hiện thủ tục hành chính đều được nộp hồ sơ tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả hành chính, cán bộ tại bộ phận một của tiếp đón niềm nở, hướng dẫn tận tình theo đúng trình tự, thủ tục quy định của pháp luật. 100% hồ sơ trả kết quả đúng thời gian theo quy định.
Ngoài vở cải lương Tiếng trống Mê Linh, năm 2022 Vietart còn đề nghị tổ chức biểu diễn 4 chương trình nghệ thuật khác. Các hồ sơ này của công ty đều được Sở VH&TT xử lý giải quyết, trả kết quả theo đúng quy định, không chậm muộn, không gây phiền hà cho doanh nghiệp. Vì vậy, việc Vietart cho rằng Sở VH&TT gây phiền hà, khó khăn cho tổ chức, cá nhân là chưa khách quan và đúng bản chất vấn đề”.
Về yêu cầu bồi thường thiệt của Vietart, Sở VH&TT không chấp thuận.
Với tư cách người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của Vietart trong vụ kiện, luật sư của đơn vị này cho rằng, một doanh nghiệp đi kiện cơ quan Nhà nước là hơi hiếm. Luật sư của Vietart bác bỏ toàn bộ quan điểm của bên bị kiện vì "dài dòng, không chứng minh được vấn đề".
Ngày 2/8, toà sẽ tiến hành tuyên án.
NSƯT Hùng Minh 'Tiếng trống Mê Linh' nhập viện cấp cứuNghệ sĩ Hoa Lan đưa chồng - NSƯT Hùng Minh nhập viện cấp cứu do bệnh trở nặng, sức khỏe yếu." alt="Sở Văn hoá và Thể thao bị kiện ‘gây phiền hà thủ tục hành chính’"/>Sở Văn hoá và Thể thao bị kiện ‘gây phiền hà thủ tục hành chính’
Lần đầu tiên, các nhà sản xuất quốc nội chiếm hơn 50% thị phần Trung Quốc. Ảnh: BYD.
Không ít nhà sản xuất nước ngoài đang dần rút khỏi thị trường Trung Quốc do sự bùng nổ quá nhanh và tinh thần “chuộng” xe nội của người tiêu dùng nước này. Có thể kể đến như Hyundai đang bán nhà máy sản xuất của mình, Ford cắt giảm nhân sự nghiêm trọng và Stellantis đã đóng cửa nhà máy sản xuất ô tô Jeep duy nhất của họ ở Trung Quốc vào năm ngoái.
Theo Tân giám đốc điều hành Mazda, ông Masahiro Moro đã công khai bày tỏ sự lo lắng khi cho rằng thị trường Trung Quốc đang phát triển quá nhanh và doanh số bán hàng của hãng đang bị ảnh hưởng.
BYD hiện nay là hãng xe bán chạy nhất Trung Quốc năm 2023, đang giữ thị phần tới 11% thị trường ô tô nước này. 11 trong số Top 20 hãng xe có doanh số bán hàng tốt nhất Trung Quốc cũng là các doanh nghiệp nội địa.
Các hãng xe "ngoại" phải lao đao trước sự trỗi dậy mạnh mẽ từ nhà sản xuất nội. Ảnh: Toyota.
Thị phần của 3 hãng xe Mỹ là Buick, Ford và Chevrolet đã giảm xuống mức thấp nhất kể từ năm 2008, theo báo cáo của Trung tâm Nghiên cứu và Công nghệ ô tô Trung Quốc. Nếu không có Tesla, nhà sản xuất mở nhà máy ở Thượng Hải từ năm 2019, bức tranh doanh số của các hãng xe ngoại quốc có thể đã ảm đạm hơn rất nhiều.
Đối với thương hiệu Đức, dù cho tình hình có vẻ như tốt hơn khá nhiều song vẫn không thể phủ nhận đang có những sự sụt giảm. Đầu năm nay, Volkswagen đã lần đầu tiên vuột mất danh hiệu “hãng xe bán chạy nhất Trung Quốc” vào tay BYD sau hàng thập kỉ độc chiếm thị trường. Mercedes-Benz, dù cho tự tin tuyên bố rằng họ đứng ngoài cuộc chiến về giá ở Trung Quốc nhưng cũng đang bị cuốn vào guồng xoáy chung không hồi kết.
Thê thảm nhất, có thể kể đến các hãng xe tới từ Pháp khi doanh số đang rớt xuống đáy thị trường. Citroen, Peugeot và Renault đều có thị phần giảm xuống dưới 1% tại Trung Quốc.
Hùng Dũng (theo Bloomberg)
Nhà sản xuất ô tô Trung Quốc vươn lên chiếm lĩnh thị trường nội địa