Văn ở đâu?
Tôi sinh ra và lớn lên ở nông thôn. Ngày bé,ănởđâlich thi dau ngoai hang tôi học trường làng, đi học cuốc bộ, cùng bạn vượt qua những con đường cát bụi mù ngày nắng, lầy lội ngày mưa. Thế nhưng, những đứa trẻ như tôi chưa bao giờ xuất hiện cảm giác ái ngại, mà chỉ thấy vui thích, hào hứng vì được dẫm chân lên thứ đất nhão nhoét ngày mưa gió hay lội qua những vũng nước to như hố voi. Có những ngày chúng tôi không thích đi đường làng mà rủ nhau băng qua những cánh đồng, những thửa ruộng để đến trường. Những ngày như thế còn thú vị gấp bội phần. Đó là lúc thật sung sướng khi từng đứa nhón chân đi thăng bằng trên bờ ruộng bị khoét còn nhỏ tí, hay lúc chạy băng băng trên lối đi rộng đầy cỏ xanh mềm mại, cảm nhận bàn chân mình ngập trên thảm xanh.
Thích nhất là những mùa hoa cải. Cả một cánh đồng nở đầy hoa cải. Các bạn thử tưởng tượng mà xem, hoa cải là loài hoa xinh xắn, màu sắc trang nhã, thật mĩ miều làm sao. Cả một cánh đồng ngập trong sắc hoa, có đám vàng tươi, rực rỡ như nắng sớm, có đám trắng muốt nõn nà, có đám pha lẫn sắc tim tím nhạt. Lúc ấy, cả đám trẻ chúng tôi chỉ biết đứng ngẩn ngơ ra ngắm nhìn. Rồi đứa nào đứa nấy nổi lòng tham, muốn mang sắc hoa này về nhà mà ngắm nghía! Thế nên, ngoài cái túi xách đựng sách vở, trên tay mỗi đứa là một ôm hoa.
Việc học ngày ấy thật đơn giản. Thầy cô, bố mẹ không đòi hỏi gì nhiều, cũng chẳng mấy khi quát mắng, gò ép chúng tôi vào những trang sách. Những kỷ niệm tôi nhớ nhất, chẳng phải là học, mà là những trò chơi cùng các bạn, những quang cảnh đẹp của làng quê. Tôi nhớ, tôi đã đứng lặng ngắm những buổi hoàng hôn với đủ những áng mây màu sắc, hình dạng khác nhau. Tôi đã sung sướng, hân hoan khi nhìn những vạt nắng sớm tươi vàng rực rỡ xuyên qua kẽ lá, chiếu xuống con ngõ nhà mình như những rẻ quạt. Tôi đã sung sướng vô cùng khi được nhìn thấy sóng lúa dập dìu trong một buổi chiều gió lộng mà không phải tưởng tượng qua những câu thơ. Tôi đã say sưa ngắm nhìn vầng trăng tròn sáng trưng giữa đêm hè trời quang mây tạnh. Thật thú vị khi trong lúc chơi trốn tìm, được nhìn thấy những hình thù của cây cối, nhà cửa in trên nền đất, dưới ánh trăng thanh. Nhiều đêm tôi đã đi đi lại lại khắp sân, khắp ngõ để xem câu thơ "Em đi trăng theo bước/ Như muốn cùng đi chơi"là có thật không...
Những trải nghiệm ấy, mỗi khi tôi nhớ lại vẫn vẹn nguyên cảm xúc rộn ràng, vui thích như ngày còn bé. Vì thế, hồi học tiểu học, tôi viết văn tả cảnh lúc nào cũng đạt điểm cao. Chẳng có gì xa lạ cả, tôi chỉ hồi tưởng, sống lại những cảm xúc khi đứng trước những cảnh đẹp ấy. Có bạn không tin tôi tự viết, còn chặn đường hỏi tôi để đòi cho được cuốn văn mẫu.
Giờ đây, khi về sống ở quê sau gần 20 năm đi xa, tôi mới có dịp hiểu sâu hơn, cụ thể hơn lũ trẻ ở quê tôi đang sống, đang học như thế nào. Tôi cũng thấm thía hơn vì sao thầy cô giáo ở quê nói, chúng không viết nổi một câu văn, không biết làm thế nào để chúng có thể viết được.
Nói đến việc học văn và chép văn mẫu như một tệ nạn trong giáo dục, hẳn không ai còn lạ nữa. Nhưng, vì đâu nên nỗi?
Quan sát lũ trẻ ở quê sống và cách chúng học môn Tập làm văn - Tiếng Việt ở trường, tôi thấy có hai nguyên nhân chính:
Đầu tiên, lũ trẻ đã chẳng thực sống cho sống động, cho sâu sắc một tuổi thơ ở giữa vùng nông thôn dồi dào nguyên liệu. Thiên nhiên xung quanh trẻ, lao động xung quanh trẻ, nhưng trẻ chẳng cảm nhận sâu một điều gì cả vì tâm trẻ đã bị phân tán vào những ti vi, điện thoại. Chẳng mấy lúc chúng được đi chơi. Nhiều trẻ bố mẹ đi làm, ở nhà với ông bà, ông bà chỉ mong sao giữ được chúng an toàn, ăn no ngủ kỹ đã là rất tốt. Những bộ đồ chơi nhựa chơi vài lần là chán, chẳng thể chạm sâu vào chúng được. Và, tivi! Với rất nhiều phim hoạt hình, trò chơi, lũ trẻ có thể ngồi cả ngày, cả buổi để xem những chương trình như thế. Thế giới bên ngoài bốn bức tường vô cùng sống động, xinh đẹp, nhưng chúng đa phần chỉ thơ thẩn vào ra. Có những đứa trẻ cũng rủ nhau đi chơi khắp làng trên xóm dưới, nhưng số ấy rất ít. Những trò chơi dân gian cũng thưa vắng dần. Có trẻ chỉ biết ôm điện thoại.
Ảnh minh họa
Điều thứ hai mới là điều vô cùng quan trọng, đó là người lớn, những người sống cùng trẻ, những người có vai trò dẫn dắt và giáo dục chúng.
Có một cô bé năm nay học lớp 6. Khi tôi hỏi, con thấy dạng bài tập làm văn nào khó viết nhất? Cô bé nói: "Con thấy tả cảnh là khó nhất, con không biết viết cái gì cả." Tôi rất ngạc nhiên vì cô bé học các môn rất tốt, kể cả môn Tiếng Việt. Ngôn ngữ không tệ. Cảnh ở xung quanh mình nhưng lại không biết tả thế nào. Cô bé giải thích: "Lúc viết, con chẳng nghĩ ra cái gì để viết cả."
NGHĨ - Một bài văn tả cảnh hay bất cứ một bài văn nào, có thể bắt đầu viết bằng việc NGHĨ được không?
KHÔNG! - Ai có thể "nghĩ" mà ra cảnh? Nó phải được bắt đầu bằng sự quan sát và cảm nhận. Từ sự quan sát và cảm nhận ấy mà có những ấn tượng, những nguyên liệu để xuất ngôn từ. Tôi đã làm như thế với cô bé và chỉ sau 1 buổi học, cô bé viết được những bài văn tả cảnh từ sự quan sát tinh tế, từ những liên tưởng đầy thú vị của trẻ thơ.
Và đó chính là điều khiến tôi nuối tiếc nhất đối với lũ trẻ ở vùng nông thôn này. Hà Nội - thành phố lớn với nhà cửa san sát kia, muốn được ngắm mặt trời mọc và lặn là một điều xa xỉ, muốn ngắm trăng lên là điều không tưởng. Có những đồng nghiệp của tôi dạy văn, vì muốn trẻ được quan sát và cảm nhận được những nguyên liệu mà các nhà văn đã đưa vào tác phẩm. Các thầy cô còn chịu khó nhặt nhạnh từng cái niêu đất, cái bát sành, sứ, cái rổ tre,... đưa trẻ đi bảo tàng, đến nông trại lội đồng lội ruộng, phun nước tắm mưa để trẻ có thể quan sát, có thể hình dung và cảm nhận. Sự chịu khó, cần mẫn của các thầy cô, muốn vun vén cho từng cảm nhận, từng trải nghiệm của học trò ấy khiến tôi càng thấy tiếc cho lũ trẻ quê tôi, được sống, được học trong những môi trường sẵn có nhiều nguyên liệu, nhưng chẳng học nổi, viết nổi một bài văn chân thật.
Vì sao? Vì chúng ta dạy văn xơ cứng quá. Chúng ta đã chẳng bỏ công, chẳng dốc sức để giúp lũ trẻ sống trong thời đại số, bị quây bởi 4 bức tường này được cảm nhận thiên nhiên, cuộc sống, con người, lao động xung quanh chúng. Làm thế nào mà giáo viên có thể khơi thông được dòng chảy khi đưa cho trẻ vài dàn bài mẫu, đọc cho trẻ chép vài đoạn văn mẫu và không đặt tâm để tạo được bầu không khí thật sự phù hợp trong mỗi giờ học Tiếng Việt - Văn học?
Vì sao? Vì phụ huynh của chúng ta bận rộn quá. Ta đã chẳng thể dành thời gian để cùng con làm gì hay đơn giản là trò chuyện cùng con, gợi mở cho con những cảm nhận sâu sắc về cuộc sống xung quanh mình. Vậy thì văn ở đâu ra?
"Chẳng có thơ đâu giữa lòng đóng khép?" Nhà thơ Chế Lan Viên đã viết như thế.
Chẳng có văn đâu khi cánh cửa của sự trải nghiệm, quan sát và cảm nhận chưa được mở tung ra.
Nguyễn Hường

Nỗi bất an từ bài rap mới của Đen Vâu
MV "Mang tiền về cho mẹ" của ca sĩ Đen Vâu có những mối hiểm nguy mà mình thấy bất an, cần phải nói ra.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
下一篇:Nhận định, soi kèo Montenegro vs Đảo Faroe, 2h45 ngày 26/3: Khó có bất ngờ
Tôi về Gò Công cuối tuần rồi. Lúa đang cong trái me. Nhưng cánh đồng đã hẹp đi rất nhiều. Chen ngang các thửa lúa bắt đầu ngả vàng là màu xám xịt của những đám ruộng chuyển sang đất vườn. Việc chuyển đổi chắc mới diễn ra gần đây, đất còn xám xịt và lấm tấm muối đọng lại; trên một mảnh ruộng, chiếc Kobe xúc đất vẫn đang nằm đó.
Tôi đến nhà bác Sáu, một "lão nông tri điền" hơn 30 năm kinh nghiệm trong ngành làm lúa. Bên tách trà nóng trong cơn mưa chiều, bác Sáu nói dân vùng này bây giờ ít trồng lúa, đa số chuyển sang trồng hoa màu vì trồng lúa khá lắm cũng chỉ đủ ăn, chứ không thể giàu. Giá lúa không tăng suốt nhiều năm qua, trong khi các chi phí khác tăng vùn vụt. Một vụ lúa hơn ba tháng, sau khi thu hoạch, trừ chi phí, người trồng lúa không còn lời lãi được bao nhiêu.
Nông dân như bác Sáu đúc rút bằng kinh nghiệm, bằng sự loay hoay năm này sang năm nọ trên cánh đồng. Nhà nghiên cứu nói bằng số liệu, khảo cứu. Kết luận vẫn vậy. Nhiều năm trước, PGS.TS Nguyễn Văn Sánh, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu ĐBSCL từng phân tích, hạt gạo bị "cắn làm tám phần", khiến cho nông dân không còn tích lũy. Bốn phần đầu chi cho các nhà: Nhà băng (do phải vay vốn, trả lãi); nhà vật tư (phân bón, thuốc trừ sâu); nhà mình (chi tiêu ăn uống, chữa bệnh, học hành cho con cái); nhà hàng xóm (giỗ chạp, hiếu hỉ đều trông chờ vào hạt lúa). Phần thứ năm dành cho các nhà xuất khẩu gạo - yếu tố sẽ gần như quyết định giá lúa hàng năm. Phần thứ sáu làm nhiệm vụ bình ổn giá tiêu dùng. Phần thứ bảy liên quan đến vai trò ngoại giao trong chiến lược an ninh lương thực. Phần thứ tám là đảm bảo an ninh lương thực quốc gia.
Một đòn gánh nhiều mối đè nặng lên vai, người trồng lúa phải cố giữ thăng bằng trong khi những thứ đè trên vai thì luôn "nhảy múa".
Bác Sáu nói, làm nông giờ cũng nhàn, máy móc cơ giới hóa hết, không còn vất vả như trước. Mà kể cả thế, lớp trẻ vẫn không muốn trồng lúa nữa. Con cháu trong xóm lớn lên rồi đi Sài Gòn. Đứa học xong thì ở lại thành phố luôn, đứa học ít thì đi làm công nhân, vài đứa lái xe ôm công nghệ. Chỉ còn người già bám ruộng. Nhưng số ít này cũng nhả cây lúa, chuyển sang trồng hoa màu. Trồng màu thu nhập cao hơn, xoay vòng nhanh hơn, trồng được nhiều loại, thất cây này còn cây khác.
Tôi rẽ ngang, nói đến giá lúa đang tăng, bác hỏi lại: "Nhưng rồi tăng được bao lâu? Giá lúa tăng, nhưng các chi phí vật tư có chịu nằm yên hay cũng tăng theo, để rồi đâu lại vào đấy. Năm nay tăng, rồi sang năm thì sao?". Bác thấy người ta giải cứu cây này, trái nọ, sao không nghe ai nói giải cứu cây lúa bao giờ.
Giá lúa đang tăng từng ngày do nhiều quốc gia cấm xuất khẩu gạo để đảm bảo an ninh lương thực. Đó là hậu quả của những tác động tiêu cực từ El Nino. Nhưng Việt Nam cũng là nước chịu ảnh hưởng của El Nino. Các điều kiện thời tiết bất lợi đang xuất hiện nhiều hơn, mà việc trồng lúa bị ảnh hưởng rất nhiều từ thời tiết. Bên cạnh đó, sản xuất lúa ở Việt Nam hiện nay vẫn còn manh mún và sẽ càng manh mún nữa khi diện tích đất ngày càng chia nhỏ do dân số tăng; trong khi để đạt được lợi nhuận tối ưu từ cây lúa, phải cần diện tích canh tác lớn.
Các quốc gia cấm xuất khẩu lúa gạo, tạo lợi thế trước mắt cho gạo Việt Nam. Nhưng làm thế nào để tận dụng tốt cơ hội và duy trì lợi thế đó dài lâu?
Tôi thấy ngành nông nghiệp vẫn đang nợ cây lúa, và nợ những người nông dân. Xuất khẩu nhiều, giá trị tăng, lợi nhuận doanh nghiệp tăng, nhưng tôi ít thấy nói đến việc người nông dân hưởng lợi thế nào, bao nhiêu, và bao lâu. Bên cạnh niềm hân hoan vì giá lúa tăng, vẫn còn rất nhiều thứ để làm, trong đó có những vấn đề quan trọng như: tạo giá trị bền vững cho cây lúa, cho người nông dân; mở rộng quy mô sản xuất để tránh manh mún, tránh vòng luẩn quẩn chuyển từ cây lúa sang hoa màu, rồi lại từ hoa màu về cây lúa; phát triển liên kết doanh nghiệp với người nông dân để tạo chuỗi giá trị cũng như thương hiệu cho hạt gạo và sau hạt gạo.
Muốn đảm bảo an ninh lương thực, tăng trữ lượng xuất khẩu, vấn đề tiên quyết là giúp người trồng lúa bớt đi gánh nặng trên chiếc đòn gánh, để có thể sống và làm giàu từ cây lúa.
Lời than thở của bác Sáu dài như cơn mưa vẫn chưa dứt. "Mưa vầy là bất thường. Năm nay lại khó hơn năm trước một chút. Nhưng bao nhiêu khó khăn đã vượt qua nhờ cây lúa. Ai phụ cây lúa chứ tui thì không", cuối cùng bác Sáu vẫn nói vậy.
Minh Kha
" alt="Hạt gạo cắn làm tám" />Được sự đồng ý của họa sĩ, VietNamNet xin giới thiệu một số bức chọn ngẫu nhiên trong 150 bức 'Thế giới gà của Thành Chương' nhân dịp năm mới Đinh Dậu.
Gà Yêu
Tình yêuMẹ con nhà gà
Hạnh phúc 3
Gà tồ sau 60 năm
Gà tây
Gà nở
Gà đi chơi
Gà con
Chất liệu: Bột màu trên giấy
" alt="Chiêm ngưỡng những bức tranh gà độc đáo của Thành Chương" />
Kích thước: 30x21 và 42x30Liên hoan phim Việt Nam lần thứ 21 diễn ra từ ngày 23 đến 27/11. Sự kiện do Cục Điện ảnh cùng Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch tổ chức hai năm một lần, nhằm biểu dương các tác phẩm mang đậm bản sắc dân tộc, giàu tính nhân văn, có dấu ấn sáng tạo, vinh danh nghệ sĩ điện ảnh có thành quả nghệ thuật nổi bật.
Song lang nhận giải thưởng cao nhất hạng mục điện ảnh tại Liên hoan phim Việt Nam lần thứ 21 Vượt qua nhiều ứng cử viên nặng ký, Song Lang của đạo diễn Lê Nhật Quang (Leon Quang Lê) nhận giải Bông sen vàng cho hạng mục phim điện ảnh xuất sắc nhất. Song Lang, từng giành hơn 20 giải thưởng quốc tế, được đánh giá là tác phẩm nghệ thuật tốt dù khá kén người xem. Phim nói về mối quan hệ của một nghệ sĩ cải lương (Isaac) và gã giang hồ mê nghệ thuật (Liên Bỉnh Phát). Phim vượt qua Hai Phượng, Truyền thuyết quán Tiên, Cua lại vợ bầu ở cùng hạng mục.
Song Lang cũng đoạt thêm giải cá nhân Đạo diễn xuất sắc nhất dành cho Leon Quang Lê, diễn viên phụ cho Isaac và 2 giải Họa sĩ thiết kế mỹ thuật xuất sắc cùng Âm thanh xuất sắc.
Chú ơi đừng lấy mẹ con giành giải Khán giả yêu thích nhất dù trước đó, trong và sau khi ra mắt, phim bị khán giả tẩy chay vì scandal tình ái giữa Kiều Minh Tuấn, An Nguy và Cát Phượng. Điều này tiếp tục gây ra một cuộc tranh cãi trên mạng xã hội.
Hoàng Yên Chibi và Trấn Thành nhận được giải nam và nữ diễn viên chính xuất sắc nhất Giải Nam/Nữ chính xuất sắc nhất thuộc về Trấn Thành (Cua lại vợ bầu) và Hoàng Yến Chibi (Tháng năm rực rỡ). Tuy nhiên, 2 nghệ sĩ do có việc bận đã không có mặt tại liên hoan phim để nhận giải trực tiếp.
Đạo diễn Nhất Trung nhận giải thay Trần Thanh. Trong phim Cua lại vợ bầu, Trấn Thành lột xác hình ảnh năng động, phóng túng và chủ động để vào vai chàng trai hiền lành, an toàn nhưng chứa đựng nhiều nội tâm. Vai diễn đòi hỏi nội tâm này cũng thu về gần 200 tỷ doanh thu bán vé và mang lại những hiệu ứng tốt cho tên tuổi của nam MC/diễn viên. Hai đề cử còn lại của hạng mục này là Quách Ngọc Ngoan của Người bất tử, Liên Bỉnh Phát của Song lang.
Giải nữ thuộc về Hoàng Yến Chibi cũng không gây nhiều bất ngờ với vai diễn nữ sinh Hiểu Phương trong Tháng năm rực rỡ. Vai diễn này đã đưa tên tuổi của Hoàng Yến Chibi lên một tầm mới với sự thừa nhận cao về năng lực diễn xuất của cô gái sinh năm 1995 của giới chuyên môn cũng như nâng tầm hình ảnh trong giới giải trí. Năm nay, Hoàng Yến Chibi lại có thêm một vai diễn nặng kí với Thất sơn tâm linh.
Không thể có mặt trên sân khấu để nhận giải thưởng, Hoàng Yến chia sẻ: “Tôi không ngờ Tháng năm rực rỡ lại tiếp tục mang đến cho mình một giải thưởng ý nghĩa nữa. Khoảng thời gian này năm ngoái, bộ phim cho tôi rất nhiều điều với các giải thưởng ý nghĩa khác, được công nhận là một diễn viên thực sự. Giải ‘Nữ diễn viên chính xuất sắc nhất’ lần này một lần nữa cho tôi động lực để cố gắng nhiều hơn nữa"
Hoàng Yến Chibi nói thêm: “Việc được đứng chung đề cử với chị Ngô Thanh Vân – một người có kinh nghiệm, là đả nữ số một của điện ảnh nước nhà đã là vinh dự rất lớn với Yến rồi. Tôi không nghĩ mình sẽ vượt qua được chị Vân để thắng giải thưởng này. Vai Hai Phượng rất xuất sắc. Chị xứng đáng để được vinh danh. Còn về giải thưởng ngày hôm nay, tôi nghĩ nó như là một phần thưởng khích lệ cho những diễn viên trẻ, là động lực để các thế hệ nối tiếp chị Vân được thể hiện bản thân nhiều hơn. Còn nếu để so sánh về thực lực, Yến không dám đặt mình lên bàn cân với chị Ngô Thanh Vân. Yến xem chị là người để học hỏi và phấn đấu được như thế. Hôm nay, phim Song Lang của ekip chị thắng giải Bông sen Vàng, Hai Phượng đạt giải Bông Sen Bạc… là hoàn toàn xứng đáng”.
Isaac và Cát Vi nhận được giải nam và nữ diễn viên phụ xuất sắc nhất Giải thưởng Nam/Nữ diễn viên phụ xuất sắc phim truyện điện ảnh thuộc về Isaac với vai diễn xuất sắc trong phim Song lang và Cát Vi với vai bé Mai trong bộ phim Hai Phượng.
Tại lễ bế mạc, Ban tổ chức cũng công bố thành phố Huế sẽ là nơi đăng cai Liên hoan phim Việt Nam lần thứ 22 vào năm 2021.
Lê Hiếu
Ngọc Trinh chia tay bạn trai sau 2 năm yêu
Trên Instagram, Ngọc Trinh đăng tấm ảnh "Kết thúc: 8/4/2017 - 27/11/2019" với lời nhắn "Chúc ai đó luôn được vui vẻ và bình yên".
" alt="Bị tẩy chay, 'Chú ơi đừng lấy mẹ con' vẫn được giải yêu thích nhất" />Ảnh minh họa. " alt="“Tẽn tò' vì chồng yêu vợ… lộ liễu" />
Quan niệm cho rằng phòng thay đồ chỉ dành cho nam và nữ nay đã trở nên "lạc hậu". Một công viên nước thuộc tỉnh Trùng Khánh (Trung Quốc) có một phòng thay đồ độc đáo dành cho những đứa trẻ đặc biệt.Thẳng tay cấm fan đồng tính hành động thân mật tại World Cup 2018" alt="Phòng thay đồ dành cho trẻ thuộc giới tính thứ ba ở Trung Quốc" />
" alt="Mảnh đất bị nguyền rủa và người đàn ông nghèo kiết xác đi xế hộp" />
- ·Nhận định, soi kèo Victor San Marino vs Tuttocuoio, 20h30 ngày 26/3: Bắt nạt chủ nhà
- ·Sau 21 năm, Lâm Tâm Như tiết lộ thông tin sốc về Hoàn Châu cách cách
- ·Có 3 con sói trong tranh, bạn thấy mấy con?
- ·Cách thiết kế nhà 4 tầng cho gia đình 4 người, chi phí 3,1 tỷ đồng
- ·Nhận định, soi kèo SC Sagamihara vs Shimizu S
- ·Đại gia ngoại thất thập và cô vợ 20 tuổi
- ·Cười “té ghế” với bức vẽ bố của con trai Xuân Bắc
- ·Lên kinh dự thi, nhiều thí sinh 'vỡ mộng'
- ·Nhận định, soi kèo Senegal vs Togo, 4h00 ngày 26/3: Chiến thắng nhọc nhằn
- ·Xiếc 'Cánh chim Việt' đoạt giải vàng
Tôi về Gò Công cuối tuần rồi. Lúa đang cong trái me. Nhưng cánh đồng đã hẹp đi rất nhiều. Chen ngang các thửa lúa bắt đầu ngả vàng là màu xám xịt của những đám ruộng chuyển sang đất vườn. Việc chuyển đổi chắc mới diễn ra gần đây, đất còn xám xịt và lấm tấm muối đọng lại; trên một mảnh ruộng, chiếc Kobe xúc đất vẫn đang nằm đó.
Tôi đến nhà bác Sáu, một "lão nông tri điền" hơn 30 năm kinh nghiệm trong ngành làm lúa. Bên tách trà nóng trong cơn mưa chiều, bác Sáu nói dân vùng này bây giờ ít trồng lúa, đa số chuyển sang trồng hoa màu vì trồng lúa khá lắm cũng chỉ đủ ăn, chứ không thể giàu. Giá lúa không tăng suốt nhiều năm qua, trong khi các chi phí khác tăng vùn vụt. Một vụ lúa hơn ba tháng, sau khi thu hoạch, trừ chi phí, người trồng lúa không còn lời lãi được bao nhiêu.
Nông dân như bác Sáu đúc rút bằng kinh nghiệm, bằng sự loay hoay năm này sang năm nọ trên cánh đồng. Nhà nghiên cứu nói bằng số liệu, khảo cứu. Kết luận vẫn vậy. Nhiều năm trước, PGS.TS Nguyễn Văn Sánh, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu ĐBSCL từng phân tích, hạt gạo bị "cắn làm tám phần", khiến cho nông dân không còn tích lũy. Bốn phần đầu chi cho các nhà: Nhà băng (do phải vay vốn, trả lãi); nhà vật tư (phân bón, thuốc trừ sâu); nhà mình (chi tiêu ăn uống, chữa bệnh, học hành cho con cái); nhà hàng xóm (giỗ chạp, hiếu hỉ đều trông chờ vào hạt lúa). Phần thứ năm dành cho các nhà xuất khẩu gạo - yếu tố sẽ gần như quyết định giá lúa hàng năm. Phần thứ sáu làm nhiệm vụ bình ổn giá tiêu dùng. Phần thứ bảy liên quan đến vai trò ngoại giao trong chiến lược an ninh lương thực. Phần thứ tám là đảm bảo an ninh lương thực quốc gia.
Một đòn gánh nhiều mối đè nặng lên vai, người trồng lúa phải cố giữ thăng bằng trong khi những thứ đè trên vai thì luôn "nhảy múa".
Bác Sáu nói, làm nông giờ cũng nhàn, máy móc cơ giới hóa hết, không còn vất vả như trước. Mà kể cả thế, lớp trẻ vẫn không muốn trồng lúa nữa. Con cháu trong xóm lớn lên rồi đi Sài Gòn. Đứa học xong thì ở lại thành phố luôn, đứa học ít thì đi làm công nhân, vài đứa lái xe ôm công nghệ. Chỉ còn người già bám ruộng. Nhưng số ít này cũng nhả cây lúa, chuyển sang trồng hoa màu. Trồng màu thu nhập cao hơn, xoay vòng nhanh hơn, trồng được nhiều loại, thất cây này còn cây khác.
Tôi rẽ ngang, nói đến giá lúa đang tăng, bác hỏi lại: "Nhưng rồi tăng được bao lâu? Giá lúa tăng, nhưng các chi phí vật tư có chịu nằm yên hay cũng tăng theo, để rồi đâu lại vào đấy. Năm nay tăng, rồi sang năm thì sao?". Bác thấy người ta giải cứu cây này, trái nọ, sao không nghe ai nói giải cứu cây lúa bao giờ.
Giá lúa đang tăng từng ngày do nhiều quốc gia cấm xuất khẩu gạo để đảm bảo an ninh lương thực. Đó là hậu quả của những tác động tiêu cực từ El Nino. Nhưng Việt Nam cũng là nước chịu ảnh hưởng của El Nino. Các điều kiện thời tiết bất lợi đang xuất hiện nhiều hơn, mà việc trồng lúa bị ảnh hưởng rất nhiều từ thời tiết. Bên cạnh đó, sản xuất lúa ở Việt Nam hiện nay vẫn còn manh mún và sẽ càng manh mún nữa khi diện tích đất ngày càng chia nhỏ do dân số tăng; trong khi để đạt được lợi nhuận tối ưu từ cây lúa, phải cần diện tích canh tác lớn.
Các quốc gia cấm xuất khẩu lúa gạo, tạo lợi thế trước mắt cho gạo Việt Nam. Nhưng làm thế nào để tận dụng tốt cơ hội và duy trì lợi thế đó dài lâu?
Tôi thấy ngành nông nghiệp vẫn đang nợ cây lúa, và nợ những người nông dân. Xuất khẩu nhiều, giá trị tăng, lợi nhuận doanh nghiệp tăng, nhưng tôi ít thấy nói đến việc người nông dân hưởng lợi thế nào, bao nhiêu, và bao lâu. Bên cạnh niềm hân hoan vì giá lúa tăng, vẫn còn rất nhiều thứ để làm, trong đó có những vấn đề quan trọng như: tạo giá trị bền vững cho cây lúa, cho người nông dân; mở rộng quy mô sản xuất để tránh manh mún, tránh vòng luẩn quẩn chuyển từ cây lúa sang hoa màu, rồi lại từ hoa màu về cây lúa; phát triển liên kết doanh nghiệp với người nông dân để tạo chuỗi giá trị cũng như thương hiệu cho hạt gạo và sau hạt gạo.
Muốn đảm bảo an ninh lương thực, tăng trữ lượng xuất khẩu, vấn đề tiên quyết là giúp người trồng lúa bớt đi gánh nặng trên chiếc đòn gánh, để có thể sống và làm giàu từ cây lúa.
Lời than thở của bác Sáu dài như cơn mưa vẫn chưa dứt. "Mưa vầy là bất thường. Năm nay lại khó hơn năm trước một chút. Nhưng bao nhiêu khó khăn đã vượt qua nhờ cây lúa. Ai phụ cây lúa chứ tui thì không", cuối cùng bác Sáu vẫn nói vậy.
Minh Kha
" alt="Hạt gạo cắn làm tám" />Trịnh Mai Nguyên - diễn viên với nhiều vai phản diện 'đáng ghét' trên truyền hình khiến khán giả cười nghiêng ngả bởi thói hà tiện của anh trong vai Harpagon.
Nhà hát kịch Việt Nam vừa ra mắt vở kịch "Lão hà tiện" của tác giả Molière do đạo diễn Tuấn Hải dàn dựng.
Vở kịch tập trung vào nhân vật Harpagon - một gã giàu có, goá vợ, có một con trai tên là Cleante và một con gái tên Elise. Lão có một tráp đựng một vạn Êquy được cất giấu trong vườn. Do đó, lão nghi ngờ tất cả mọi người trong gia đình, thậm chí cả con cái vì lão sợ họ trộm cái tráp của mình.
Play" alt="Kịch lão hà tiện" />
- Bụi bặm, nắng, gió, tiếng còi xe inh ỏi, cả những khí thải từ dòng xe cộ lưuthông trên đường đã trở thành nỗi ám ảm của bất cứ người dân nào đang sinh sốngtrên địa bàn Thủ đô. Thế nhưng, hàng ngày dạo qua những con đường bụi bặm ấy, ítcó ai để ý rằng, đang có những người phụ nữ nghèo khó vẫn cố “bám đường” để mưusinh...
“Ăn bụi” để sinh tồn
Trời đã sang trưa, dạo một vòng qua các con đường bụi bặm nhất Hà Nội như:Nguyễn Trãi, Khuất Duy Tiến, Láng Hòa Lạc..., mới thấy, trong dòng người tấpnập, hình như ai cũng muốn nhấn ga để làm sao trốn khỏi cái nắng chói chang củamặt trời vào hạ và cái nóng đang hầm hập bốc lên từ phía dưới con đường.
" alt="Những phụ nữ mưu sinh ở nơi bụi nhất Hà Nội" />Thỉnh thoảng mới có khách ghé vào mua. Ảnh: Lương Lý
- ·Nhận định, soi kèo Ehime vs Blaublitz Akita, 17h00 ngày 26/3: Cửa dưới ‘tạch’
- ·Richmond City
- ·Phụ nữ hạnh phúc có đặc điểm gì?
- ·Bùi Thị Thúy
- ·Kèo vàng bóng đá Israel vs Na Uy, 02h45 ngày 26/3: Khách đáng tin
- ·Những kiêng kỵ trong ngày Lập Xuân để may mắn cả năm Tân Sửu
- ·The Gold View
- ·Nữ sinh Việt ngày càng sexy trên giảng đường
- ·Nhận định, soi kèo Hàn Quốc vs Jordan, 18h00 ngày 25/3: Giành vé
- ·Tôi có thể: Trác Thuý Miêu dành lời khen cho chàng ca sĩ Hàn Quốc