Trong cuộc phỏng vấn với truyền hình quốc gia hôm 21/5,ứcIranhélộtìnhtiếtmớivụrơitrựcthăngchởTổngthốbxh league 1bxh league 1、、
Trong cuộc phỏng vấn với truyền hình quốc gia hôm 21/5,ứcIranhélộtìnhtiếtmớivụrơitrựcthăngchởTổngthốbxh league 1 Gholamhossein Esmaili, Chánh văn phòng Tổng thống Iran, cho biết điều kiện thời tiết ở vùng Varzaqan, nơi trực thăng chở Tổng thống Raisi, Ngoại trưởng Hossein Amirabdollahian và 2 quan chức hàng đầu tỉnh Đông Azerbaijan gặp nạn hôm 19/5, lúc cất cánh và trong hầu hết chuyến bay diễn ra một ngày trước đó rất hoàn hảo.
Ông Esmaili ngồi trên một trong 3 chiếc trực thăng chở các quan chức Iran trở về sau khi dự lễ khánh thành đập nước ở khu vực biên giới của Iran với Azerbaijan, nhưng không cùng trực thăng với Tổng thống Raisi.
Hãng thông tấn quốc gia Iran (IRNA) dẫn lời ông Esmaili cho biết, các trực thăng đã cất cánh vào khoảng 13h giờ địa phương chiều 19/5 trong điều kiện thời tiết bình thường. Sau 45 phút bay, phi công lái trực thăng chở Tổng thống Raisi, người phụ trách đội bay, đã ra lệnh cho các trực thăng khác tăng độ cao để tránh đám mây gần đó.
Tuy nhiên, chiếc trực thăng chở tổng thống, vốn đang bay giữa 2 trực thăng còn lại, bất ngờ biến mất sau 30 giây di chuyển trên mây. Ông Esmaili nói, phi công lái trực thăng chở ông và các quan chức khác đã quyết định bay lòng vòng và quay lại tìm kiếm trực thăng chở Tổng thống Raisi.
Theo ông Easmaili, sau nhiều lần cố gắng liên lạc với trực thăng chở tổng thống qua thiết bị vô tuyến và dù không thể giảm độ cao vì mây mù dày đặc, trực thăng của họ vẫn tiếp tục bay và hạ cánh xuống một mỏ đồng gần đó.
Lực lượng cứu hộ tại hiện trường rơi trực thăng chở Tổng thống Raisi. Nguồn: CNN
Ông Easmaili lưu ý, Ngoại trưởng Amirabdollahian và người đứng đầu đơn vị bảo vệ tổng thống đã không trả lời các cuộc gọi liên tiếp sau đó. Tuy nhiên, khi các phi công của 2 chiếc trực thăng còn lại liên lạc với Cơ trưởng Mostafavi, người phụ trách trực thăng của tổng thống, người nhận cuộc gọi là Mohammad Ali Ale-Hashem, giáo sĩ đứng đầu buổi cầu nguyện thứ Sáu Tabriz. Giáo sĩ Ale-Hashem kể đang ở trong tình trạng không tốt và trực thăng đã rơi xuống một thung lũng.
Bản thân ông Esmaili đã liên hệ lần thứ 2 với ông Ale-Hashem và nhận được câu trả lời tương tự về tình hình.
“Khi chúng tôi tìm thấy chính xác địa điểm xảy ra tai nạn, tình trạng của các thi thể Tổng thống Raisi và các quan chức đồng hành khác đã tử vong ngay lập tức (khi vụ tai nạn xảy ra), còn ông Ale-Hashem qua đời sau đó vài giờ”, Chánh văn phòng tổng thống Iran nói.
Hình ảnh ngày đầu tiên Iran tổ chức quốc tang cố Tổng thống Raisi
Lễ tang dành cho cố Tổng thống Iran Ebrahim Raisi bắt đầu từ ngày 21/5, diễn ra trong 5 ngày ở nhiều thành phố khác nhau, trước khi kết thúc ở Mashhad - quê nhà của ông Raisi.
- Lấy 1 tờ giấy nến vẽ một hình chữ nhật có chiều dài 20cm, chiều rộng 10cm. Vẽ một đường thẳng chia đôi hình chữ nhật ra mỗi bên 5cm.
- Lật ngược giấy nến lại, gấp 4 đầu tờ giấy theo những đường vẽ sẵn.
Tạo hình bánh
- Mở giấy nến ra rồi dàn bột vào hai hình chữ nhật (bột màu xanh là miếng kiwi xanh, bột màu vàng là miếng kiwi vàng) đã vẽ sẵn, lấy thanh cán cán đều bột cho phẳng.
- Phần nhân của miếng kiwi, lấy một phần bột màu vàng và tạo hình trụ 10cm bằng chiều rộng của khuôn.
- Đặt phần nhân của miếng kiwi lên trên hai phần bột xanh và vàng đã cán phẳng rồi bắt đầu cuộn tròn.
- Cắt miếng kiwi. Để cho sinh động, dùng mè đen trang trí xung quanh phần nhân để làm hạt kiwi.
Cách làm bánh quy bơ hình miếng táo:
- Lấy 1 phần bột màu đỏ cho vào giấy nén cán dẹt và phẳng.
- Lấy 2 phần bột màu vàng tạo hình thành 2 hình trụ.
- Để hai cục bột hình trụ dính vào nhau rồi để vào giữa phần bột màu đỏ cán dẹt rồi cuộn hai đầu bột đỏ hết hai cục bột vàng.
- Cắt miếng bột thành từng mảnh. Cho hai hạt mè làm hạt táo.
Lưu ý:
- Sau mọi bước tạo hình, mọi người đều cần cho bột nghỉ trong tủ mát ít nhất 30 phút, để bơ có thể cứng lại sẽ giúp cho việc tạo hình dễ hơn.
- Ở những bước cần cuộn bánh quy, thì mọi người có thể cho bột nghỉ ở nhiệt độ phòng tầm 5 phút trước, cho nó mềm ra rồi cuộn lại thì sẽ dễ hơn.
- Bánh cắt miếng dày thì sẽ đẹp và ngon hơn nhé. Bánh miếng dày sẽ có độ tan chảy tốt hơn.
Bước 3: Nướng bánh
- Xếp bánh vào khay đưa vào lò nướng ở nhiệt độ 170 độ thời gian 17 phút.
- Bánh được bảo quản trong hộp kín 3- 4 ngày.
Chúc các bạn thành công!
Xem thêm video: Quyền đại sứ gói bánh chưng
Cách làm mứt dừa non đón Tết không bị chảy nước
Mứt dừa non là món ăn thú vị cho dịp Tết đến, xuân về. Bạn hãy tham khảo cách làm mứt dừa non dưới đây của chị Tô Hưng Giang nhé.
" width="175" height="115" alt="Bánh quy hình hoa quả ngũ sắc mời khách dịp Tết, vừa đẹp vừa ngon" />
Bánh quy hình hoa quả ngũ sắc mời khách dịp Tết, vừa đẹp vừa ngon
Hòn đá dù nhấn kiểu gì cũng không chìm mà luôn nổi trên mặt nước như một miếng xốp.
Cặp đá được đặt trang trọng phía 2 bên dưới bàn thờ Phật. Mỗi hòn đá nặng 4,2kg, được đặt trang trọng trên đế, phía dưới có lót vải.
Thượng tọa Lý Đức giới thiệu: Cặp đá này được chính Thượng tọa thỉnh từ Campuchia về từ năm 2018. "Lúc đó, sư đang ở Xiêm Riệp (Campuchia) thì có người phụ nữ Campuchia cho biết bà đang sở hữu một cặp đá rất lạ là không bao giờ chìm trong nước.
Nghe xong, sư tìm đến nơi xem và hỏi mua nhưng bà này nói không bán mà sẽ cúng dường cho nhà chùa. Sư quyết định thỉnh cặp đá về trưng trang trọng giữa ngôi Sala. Cặp đá được thỉnh về đến chùa ngày 17/1/2018" - Thượng tọa Lý Đức kể lại.
Thượng tọa Lý Đức đang kể về lai lịch hòn đá không chìm trong nước
Theo Thượng tọa Lý Đức, lúc mới thỉnh về, nhà chùa làm hai thùng bằng kính trong suốt để hai hòn đá vào trong đó. Tuy nhiên sau đó bà chủ của cặp đá cho biết hai hòn đá này được chồng bà tìm thấy dưới chân một ngọn núi thuộc một tỉnh ở Campuchia giáp với tỉnh Đắk Lắk của Việt Nam, đưa về để trong phòng chứ không để trong tủ. Nghe vậy, nhà chùa đã lấy cặp đá ra khỏi thùng kính, đưa vào ngôi Sala.
Khi PV hỏi về thông tin đá nổi trong nước, Thượng tọa Lý Đức xác nhận là đúng và cho PV kiểm chứng bằng việc tự thay Thượng tọa bê một hòn đặt vào một thùng nước, nhấn mạnh xuống tận đáy rồi buông tay thì ngay lập tức hòn đá từ từ nổi lên trên mặt nước. Làm đi làm lại mấy lần vẫn vậy, hòn đá không thể chìm.
Quan sát kỹ cặp đá thì thấy, cặp đá tuy kích thước khác nhau, hòn lớn hòn nhỏ nhưng trọng lượng đều nặng 4,2kg mỗi hòn. Hai hòn đá có hình dạng khác nhau nhưng đều có màu nâu sẫm, trên bề mặt đá không nhẵn mà có rất nhiều lỗ nhỏ li ti trải khắp bề mặt như một miếng xốp.
Cặp đá được trưng bày trang trọng tại chùa.
Trên thực tế, các nhà khoa học đã phát hiện một loại đá có thể nổi trên mặt nước là đá bọt.
Đá bọt là loại khoáng thạch có khả năng nổi trên mặt nước. Các nhà khoa học cho biết bên trong loại đá này có rất nhiều bong bóng khí, giúp giảm khối lượng riêng và tăng sức nổi cho chúng.
Bóng khí bên trong các hòn đá có kích thước tương đối lớn và được kết nối với nhau giúp nước không thể ngấm vào bên trong và giữ cho hòn đá không chìm.
Đá bọt hình thành khi núi lửa phun trào trên mặt đất hoặc dưới nước. Nham thạch nóng chảy gặp nước liền bị đông cứng lại rất nhanh, giữ lại nhiều bóng khí bên trong.
Tuy nhiên hiện chưa thể khẳng định hai hòn đá lạ ở chùa Som Rong có phải là đá bọt hay không.
Những ngôi đền chùa linh thiêng tọa lạc vị trí đắc địa hiếm người ngờ tới
Dù tọa lạc ở địa thế hiểm trở nhưng những ngôi đền chùa này vẫn đặc biệt thu hút các tín đồ do mang nhiều ý nghĩa tôn giáo linh thiêng.
" alt="Hai hòn đá nặng hơn 8kg nổi trên mặt nước ở chùa Som Rong tỉnh Sóc Trăng" width="90" height="59"/>