GH Truyền Kỳ
Được biết GH Truyền Kỳ là tựa game do NPH GOSU phát hành độc quyền tại Việt Nam. Với đồ họa 3D khá đẹp mắt cùng câu chuyện ingame hấp dẫn,ềnKỳlich bd hom nay va ngay mai người chơi gia nhập thế giới tiên – ma, dấn thân vào hành trình chinh phục thiện – ác, đối đầu với những ân oán, thù hận, cạm bẫy để bảo vệ chính nghĩa.
Sau thời gian ngắn “thả thính” bằng hình ảnh, video đẹp mắt và có đầu tư, GH Truyền Kỳ công bố mở tải vào hôm nay (4/3/2019), chính thức mở game vào ngày 6/3/2019. Mặc dù chỉ còn 2 ngày nữa là game chính thức ra mắt nhưng khá nhiều game thủ nóng lòng để được trải nghiệm ngay lập tức.
GH Truyền Kỳ được ví là thánh địa của dân cày khi có rất nhiều tính năng phục vụ cho game thủ đam mê cày cuốc. Theo đánh giá của người chơi phiên bản Test, nếu game thủ biết cách khai thác triệt để những hoạt động ingame thì lên VIP là điều hoàn toàn có thể. Đây cũng là điểm đặc biệt mà rất ít game online khác sở hữu. Để biết thêm thông tin chi tiết, mời anh em xem thêm tại Fanpage game: https://www.facebook.com/ghtruyenky.vn
Chưa kể, gamer GH Truyền Kỳ có cơ hội săn khá nhiều loại Giftcode để chuẩn bị cho con đường hành hiệp khi fanpage có rất nhiều Event. Nhiều game thủ bông đùa rằng: “NPH tiền nhiều để làm gì?”.
Mặc dù thông tin trên khá hot nhưng không phải là lý do duy nhất lấy được sự quan tâm của game thủ. Gameplay đa dạng và đầy đủ những tính năng của game nhập vai mới là điều gamer thực sự quan tâm. Từ train quái nhặt đồ, bang hội tông môn, tầm bảo, giao dịch tự do, PK, … không thiếu tính năng, hoạt động nào. Ngoài ra để gia tăng chiến lực cho nhân vật, hệ thống cũng tích hợp đủ các tính năng trang bị, cường hóa, pháp bảo, thần khí, thăng cấp kỹ năng, kinh mạch, tu tiên cho đến cả đồ thời trang, thú cưỡi, pet trợ chiến, thỏa sức người chơi khám phá và phát triển tùy thích.
Tính năng PK của game được nhiều game thủ trải nghiệm đợt test đánh giá khá cao vì skill đẹp mắt và có đủ lối di chuyển từ nhảy xa, khinh công linh hoạt,… Người chơi hoàn toàn có thể cảm nhận được độ chân thực như chính mình đang trở thành một nhân vật có võ công cao cường thực sự.
Được biết, cộng đồng GH Truyền Kỳ thu hút khá nhiều nam thanh – nữ tú xinh xắn và đa tài. Chưa kể các “lão làng” đầy tâm huyết khi đã tham gia đợt thử nghiệm, và tiếp tục đồng hành cùng game, tự mình mở ra những event hấp dẫn để cùng anh em có được những giờ phút thư giãn vui vẻ nhất. Thế mới nói “tiền nhiều để làm gì?” nên chẳng ngại chi, chỉ cần có lý do.
Có lẽ điều này một phần nào khiến các anh hùng hảo hán trong cộng đồng không thể ngó lơ các bóng hồng, thay vào đó trở thành các anh hùng cứu mỹ nhân, tình nguyện cùng nàng luyện cấp khi game ra mắt. Điều này khiến cộng đồng trở nên gắn bó hơn bao giờ hết. Quả thật, anh hùng khó qua ải mỹ nhân.
8/3 cận kề rồi, vào ngay GH Truyền Kỳ vừa chơi game cày cấp nhận tiền vừa tìm ngay cho mình một bóng hồng nào. Hiện game đã mở tại ở App Store và CH Play.
Sau đây là một số hình ảnh game:
Trang chủ: http://ghtruyenky.vn
Fanpage:https://www.facebook.com/ghtruyenky.vn
Group: https://www.facebook.com/groups/ghtruyenky.vn/
(责任编辑:Giải trí)
下一篇:Nhận định, soi kèo Napoli vs Juventus, 0h00 ngày 26/1: Nối mạch bất bại
Sau đó đến lượt streamer Rambo (Lâm Đình Khoa), Mai Nam Hải (Bomman), Nguyễn Trung Kiên (Pino), Phùng Thanh Độ (Độ Mixi) cũng bị đổi tên Facebook thành những ký tự đặc biệt. Những trang cá nhân nêu trên đều được xác minh chính chủ bởi Facebook cùng lượng người theo dõi đến hàng triệu.
Facebook Độ Phùng của streamer Độ Mixi bị đổi tên thành "Do Hay Sui".
Nói với Zing, ông Nguyễn Mạnh Cường, quản lý của streamer Bomman cho biết việc đổi tên không được thực hiện bởi chủ tài khoản, là hành vi từ bên thứ 3. Vì chưa tìm được nguyên nhân và cách xử lý, phía công ty đang phải tạm khóa trang Facebook của Bomman và đổi mật khẩu.
Trao đổi với Zing, ông Hà Trí, người chuyên các dịch vụ hỗ trợ Facebook cho biết nền tảng có lỗ hổng để kẻ gian phá hoại, đổi tên tài khoản người khác.
“Nếu không may để lộ ngày sinh và email đăng ký, kẻ gian có thể làm giả chứng minh nhân dân với tên Facebook muốn chỉnh sửa và gửi yêu cầu đến Meta để nền tảng này thực hiện. Ngoài ra, để làm thủ thuật này, cần tìm IP hỗ trợ phù hợp của Facebook để dễ dàng được thông qua”, ông Trí nói với Zing.
Bên cạnh đó, chuyên gia này cho biết các tài khoản nêu trên chỉ thay đổi tên hiển thị, không bị chiếm đoạt hay xâm nhập. “Tôi cho rằng người làm việc này vì mục đích đùa vui, phá hoại, không trục lợi được gì”, ông Hà Trí nói thêm.
Sự việc tương tự cũng từng xảy ra vào 2016, khi nhiều người nổi tiếng bị đổi tên Facebook. Cụ thể, trang của blogger Gào (Vũ Thị Phương Thanh) bị đổi thành Vũ Đình Dũng, tài khoản Nguyễn Thanh Tùng (Sơn Tùng M-TP) chuyển thành Đạo Đan Lê. Sau đó, blogger Gào cho biết phải liên hệ, báo lỗi lên Facebook Business để được hỗ trợ.
Gần đây, nhiều vấn đề với tên trang, tên Facebook cá nhân xuất hiện trên nền tảng. Cuối 2021, loạt fanpage chính thức của các trường đại học, hội nhóm sinh viên bị đổi tên thành Đào Xuân Trường. Vấn đề này kéo dài trong nhiều tháng mà không được giải quyết triệt để, nhiều trang Facebook khác cũng gặp tình trạng tương tự sau đó.
Trang Facebook gần một triệu người theo dõi của Truyền hình FPT Play bị đổi tên thành The Melody Event Center. Trên trang, toàn bộ thông tin mô tả, bài viết đăng tải trước đó đều hiển thị bình thường. Chỉ tên fanpage bị thay đổi.
(Theo Zing)
Hacker nhòm ngó tài khoản Facebook của binh lính Ukraine
Meta vừa nêu chi tiết về các hoạt động mạng mờ ám của hacker nhằm vào binh lính, dân thường Ukraine.
" alt="Độ Mixi, Bomman bị đổi tên Facebook dù có tick xanh" />Theo VNCERT/CC, các cuộc gọi giả danh cơ quan công an để lừa đảo ngày càng tinh vi hơn. (Ảnh minh họa: Internet) Dù các cơ quan chức năng của Bộ Công an và Bộ TT&TT liên tục có cảnh báo người dân cần cảnh giác với những hình thức lừa đảo trực tuyến trong đó có thủ đoạn giả danh công an, song theo đại diện Trung tâm VNCERT, đến nay vẫn có nhiều người mất cảnh giác và bị sập bẫy.
Qua theo dõi hệ thống tiếp nhận, phản ánh tin nhắn rác, cuộc gọi rác (qua đầu số 5656), VNCERT/CC tiếp tục ghi nhận nhiều phản ánh của người dân về việc nhận được tin nhắn, cuộc gọi giả danh cơ quan công an để lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Đáng lưu ý, cuộc gọi giả danh ngày càng tinh vi và sẵn sàng sử dụng video call để tạo lòng tin với nạn nhân.
Để không trở thành nạn nhân của các đối tượng lừa đảo qua mạng, chuyên gia Trung tâm VNCERT/CC một lần nữa khuyến nghị người dân nâng cao cảnh giác, đồng thời tuyên truyền đến người thân, bạn bè về các thủ đoạn lừa đảo qua điện thoại, tránh mắc bẫy của đối tượng xấu.
VNCERT/CC cũng lưu ý, khi làm việc với người dân, cơ quan công an sẽ trực tiếp gửi giấy mời, giấy triệu tập hoặc gửi qua công an địa phương và không yêu cầu người dân cung cấp tài khoản ngân hàng để phục vụ điều tra. Người dân tuyệt đối không cung cấp thông tin tài khoản ngân hàng, mã OTP và chuyển tiền cho các đối tượng.
“Ngay sau khi nhận thấy bản thân có dấu hiệu bị lừa đảo và không thể liên lạc lại được với đối tượng lừa đảo, người dân cần báo ngay cho cơ quan công an nơi mình cư trú (công an xã, phường, thị trấn, đồn công an, trạm công an…) để được giải quyết kịp thời”, Trung tâm VNCERT/CC khuyến cáo.
Vân Anh
Thêm chiêu thức lừa đảo khách sử dụng thẻ tín dụng
Kẻ lừa đảo sử dụng chiêu thức mới hoàn toàn nhắm vào người dùng thẻ tín dụng để chiếm đoạt tiền.
" alt="Thủ đoạn lừa đảo mạo danh Công an ngày càng tinh vi" />- Nhìn nhận thật khách quan
Cá nhân chúng ta ai cũng đều cảm thấy nền giáo dục hiện tại không ổn chứ không riêng gì môn văn. Từ cảm nhận chung như thế, chúng ta có tâm thế phê phán, chê trách nhiều hơn rất nhiều xây dựng. Và cho đến khi nào thiếu cái nhìn khoa học thì giải pháp còn chưa đúng hướng.
Là một giáo viên, bản thân tôi cũng cảm thấy có nhiều điều mình làm chưa tốt. Học sinh hiện giờ không thích học văn có một lỗi lớn từ giáo viên khi chưa truyền được cảm hứng, chưa có nhiều sáng tạo trong cách dạy và học…
"Hãy đặt giáo dục nhà trường như một mắt xích của quá trình giáo dục" Bên cạnh đó, chúng ta nên thành thực với nhau rằng chỉ có giáo viên bây giờ mới dạy áp đặt hay từ xưa Việt Nam đã có lối giáo dục một chiều như vậy? Chỉ có bây giờ các con mới sợ văn ghét văn hay từ ngày xưa trong số chúng ta cũng có nhiều người cùng nỗi sợ?...
Cần phải nhìn nhận những vấn đề của giáo dục trong hệ thống chung các vấn đề xã hội, truyền thống dân tộc và tính lịch sử của sự phát triển, trong tâm tính, văn hóa của người Việt.
Hãy đặt giáo dục nhà trường như một mắt xích của quá trình giáo dục bao gồm gia đình - tự thân - nhà trường - xã hội. Bắt nhà trường phải làm tất cả những gì gia đình và xã hội không làm được là một sự đòi hỏi quá tải và vô lý.
Ở nhà, chúng ta không có thói quen dạy cho con sự phản biện nhưng lại mong nhà trường làm được điều đó. Ở nhà, chúng ta mong con học thật giỏi bằng cách thi được điểm cao vào được trường top nhưng lại mong ở trường thầy cô dạy con tính sáng tạo, khơi nguồn đam mê… Có rất nhiều thứ mâu thuẫn trong những mong muốn của phụ huynh. Nếu ở nhà bố mẹ không cho con “cãi” mình, bày tỏ quan điểm cá nhân của con thì chuyện không dám cãi cô bất kể mệnh lệnh của cô đúng hay sai là một điều hoàn toàn logic.
Tôi đã từng thấy những phụ huynh truyền tai nhau rằng ép con đọc sách để con học giỏi văn. Điều đấy hẳn nhiên không sai. Nhưng nếu tư duy quá “thực dụng” như vậy thì yêu cầu về kết quả của chúng ta cũng phải là thứ đong đếm được. Việc đọc sách cuối cùng được đo bằng việc kết quả môn văn ở trên lớp phải tiến bộ, nên đã khiến từ việc chọn sách đến phương pháp đọc chưa hẳn đã khơi gợi đam mê hứng thú với sách của con.
Thời gian gần đây có rất nhiều lớp học văn theo kiểu truyền cảm hứng, học đọc viết sáng tạo thu hút được sự quan tâm của phụ huynh. Bản thân tôi từng dạy các cháu nhỏ và tôi cũng nói thẳng với phụ huynh rằng tôi dạy ở lớp này các con có thể mê tít, nhưng nếu học trên lớp chính khóa rất có thể không mê tới mức ấy được nữa. Vì ở lớp này tôi được dạy hoàn toàn theo ý mình. Còn khi phải gắn với các kì thi thì làm sao còn dạy được kiểu “tự do phóng khoáng nhiều xúc cảm” nữa.
Nhưng cũng ngay ở lớp học này, tôi vẫn bắt gặp nhiều phụ huynh hi vọng các cháu đi học về sẽ tiến bộ bằng kết quả điểm trên lớp chứ rất khó tin vào một kết quả định tính là con yêu văn hơn, thích đọc sách hơn nếu không có một kết quả định lượng là điểm cao hơn.
Thực tế việc dạy văn ở trường
Chương trình hiện tại đã khá coi trọng các loại văn bản nhật dụng như: lập kế hoạch cá nhân, phát biểu ý kiến, trình bày một vấn đề, viết quảng cáo, viết thư….
Bên cạnh đó vẫn có khá nhiều tác phẩm văn học (cả đơn thuần nghệ thuật cả mang tính chính trị, lịch sử). Điều này là hoàn toàn bình thường, bởi môn văn là môn đặc thù nó vừa có phần ngữ - dạy kĩ năng sử dụng ngôn ngữ, vừa có phần văn – cách cảm thụ những tác phẩm văn học. Thế nên, việc kiểm tra đánh giá có phần phân tích cảm thụ tác phẩm văn học là bình thường chứ không chỉ toàn trình bày các vấn đề xã hội.
"Mục đích của việc dạy kĩ năng phân tích tâm lý nhân vật hay nội dung một tác phẩm văn chương còn là để chúng ta biết tự đọc, tự học các tác phẩm khác" (Ảnh: Nguyễn Như Sỹ) Việc phân tích tâm lý nhân vật hay nội dung một tác phẩm văn chương có cần thiết hay không phụ thuộc vào quan điểm mỗi người. Đúng là trong cuộc sống sau này chúng ta ít dùng đến những thao tác đó hàng ngày, nhưng mục đích của việc học này còn là để biết tự đọc, tự học, tự tiếp cận các tác phẩm văn chương khác.
Thế nên, đừng vội chê các đề đòi hỏi cảm thụ đánh giá tác phẩm và cho rằng cứ phải nói về các đề mở như em là tổng thống em sẽ làm gì mới là hay. Cái cốt lõi không phải là dạng đề mà là chúng ta có chịu tôn trọng suy nghĩ, cảm nhận cá nhân của các em hay không? Có cho các em được tự do sáng tạo hay không?
Vấn đề rất lớn của giáo dục hiện nay là thi gì học nấy. Quy trình ngược này đã khiến giáo viên phải nháo nhào dạy kiểu ôn thi, kiểu đọc chép cho an toàn. Các bác phụ huynh hay mang tiêu chí cô luyện thi các con đỗ cao thế nào để so. Hay khi con còn nhỏ có thể mặc cho sáng tạo, nhưng càng lớp lớn càng mong con làm bài theo lối an toàn, theo ý các cô để thi cho qua đã.
Có thể làm mọi chuyện tốt lên mà không phải bắt đầu bằng ca thán
Tôi nói những điều trên không phải để chạy tội cho giáo viên mà vì tôi cũng là một phụ huynh. Con tôi đi học cô chữa bài toe toét rằng chỗ này phải chấm, chỗ kia phải phẩy. Cá nhân tôi thấy câu con tôi viết không sai, nhưng nội dung bài học của cô trên lớp mới dừng ở mức dùng các câu đơn để tả người mà con tôi cứ câu nhiều vế lê thê thì chưa đạt theo cái yêu cầu hẹp cũng là đúng. Tuy thế, tôi cũng chẳng ép con phải sửa theo cô, chỉ giải thích vì sao chỗ này cô bảo chưa đúng.
Tôi bắt con đọc hàng ngày, đủ loại kể cả sách khoa học, truyện tranh. Tôi coi đó là một thú vui giải trí, một cách cân bằng cảm xúc cho con mà việc học tốt văn nhờ đọc sách chỉ là một phần thưởng khuyến mãi đi kèm, không phải mục đích của đọc sách.
Tôi ít ca thán về trường học, về chương trình học của con. Thay vào đó, tôi đọc sách giáo khoa của con kĩ hơn, tìm cách giúp con nắm được bản chất và phương pháp học, giảm thời gian học để tăng thời gian vận động, chơi và làm việc nhà.
Tôi thông cảm với cô giáo của con, vì ở một góc nào đó, cô cũng loay hoay khổ sở trong một cái guồng mà cô không nhiều quyền quyết định
Tôi rèn con học văn không bằng việc ngồi viết những bài văn trên lớp thật tốt mà quan sát cuộc sống thật nhiều, nói chuyện với bố mẹ thật nhiều, được hỏi ý kiến về mọi việc, được “cãi”, được bố mẹ tôn trọng suy nghĩ cá nhân ngay cả khi suy nghĩ ấy chưa đúng (tôn trọng không có nghĩa là ủng hộ và đồng thuận). Tôi luyện cho con thói quen trình bày điều mình nghĩ một cách logic, lớp lang, hệ thống.
Có rất nhiều cách để chúng ta làm mọi chuyện tốt lên mà không phải bắt đầu bằng việc ca thán, chê trách, nhất là với những việc trước mắt chưa thể thay đổi được ngay.
Nguyễn Diệp (Giáo viên Trường THPT Trần Hưng Đạo - Thanh Xuân, Hà Nội)
Đề thi tham khảo môn Ngữ văn THPT quốc gia năm 2019
Bộ GD-ĐT vừa công bố bộ Đề thi tham khảo môn Ngữ văn kỳ thi THPT quốc gia năm 2019.
" alt="Ở nhà bố mẹ không cho cãi, sao mong con không nghe 'lệnh' cô" /> - Trong câu chuyện gây xôn xao dư luận những ngày gần đây về bé trai 10 tuổi bị bố đẻ và mẹ kế bạo hành, bỏ đói…, vấn đề được nhiều người quan tâm, đặt câu hỏi là việc cháu không được đến trường trong suốt 2 năm. Phía nhà trường - nơi học sinh Trần N. K từng theo học đã có những phản hồi cụ thể về vấn đề này.
Trao đổi với phóng viên Báo Giáo dục và Thời đại, bà Nguyễn Thị Thanh Vân - Hiệu trưởng Trường Tiểu học Ngọc Hà (quận Ba Đình – Hà Nội) cho biết: Cháu từng là học sinh của trường trong 2 năm học lớp 1 và lớp 2 (năm học 2014–2015 và 2015-2016). Tuy nhiên, đến ngày khai giảng năm học mới 2016–2017 thì cháu vắng mặt không có lý do. Ngay sau đó, nhà trường và giáo viên chủ nhiệm đã liên hệ để tìm hiểu nguyên nhân và được bố cháu là Trần Hoài Nam và gia đình cho biết sẽ xin chuyển trường cho cháu.
Trần Hoài Nam thực nghiệm lại hành vi tàn nhẫn với con trai ruột của mình “Đây là một trường hợp chuyển trường đặc biệt vì bố đẻ của cháu - người trực tiếp và có quyền nuôi dưỡng cháu lấy lý do mới chuyển công tác vào Sài Gòn nên đã chuyển Đơn xin chuyển trường qua email và ủy quyền cho bà nội và bà ngoại của cháu đến làm việc với nhà trường về nguyện vọng chuyển trường cho con” - bà Nguyễn Thị Thanh Vân cho hay.
Sau khi xem xét nguyện vọng của gia đình, nhà trường đã tạo điều kiện thuận lợi và hướng dẫn gia đình đầy đủ, chi tiết các thủ tục chuyển trường cho học sinh, nhưng sau thời gian dài gia đình vẫn không đến rút hồ sơ của cháu. Tất cả hồ sơ của học sinh Trần N. K, bao gồm cả thủ tục chuyển trường vẫn lưu tại nhà trường và hiện đã được chuyển cho công an phường Nghĩa Đô để phục vụ công tác điều tra.
Cũng theo bà Nguyễn Thị Thanh Vân, trong phần trách nhiệm của mình, Ban Giám hiệu và giáo viên chủ nhiệm Trường Tiểu học Ngọc Hà đã tạo điều kiện thuận lợi nhất để học sinh được chuyển trường theo nguyện vọng và cũng theo dõi, đôn đốc cho quá trình này. Tuy nhiên, việc hồ sơ của học sinh sau 2 năm “chuyển trường” vẫn chưa được rút được bố đẻ cháu giải thích là "Cháu học trường Dân lập nên trường mới chỉ yêu cầu nộp giấy khai sinh mà không cần hồ sơ, học bạ"!.
Được biết, sau khi nhận thông tin về học sinh cũ Trần N. K, Ban Giám hiệu nhà trường đã đến thăm hỏi, động viên cháu tại trụ sở công an phường Nghĩa Đô (quận Cầu Giấy, Hà Nội) và khẳng định sẽ tạo mọi đều kiện tốt nhất nếu gia đình cho cháu N.K quay lại trường cũ tiếp tục học tập.
“Ngành giáo dục và đào tạo quận rất chia sẻ với hoàn cảnh đặc biệt của học sinh Trần N. K. Ngay khi biết thông tin về hoàn cảnh hiện nay của cháu, Phòng GD-ĐT đã chỉ đạo Ban giám hiệu Trường Tiểu học Ngọc Hà theo dõi sát, đồng thời phối hợp chặt chẽ với các cơ quan chức năng, cung cấp các thông tin, tài liệu liên quan đến hồ sơ học tập của cháu để phục vụ công tác khắc phục các hậu quả sau gián đoạn quá trình học tập. Phòng GD-ĐT cùng với nhà trường sẽ tạo điều kiện tốt nhất để cháu có thể quay lại trường học tập nếu gia đình có nguyện vọng” - Ông Nguyễn Đắc Hùng, Trưởng Phòng GD-ĐT quận Ba Đình cho biết.
Theo Kim Thoa/ Báo Giáo dục và Thời đại
" alt="Nhà trường lên tiếng chuyện thất học của bé trai 10 tuổi bị bố, mẹ kế bạo hành" /> “Năm nay có một học sinh của trường trúng tuyển và giành mức học bổng cao ở đại học top 100 của, nhưng tổng chi phí vẫn vượt quá khả năng gia đình. Vì thế, chúng tôi quyết định cho học sinh vay 5.000 USD/năm không lãi, không giấy tờ, không tài sản cầm cố, không hợp đồng vay, không thời hạn trả.
Nếu em này giữ điểm trung bình tích lũy tối thiểu 3.5/4, chúng tôi sẽ tiếp tục cho vay tới khi học xong đại học. Sau khi tốt nghiệp và đi làm, học sinh sẽ bắt đầu trả lại tiền vay”, ông Tuấn Anh chia sẻ thêm.
Báo cáo Open Doors của Viện Giáo dục Quốc tế Mỹ (IIE) công bố tháng 11/2023 cho biết, năm học 2022-2023, Mỹ nhận hơn một triệu sinh viên đến từ hơn 200 quốc gia, vùng lãnh thổ, tăng 11,5% so với năm học trước. Trong đó có 21.900 sinh viên người Việt.
So với năm 2022, số du học sinh Việt Nam tăng thêm gần 1.200 người, tương đương 5,7%. Dù chưa trở lại mức trước dịch Covid-19, đây là năm thứ hai liên tiếp Việt Nam nằm trong top 5 thế giới về số sinh viên quốc tế ở Mỹ.
Tổng cộng du học sinh Việt đóng góp cho nền kinh tế Mỹ 816 triệu USD, tăng so với 721 triệu USD của năm học trước.
Xét theo từng bậc học, du học sinh Việt Nam đến Mỹ chủ yếu để học đại học, cao đẳng với gần 14.300 người. Tiếp đó là học viên sau đại học (thạc sĩ, tiến sĩ, sau tiến sĩ) với hơn 3.760 người. Còn lại là người Việt theo các chương trình không cấp bằng hoặc trong diện ở lại thực tập sau tốt nghiệp (OPT).
Quán quân đầu tiên của Olympia không đi du học Úc
Trần Thế Trung, Quán quân Đường lên đỉnh Olympia năm 2019 quyết định không đi du học Úc mà ở lại Việt Nam học tập. Đây cũng là quán quân đầu tiên trong lịch sử Olympia từ trước đến nay chọn hướng đi này." alt="Học sinh giỏi được vay học phí không lãi để du học Mỹ" />- Dù đã từ lâu ngành giáo dục có những chỉ đạo để giảm, nhưng cuối cùng hàng năm giáo viên vẫn bội thực sổ sách. Nhiều cuộc họp vô bổ, không cần thiết vẫn được tổ chức làm ảnh hưởng tới thời gian của các thầy cô.
Nhiều cuộc họp vô bổ, không cần thiết vẫn được tổ chức làm ảnh hưởng tới thời gian của giáo viên.
Một số lãnh đạo Phòng, Sở, Hội đồng bộ môn đi thanh tra, kiểm tra cứ chăm chăm nhìn vào các loại sổ sách, hạch sách đủ điều và thường đánh giá mức độ công việc của nhà trường, của giáo viên bằng... sổ sách đang lưu giữ.
Đến bao giờ, những thủ tục hành chính lạc hậu này mới thực sự được giảm tải để giảm áp lực cho giáo viên?
Không dám giảm vì… sợ cấp trên
Đầu năm học, Ban lãnh đạo trường chúng tôi đã triệu tập toàn thể giáo viên tham gia họp Hội đồng sư phạm để triển phân công nhiệm vụ và triển khai công tác chuyên môn của năm học mới. Việc phân công hay triển khai chuyên môn đầu năm thì chẳng có gì đáng nói bởi đó là công việc bắt buộc của một năm học. Thế nhưng, điều đáng nói là khi triển khai việc thực hiện các loại hồ sơ sổ sách thì đa phần giáo viên ngán ngẩm. Bởi, những loại sổ sách ấy cũng đã thực hiện mấy năm nay rồi, nó có tác dụng gì đâu, tất cả chỉ là thủ tục để “hành” nhau mà thôi. Vậy mà năm nay còn phải thực hiện thêm một số loại sổ sách nữa.
Nhiều giáo viên có ý kiến là Ban giám hiệu nên giảm bớt các loại hồ sơ sổ sách không cần thiết đi vì nó không có tác dụng nhưng Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng vẫn không dám quyết định bởi theo họ thì phải thực hiện kẻo mai mốt cấp trên về kiểm tra lại bị nhắc nhở, phê bình.
Đang ngán ngẩm với buổi họp Hội đồng đầu năm về chuyện hồ sơ sổ sách thì chúng tôi lại được Phòng Giáo dục triệu tập tham gia lớp tập huấn 2 ngày về thực hiện hồ sơ tổ trưởng do cấp Sở tổ chức.
Nói thật, chúng tôi đã ngán đến tận cổ những buổi tập huấn vô bổ như thế này. Không biết lãnh đạo triệu tập những buổi tập huấn như vậy để làm gì bởi đa phần các tổ trưởng chuyên môn ở địa phương chúng tôi đều đã được bồi dưỡng kiến thức, nghiệp vụ ở lớp tổ trưởng và được trường cán bộ quản lý giáo dục đã cấp chứng chỉ nên mấy loại sổ sách quy định thì đã nắm rất rõ và đang thực hiện tốt. Bây giờ, lại tổ chức tập huấn chuyên đề hồ sơ sổ sách làm gì cho mất thời gian và lãng phí tiền của của Nhà nước.
Bởi lớp tập huấn của chúng tôi do cấp Sở chủ trì có hàng trăm người, từ lớp này lại tiếp tục về báo cáo lại cho cấp huyện thì tiền cho người chuẩn bị nội dung, tiền cho người báo cáo, tiền thuê địa điểm tập huấn và các đơn vị nhà trường còn phải trả công tác phí cho giáo viên ở xa đi đến địa điểm tập huấn nữa thì không biết bao nhiêu là tiền.
Suy có cùng, hồ sơ của tổ trưởng chuyên môn có gì là quan trọng và ghê gớm lắm đâu. Cứ hết một năm là những quyển hồ sơ đương nhiên sẽ thành… phế liệu.
Hai ngày tập huấn thì cũng chẳng có gì mới. Vẫn là những lập luận cũ khi các cán bộ báo cáo nêu ra những lí do vì sao sổ sách của tổ trưởng, giáo viên lại nhiều hơn quy định hiện hành của Bộ Giáo dục.
Thế là cuối đợt tập huấn, các tổ trưởng chuyên môn của địa phương chúng tôi được người báo cáo vạch ra và yêu cầu thực hiện hàng chục loại sổ sách. Và, trong mỗi loại số sách này lại bao gồm thêm nhiều loại “sổ con” nữa.
Tất nhiên, lãnh đạo đã “ra lệnh” như vậy thì cấp dưới phải chấp hành, ý kiến, ý cò thì cũng có giải quyết được gì đâu. Khi đi thanh, kiểm tra thì cán bộ kiểm tra đương nhiên cũng sẽ đòi những loại sổ sách đã được quy định để đánh giá và nhận xét cá nhân, đơn vị...
Những cuộc họp phi lý
Không chỉ chuyện hồ sơ số sách mà chuyện họp hành của giáo viên cũng đang khiến cho giáo viên chán nản, bội thực. Không phải giáo viên người ta lười nhác hay chống đối làm gì nhưng có nhiều cuộc họp chỉ cần một tin nhắn điện tử là thông báo được đến tất cả giáo viên. Vậy nhưng, khi được điều động thì bắt buộc giáo viên phải tham gia họp, cho dù có giáo viên cách trường đến gần 50 cây số.
Tại sao lãnh đạo nhà trường không kết hợp nhiều nội dung trong một cuộc họp cho đỡ mất thời gian? Ban giám hiệu thì làm giờ hành chính nên đâu có ảnh hưởng họp hội nhiều nhưng giáo viên họ dạy theo số tiết quy định hiện hành. Nhiều khi, những cuộc họp “bất chợt” được triệu tập sẽ ảnh hưởng đến rất nhiều công việc của họ.
"SGK hiện hành đã được áp dụng đại trà từ năm 2002 đến nay đã bước sang năm thứ 16 rồi thì còn bài nào khó mà giáo viên chưa thảo luận nữa?" (Ảnh: Nguyễn Như Sỹ) Phải nói rằng chuyện họp hành ở nhà trường hiện nay rất nhiều. Mỗi tháng thường có họp hội đồng, họp chi bộ, sinh hoạt tổ chuyên môn (2 lần), họp chủ nhiệm, họp tổ trưởng, họp công đoàn, họp khi lớp có học sinh vi phạm, họp xét học bổng… họp liên tù tì.
Tất nhiên, khi đi họp thì giáo viên phải ghi chép vào sổ hội họp, cho dù cuộc họp đó được nhà trường, công đoàn hay tổ chuyên môn đã in nội dung vào tờ A4 và phát đến tận tay giáo viên. Nếu không ghi chép như vậy thì khi thanh tra, kiểm tra đương nhiên là bị ghi vào biên bản!
Điều phi lý nhất là khi họp tổ chuyên môn được quy định trong thời gian 3 tiếng đồng hồ. Mỗi tổ chuyên môn có số lượng dao động 5-7 người, thậm chí có tổ chỉ 3 người, chỉ có một số trường lớn, một số tổ ghép mới có số lượng lớn hơn.
Với chừng ấy con người thì lấy đâu ra ý kiến mà thảo luận lắm thời gian đến thế. Vậy mà hàng năm, khi kiểm tra nội bộ, kiểm tra chuyên đề nhiều lãnh đạo cứ chăm chăm vào nội dung biên bản thảo luận của tổ để góp ý, nhận xét. Nhiều người thấy nội dung biên bản ít thảo luận thì hạch sách, cho là tổ họp qua loa, không thảo luận chuyên môn.
Chao ôi, sách giáo khoa hiện hành đã được áp dụng đại trà từ năm 2002 đến nay đã bước sang năm thứ 16 rồi thì còn bài nào khó mà giáo viên chưa thảo luận nữa? 16 năm dạy 1-2 cuốn sách giáo khoa, mỗi năm dạy đi, dạy lại mấy lần thì còn gì mà thảo luận lắm thế?
Đổi mới giáo dục muốn thành công thì trước hết phải đổi mới về cách quản lý giáo viên. Tư duy, cách quản lý hiện nay của một số lãnh đạo trường, một số địa phương còn bảo thủ và lạc hậu lắm.
Thời đại công nghệ thông tin rồi mà lãnh đạo ngành không vận dụng những tiện ích của công nghệ để quản lý, điều hành. Vẫn là cách quản lý con người qua hồ sơ sổ sách, quản lý hội họp bằng thời gian chết thì đổi mới kiểu gì? Bao giờ giáo viên mới được cởi trói, bao giờ lãnh đạo mới “cởi trói” giáo viên đây?
Nguyễn Đăng
Giáo viên Singapore được trả lương "cao không tưởng"
Theo một cuộc khảo sát toàn cầu trên 35 quốc gia, giáo viên tại Singapore có thời gian làm việc dài thứ hai sau New Zealand. Tuy nhiên, họ lại được trả gần gấp đôi so với mức lương giáo viên tự cho là công bằng với họ.
" alt="Giáo viên bội thực sổ sách và họp hành vô bổ" />
- ·Nhận định, soi kèo Borneo vs Kaya FC, 19h00 ngày 23/1: Out trình
- ·Điểm chuẩn Trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch năm 2020
- ·Thủ khoa đầu ra đại học 2 lần thi IELTS đều đạt 8.5
- ·6 trường ĐH ở TP.HCM tạm đóng cửa phòng dịch Covid
- ·Nhận định, soi kèo Wolfsburg vs Holstein Kiel, 02h30 ngày 25/01: Ám ảnh xa nhà
- ·Quỳnh Hoa bị gia đình cấm thi hoa hậu, lập nghiệp với 5 triệu đồng
- ·Sáng kiến giúp nhà trẻ kiếm bộn tiền thay vì phá sản thời Covid
- ·Những loại dữ liệu nào phải được lưu trữ tại Việt Nam?
- ·Nhận định, soi kèo Mỹ vs Costa Rica, 07h00 ngày 23/1: Đất lành Orlando
- ·Nhà trường nhận lại cháu bé phải nghỉ học vì chậm tiến
- - Nếu những lời chia sẻ của các nam sinh Trường Phổ thông dân tộc nội trú THCS Thanh Sơn (huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ) với báo chí là đúng sự thật, rằng các giáo viên không những biết chuyện mà còn buông lời trêu đùa, thì sự im lặng, thỏa hiệp cho cái xấu cũng cần phải chịu trách nhiệm.
Khi trả lời phỏng vấn của báo chí, các hiệu phó của Trường Phổ thông dân tộc nội trú THCS Thanh Sơn đều cho biết chỉ nhận được thông tin vụ việc của ông Đinh Bằng My qua truyền thông và "nhà trường rất bất ngờ".
Tuy nhiên, PV Anh Tuấn, người đang trực tiếp điều tra sự việc, cho biết học sinh kể với anh rằng: “Đứa nào ngoan ngoãn sẽ được gọi lên đều đặn”. “Bất kể lúc nào ông hứng thì lại gọi tụi em lên. Sợ nhất là đang đi ở sân trường xong ông cũng kéo kéo lên phòng. Nhiều đứa thì ông nhờ thầy cô hoặc các bạn khác gọi lên"...
Nếu những lời chia sẻ của các em là đúng sự thật, thì giáo viên trong trường không thể vô can.
Sự im lặng đáng sợ
Nhà báo Thu Hà cho rằng điều kinh khủng nhất trong vụ việc này không chỉ là hiệu trưởng, mà còn là sự im lặng đáng sợ của những giáo viên khác nếu họ biết chuyện, khi vụ việc kéo dài liên tục nhiều năm.
Thầy Trần Trung Hiếu, giáo viên Trường THPT chuyên Phan Bội Châu (Nghệ An) nhận định “hiệu trưởng này không chỉ xâm phạm với một học sinh và khó có thể có chuyện những hành động của ông này diễn ra nhiều lần mà không ai hay biết”.
Trường Phổ thông dân tộc nội trú Thanh Sơn (huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ) - nơi xảy ra vụ việc nhiều học sinh nam bị thầy hiệu trưởng Đinh Bằng My xâm hại tình dục. Thầy Tô Minh Đức, Hiệu trưởng Trường Phổ thông dân tộc nội trú Tiểu học và THCS Mẫu Sơn (xã Mẫu Sơn, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn) cũng cho rằng “Có vẻ như sự việc không phải diễn ra lần đầu tiên mà đã nhiều lần rồi và các giáo viên nhiều khả năng cũng biết. Trong trường hợp này, nếu các giáo viên biết có dấu hiệu tiêu cực thì phải lên tiếng thay vì im lặng”.
TS tâm lý học Trần Thành Nam, Chủ nhiệm khoa Các khoa học giáo dục thuộc Trường ĐH Giáo dục (ĐHQG Hà Nội) cho rằng “Nếu biết chuyện mà im lặng thì lòng tự trọng của chính những giáo viên trong ngôi trường ấy không cao”. Ông Nam nhìn nhận "các giáo viên đôi khi cũng vì áp lực về cơm áo gạo tiền, thành tích, nỗi sợ hãi bị trù dập mà triệt tiêu tất cả những phản ứng mang tính chất con người, giá trị của một cá nhân”.
Cùng ý kiến với ông Nam, chị Thu Hà bình luận thêm "Đừng dán nhãn nghề giáo là “nghề cao quý”. Đừng bắt học sinh bước chân vào trường là phải “tôn sự trong đạo”, “một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy”, đừng có ấn từ trên ấn xuống: “tiên học lễ, hậu học văn” nữa. Nghề nào cũng có người cao quý và quỷ dữ, nghề nào cũng có lúc đáng trọng và lúc đáng khinh, các con phải tỉnh táo mà lọc.
Theo chị Hà, việc nghề giáo ít được cọ xát, ít được cạnh tranh, ít bị đào thải, vào biên chế rồi là nhu nhược để yên vị… nên dễ dẫn đến sự im lặng của giáo viên khi gặp chuyện không phải của mình.
Người giúp sức cũng phải bị khởi tố
Theo ThS Phạm Văn Chung, Sở Tư pháp tỉnh Kon Tum, cơ quan chức năng cần điều tra, xác minh làm rõ có hay không sự đồng lõa, tiếp tay của các thầy cô trong vụ hiệu trưởng xâm hại tình dục trẻ em ở trường này để xử lý nghiêm những kẻ đồng phạm liên quan nếu có.
"Trong vụ việc này, nếu xác minh có thầy cô liên quan, thì có thể xem xét trách nhiệm hình sự về hành vi không tố giác tội phạm theo Điều 19 Bộ luật hình sự năm 2015. Bởi vì đây không chỉ là trách nhiệm phải làm của người thầy mà là hành vi tội phạm cần phải bị xem xét xử lý theo quy định pháp luật.
Nếu xác minh được có người liên quan, tuyệt đối không thể bỏ qua hành vi xấu xa đáng lên án của những kẻ nhân danh người thầy mà tiếp tay, thờ ơ, vô cảm với hành vi phạm tội với chính học sinh của mình" - ông Chung khẳng định.
Ông Đinh Bằng My phát biểu tại một hoạt động ngoại khóa của trường Luật sư Đặng Văn Cường, Trưởng văn phòng luật sư Chính Pháp (Hà Nội) băn khoăn: “Vì sao sự việc kéo dài như vậy mà không có các cấp quản lý, cấp chính quyền nào phát hiện, xử lý? Trách nhiệm của giáo viên chủ nhiệm và các tổ chức trong nhà trường như thế nào trong việc nắm bắt tâm lý, tư tưởng của học sinh trong thời gian học tập?".
Theo ông Cường, phải làm rõ tất cả những vấn đề như vậy mới đảm bảo công bằng, mới xem xét hết trách nhiệm của các bên liên quan.
Ông Cường cho biết pháp luật hình sự cũng quy định ngoài người trực tiếp thực hiện hành vi phạm tội thì những người người giúp sức, người xúi giục người khác thực hiện hành vi phạm tội sẽ là đồng phạm với người trực tiếp thực hiện hành vi phạm tội.
Bởi vậy, cơ quan điều tra cần làm rõ trong vụ việc ông My xâm hại tình dục với nhiều học sinh trong một khoảng thời gian kéo dài như vậy có sự tiếp tay, giúp sức hoặc xúi giục của người khác hay không.
“Nếu kết quả điều tra cho thấy có người đã biết là ông My lạm dụng tình dục trẻ em nhưng vẫn giúp sức hoặc xúi giục ông ta thực hiện hành vi phạm tội, thì người này cũng sẽ bị khởi tố về cùng một tội danh với vai trò đồng phạm để xử lý trong vụ án này”.
Trong vụ việc này, ông Cường cho rằng cấp quản lý nhân sự trực tiếp đối với ông Đinh Bằng My cũng không thể vô can, bởi trách nhiệm theo dõi, giám sát, đánh giá nhân sự ở cấp cơ sở.
Cụ thể, cần xem xét trách nhiệm của lãnh đạo UBND huyện và Phòng GD-ĐT huyện Thanh Sơn.
“Nếu tuyển dụng, bổ nhiệm không đúng đối tượng, không đảm bảo năng lực phẩm chất, không đúng quy trình dẫn đến không hoàn thành nhiệm vụ, gây thiệt hại tới tổ chức thì người bổ nhiệm phải chịu trách nhiệm trong công tác quản lý. Còn trường hợp bổ nhiệm đúng đối tượng, đúng tiêu chuẩn nhưng trong quá trình thực hiện nhiệm vụ thì người đó bị suy thoái về đạo đức, tư tưởng, bị tha hóa về nhân cách thì cũng cần xem xét trách nhiệm quản lý cán bộ của cấp ủy đảng nơi cán bộ này công tác và trách nhiệm quản lý của người, của cơ quan cấp trên”, ông Cường nói.
Trách nhiệm trong quá trình tuyển chọn, bổ nhiệm và công tác quản lý cán bộ: Khoản 3, Điều 18 Thông tư Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT Điều lệ trường THCS, trường THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học. Thông tư này có hiệu lực kể từ ngày 15/5/2011 quy định thẩm quyền bổ nhiệm hoặc công nhận Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng trường trung học như sau: Trưởng Phòng GD-ĐT (đối với trường THCS và trường phổ thông có nhiều cấp học có cấp học cao nhất là THCS), Giám đốc Sở GD-ĐT (đối với trường THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học có cấp học cao nhất là THPT) ra quyết định bổ nhiệm Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng đối với trường công lập, công nhận Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng đối với trường tư thục sau khi thực hiện các quy trình bổ nhiệm cán bộ theo quy định hiện hành của Nhà nước. Nếu nhà trường đã có Hội đồng trường, quy trình bổ nhiệm hoặc công nhận Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng được thực hiện trên cơ sở giới thiệu của Hội đồng trường.
Ngân Anh - Thanh Hùng
Hiệu trưởng lạm dụng tình dục nhiều nam sinh đã xin lỗi toàn trường
“Thời điểm CQĐT công an huyện Thanh Sơn đọc lệnh bắt giữ ông My tại trường, ông đã nói lời xin lỗi tới toàn thể giáo viên và học sinh” - một giáo viên cho hay.
" alt="Giáo viên không vô can nếu biết hiệu trưởng xâm hại học sinh" /> Duyên xúc động đến mức rưng rưng nước mắt khi được thổi nến, cắt bánh vì đây là lần đầu tiên cô được tổ chức sinh nhật. Bà Thu Lê khá hào hứng trong bữa tiệc đó, bà còn đặc biệt chuẩn bị quà riêng tặng cho Duyên. Cô không ngừng nói cảm ơn khiến bà chững lại tầm mấy giây. Tại bữa tiệc, cô nhận được rất nhiều quà cũng như tình cảm đặc biệt từ Hiệp và phía công ty.
Trong bữa tiệc sinh nhật, bà Thu Lê đã tìm cách xác nhận vết bớt trên vai Duyên bằng cách cố tình nhờ nhân viên quán đổ rượu vào người Duyên. Sau đó, bà đã tự tay đưa váy và còn dẫn Duyên vào tận phòng thay đồ. Nhưng cô đã không mặc, thấy thế, bà Thu Lê hỏi Duyên rằng: “Chiếc váy cô mua không hợp với cháu à?”. Cô nhẹ nhàng đáp lại: “Không phải đâu ạ. Tại từ bé cháu không mặc váy bao giờ nên cháu không quen”.
Như vậy, bà Thu Lê vẫn chưa xác nhận vết bớt có trên vai của Duyên hay không, điều này khiến bà cảm thấy buồn và hụt hẫng.
Ở một diễn biến khác, sau bữa tiệc sinh nhật, Hiệp hỏi Duyên có vui không. Duyên bảo rằng rất vui vì mình chưa bao giờ được tổ chức sinh nhật, lý do đó cũng là ngày mẹ cô mất. Nhưng từ giờ, cô sẽ thay đổi vì mẹ rất yêu thương cô, muốn cô có mặt trên đời và sống vui vẻ, không nghĩ ngợi nhiều.
Dường như những suy nghĩ tích cực của Duyên đã ảnh hưởng không ít tới Hiệp. Hiệp đã có những thay đổi trong cách đối xử với người cô ruột. Nghe tin cô Trâm bị bệnh tim đang cấp cứu trong viện, Hiệp đã tới hỏi thăm bác sĩ về tình hình sức khỏe của cô. Theo lời bác sĩ, cô Trâm bị viêm cơ tim khá nặng, hoại tử các tế bào cơ tim. Dù mọi chuyện trước có như thế nào, nhưng trong thâm tâm Hiệp vẫn rất là thương cô của mình. Ngồi bên cạnh giường bệnh, anh nhìn cô lo lắng thở dài...
Sau khi trở về nhà, bà Thu Lê cũng hỏi Giang về Duyên: “Hình như Duyên hôm nay trông không được thoải mái?”. Giang bộc bạch với mẹ do Duyên chưa bao giờ được tổ chức sinh nhật vì trùng ngày mất của mẹ cô.
Nghe đến đây bà Thu Lê thốt lên “Khổ thân con bé”. Bà còn hỏi thêm “Vậy Duyên đang ở với ai? Bố bạn ý thì sao?”. Giang khá ngạc nhiên, cô hỏi mẹ vì sao lại tò mò và quan tâm đến Duyên nhiều như thế, khiến bà Thu Lê bỗng bối rối.
Bên kia, Duyên về nhà mặc thử chiếc váy bà Thu Lê tặng, đứng trước gương ngắm nhìn và nở nụ cười rất vui đầy hạnh phúc.
Cuối tập 33, bà Thu Lê đã tìm đến Thường - người bạn thân từ tấm bé của Duyên để hỏi dò thêm hoàn cảnh, gia cảnh của cô. Sau khi bà Thu Lê rời đi, Thường thông báo cho Duyên biết việc này, Duyên cảm thấy vô cùng bất ngờ không hiểu sao bà Thu Lê lại có sự quan tâm đặc biệt cho mình như thế?
Bộ phim đang dần đi đến hồi kết và hé lộ nhiều tình tiết bí mật, hấp dẫn. Liệu rằng bà Thu Lê có nhận lại Duyên và công bố với Giang việc cô không phải con ruột?
Diễn biến chi tiết các tập phim “Lỡ hẹn với ngày xanh” còn lại sẽ lên sóng vào lúc 21h00 trên VTV1.
Mọi thông tin chi tiết tham khảo thêm tại: https://www.youtube.com/TVAdTV
Bích Đào
" alt="Lỡ hẹn với ngày xanh tập 33: Bà Lê xác nhận vết bớt trên vai Duyên không thành" />- - Một nghiên cứu của TS Huỳnh Văn Sơn, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm TP.HCM, và các cộng sự cho biết 92,8% học sinh muốn thầy cô cười nhiều hơn mỗi lần tới trường và có 74% học sinh đừng muốn thầy cô nhắc đi nhắc lại rằng "môn này rất quan trọng".
"Núi" áp lực đè, giáo viên chai lì cảm xúc
Giáo viên đừng "nô lệ" sách giáo khoa
Giáo viên yêu nghề, giáo dục suôn sẻ
Tôi lặng người khi phụ huynh nói “Cô là một giáo viên tử tế”
Nghiên cứu này được TS Huỳnh Văn Sơn công bố chiều 14/12 tại một hội thảo bàn về hạnh phúc cho học sinh. Theo ông Sơn, với câu hỏi "Học sinh cần thề nào mới cảm thấy hạnh phúc khi mỗi ngày tới trường?" mà ông và các cộng sự hỏi học sinh khối THCS đã nhận được nhiều điều rất thú vị.
92,8% học sinh muốn thầy cô cười nhiều hơn 82,4% muốn thầy cô đừng phê bình trước mặt bạn bè hay nhiều người 84% muốn được nhẹ nhàng hướng dẫn khi làm sai 75,4% muốn đừng cho học thuộc lòng nhiều quá 82,4% muốn tổ chức học tập xen kẽ chơi, trao đổi, thảo luận 66,3% muốn bớt đi bài tập về nhà nếu có thể 70,2% muốn thưởng điểm hay khen tặng và động viên nhiều hơn trách phạt 74% muốn thầy cô đừng nhắc nhiều lần môn học này là môn rất quan trọng 60% muốn chấp nhận những suy nghĩ hành vi chưa giống như người khác mong đợi 62,4% muốn được tăng cường thực tế, khám phá thực tiễn, dã ngoại Lê Huyền
Từ bạn thân sang người yêu
- Yêu nhau đã hơn 5 năm, hai bạn có còn nhớ khoảng thời gian đầu mới quen? Lúc đó ấn tượng của mỗi người về nửa kia như thế nào?
- Viết Trường:Ấn tượng về Trang trong mình là cô gái xinh xắn, thẳng tính, tốt bụng với bạn bè nhưng hơi ít nói. Tuy nhiên, biết nhau rồi mới thấy Trang nói nhiều.
Thùy Trang: Còn mình thì thấy Trường lúc đó rất ngầu, vẻ ngoài lạnh lùng nhưng lại khá... "cute". Lúc đó Trường còn gầy yếu chứ chưa được mũm mĩm như bây giờ. Sau này, mình bất ngờ hơn khi biết Trường hát rất hay, nhảy giỏi và lắm trò. Hai đứa mình ban đầu cũng chỉ là bạn bè bình thường thôi, vì thường được phân vào cùng một nhóm làm bài tập nên dần dần thân nhau hơn. Nửa năm sau khi quen chúng mình mới chính thức yêu.
- Vậy là cả hai có thời gian là bạn trước khi yêu. Không biết Trường có lợi dụng khoảng thời gian là bạn này để tìm hiểu và tấn công ngầm cô nàng bé hạt tiêu?
- Viết Trường:Thật sự thì lúc đó mình cũng không để ý lắm, cứ coi như 2 người bạn thân, lúc nào cũng tâm sự với nhau. Nhưng hồi đó có một người bạn đã nói với mình “hãy quý trọng cái trước mắt đừng mơ ước cái xa vời” (lúc đó mình cũng theo đuổi một cô gái rất lâu mà chưa được). Thế rồi, mình chợt nhận ra có cô bạn rất xinh lúc nào cũng ở bên. Mình quyết định tìm hiểu ngay. Cũng không hẳn là mình tấn công ngầm, chủ yếu là càng gần càng mến và giúp đỡ khi nàng cần.
Thùy Trang: Mình thì chắc mẩm đấy là chiêu tán gái của chàng. Lúc nào cũng kè kè bên cạnh, đến nỗi các thầy cô trong trường nhìn quen mắt, còn trêu là đôi sam. Màn tỏ tình chớp nhoáng sau bữa cơm
- Màn tỏ tình của một sinh viên thiết kế đồ họa lúc đó như thế nào? Trường có tận dụng tài vẽ của mình để làm xiêu lòng cô bạn cùng lớp?
- Viết Trường:Không hề lãng mạn. Ngày đó màn tỏ tình của mình chắc... bình thường nhất thế giới. Sau bữa cơm hôm ấy, có lẽ tại cơm bạn bé hạt tiêu nấu ngon quá nên mình quyết định nói lời yêu luôn. Mình chỉ bảo là “Tao thấy mến mày. Mày đồng ý làm bạn gái tao nha” và thật may là cô ấy đồng ý ngay.
- Chẳng phải màn tỏ tình hoành tráng nhưng Trang đã gật đầu trước lời tỏ tình. Phải chăng lúc đó bạn đã đoán trước được tình ý và cũng có cảm tình đặc biệt với chàng?
- Thùy Trang: Là bạn trước khi yêu nên tính cách, sở thích của Trường mình cũng phần nào hiểu rõ. Tiếp xúc dần dần mình cảm thấy anh chàng này rất hợp với bản thân. Thế nên mình đã chủ động tạo cơ hội cho Trường tiến tới và chờ đợi một lời tỏ tình.
- Yêu nhau từ năm nhất đại học, học cùng lớp và gặp gỡ thường xuyên như thế, có lúc nào hai bạn cảm thấy chán nhau?
- Viết Trường:Thật sự tụi mình lúc nào nói chuyện cũng rất thoải mái, không câu nệ nên luôn thấy vui. Hơn nữa, theo mình nếu yêu nhau mà mới một vài ngày hay một vài năm mà chán rồi thì không phải là tình yêu.
Thùy Trang: Cũng đã có nhiều bạn hỏi như vậy nhưng mình cảm thấy không gặp nhau có một ngày thôi đã thấy nhớ. Cứ như việc tụi mình ở cạnh nhau là điều hiển nhiên.
- Trong quãng thời gian đó, đã bao giờ Trường phải đau đầu với những vệ tinh vây quanh Trang? Nếu có, bạn chọn cách xử lý như thế nào?
- Viết Trường:Hoàn toàn không, mình rất tin tưởng Trang, thêm tính cách thẳng thắn và chung thủy của cô ấy lại càng yên tâm. Có thể nàng sẽ loại bỏ vệ tinh trước khi mình phát hiện.
- Chắc rằng Trường chiều bạn gái lắm?
- Thùy Trang:Mình thấy điều này rất đúng. Tại mình dễ thương nên Trường rất yêu thương mình.
Viết Trường:Chắc chắn có, cô ấy bé thế nhưng ngủ thì quá trời! Nói vui vậy, thật sự cái gì đúng mình chiều. Quan điểm của mình là ngoan giỏi thì thưởng, hư thì phạt!
- 5 năm là quãng thời gian không dài trong đời người nhưng với một tình yêu thì đủ để minh chứng cho sự bền chặt của tình cảm. Dù vậy, trong quãng thời gian đó, đã bao giờ hai bạn xảy ra cãi nhau to đến mức suýt chia tay?
- Viết Trường:Có một lần chúng mình cãi nhau to vì chuyện… hơi linh tinh. Chi tiết chắc phải nhờ Trang nhắc tới rồi.
Thùy Trang: Nếu là chuyện linh tinh thì làm gì là chuyện to tát, chắc cũng tại tính õng ẹo.
- Trường là người sôi nổi, hướng ngoại còn Trang lại thích sự yên tĩnh, hướng nội. Điều gì khiến hai cá tính tưởng như trái ngược ấy có sức hút mạnh đến nhau vậy?
- Viết Trường:Lúc mới quen mình cũng không quan tâm lắm về chuyện đó. Hai đứa mình luôn tôn trọng sở thích của nhau. Thực ra, tụi mình có nhiều điểm trái ngược nhưng lại bổ trợ rất tốt cho nhau.
Thùy Trang: Lúc đầu mình có nói đến sự hoà hợp giữa hai người. Có lẽ người này thiếu thì nửa kia bổ sung nên mới hút nhau. Yêu nhau, mặc kệ... ngoại hình
- Trang có vẻ ngoài xinh xắn, đã bao giờ bạn cảm thấy tự ti khi đi bên cạnh một chàng "u ú" chứ không phải là "hot boy dáng chuẩn"?
- Thùy Trang: Hiện nay Trường nặng gấp đôi mình. Anh chàng nặng tới 80 kg. Thi thoảng mình còn trêu là lăn nhanh hơn đi. Nhưng mình không cảm thấy tự ti. Bởi vì cái thân hình u ú ấy một phần là do bàn tay của mình. Hồi trước dáng Trường chuẩn. Mình sợ chuẩn quá thì lắm cô theo đuổi nên mới tích cực chăm sóc, tẩm bổ cho bạn ấy được mập như bây giờ. Hơn nữa, theo mình đẹp trai dáng chuẩn không quan trọng. Điều thiết yếu là người đó có thực sự yêu thương và phù hợp với mình hay không. Hơn nữa tụi mình đang có kế hoạch làm đám cưới nên đã giao cho Trường trong vòng 2 năm tới phải giảm được xuống còn 65 kg. Như thế làm chú rể mới bảnh bao.
- Bạn chơi thân đều có nhận xét hai người rất vui tính. Hãy kể một kỷ niệm vui vui mà cả hai ấn tượng nhất.
- Viết Trường:Ở trường mình thầy giáo dạy môn điêu khắc rất vui tính. Thầy thấy hai đứa hay đi cùng nhau nên gọi luôn tụi mình là đôi sam. Còn chuyện vui nhất mình không biết kể cái nào vì nhiều quá nên nhớ không ra.
Thùy Trang: Nhiều khi chuyện rất nhỏ nhặt thôi cũng thấy vui vui. Ví dụ như ở bên nhau là… khó buồn. Thường mỗi khi tụi mình đi cạnh nhau mọi người bảo sao giống số 10 thế, một người nhỏ nhỏ, kẻ kia bự tròn.
- Chắc hẳn là cả hai đều đã về ra mắt gia đình của nhau. Bạn có nhớ lần đầu về ra mắt gia đình người kia như thế nào không?
- Viết Trường:Lần Trang ra mắt nhà mình, mẹ ngạc nhiên lắm vì mình có cô bạn rất nhỏ nhắn (tại nhà ai cũng hơi tròn). Mẹ gọi Trang là búp bê luôn.
Thùy Trang:Còn nhà mình thì ngược lại, lúc dẫn về mẹ Trang đã thủ thỉ rằng: Sao nó mập thế con? Bự quá. Lúc đó, mẹ... lè lưỡi.
- Trong năm mới 2014 này, hai bạn mong ước điều gì ở người kia? Trường có định bằng một đám cưới hoành tráng?
- Viết Trường: Tụi mình còn nhiều dự tính về công việc và kinh doanh nên đang muốn tập trung cho việc đó, chưa nghĩ đến chuyện kết hôn ngay. Hai đứa cũng muốn chắc chắn hơn về tài chính cho tương lai sau này. Còn ước muốn thì nhiều lắm, như 2 bên gia đình đều khỏe, công việc ổn hơn, các dự án của mình trôi chảy…
Thùy Trang: Con người không ai hoàn hảo, tụi mình cũng vậy, cũng không có ước muốn gì lớn lao về nhau hết, chỉ mong như hiện tại. Còn về đám cưới hoành tráng chắc phải khoảng 2, 3 năm nữa vì bây giờ cả hai vẫn còn nhiều việc phải làm.
(Theo Đất Việt)
" alt="Chuyện tình vượt... trọng lượng" />
- ·Nhận định, soi kèo AZ Alkmaar vs Roma, 00h45 ngày 24/1: Xa nhà là thất vọng
- ·‘Lộ’ nhiều điểm bất thường trong vụ 500 học sinh ngộ độc sau khi uống sữa
- ·Phụ huynh tố trường tiểu học cho trẻ ăn bán trú “nghèo nàn”
- ·Sẽ bầu chọn online các thành viên hội đồng giáo sư ngành, liên ngành
- ·Nhận định, soi kèo Persita vs Madura United, 19h00 ngày 24/1: Cửa dưới thất thế
- ·Tuyển 200 học viên dự trường hè
- ·Đình chỉ cô giáo ở TPHCM cho 6 học sinh đánh bạn trước lớp
- ·Em bé sinh ra nặng 700g, mẹ chỉ được nhìn con qua ảnh suốt 2 tháng
- ·Nhận định, soi kèo Al Wahda vs Al Bataeh Club, 22h59 ngày 23/1: Cận kề nguy hiểm
- ·Nam sinh chửi cô, giáo viên bắt trò tát nhau