Bóng đá

Nhận định Sài Gòn vs Bình Dương 19h00, 11/08 (V

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-02-08 08:08:26 我要评论(0)

MINH KHANG - 11/08/2019 07:42 Việt Nam v-league 2024v-league 2024、、

ậnđịnhSàiGònvsBìnhDươv-league 2024   MINH KHANG - 11/08/2019 07:42  Việt Nam

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Ông Nguyễn Nguyên - Cục trưởng Cục Xuất bản, In và Phát hành.

Ông Phạm Tuấn Vũ - Phó Cục trưởng Cục Xuất bản, In và Phát hành khẳng định, hoạt động tiêu chuẩn hóa ở nước ta đã có nhiều đóng góp cho công cuộc phát triển kinh tế-xã hội và đời sống. Hệ thống tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật đã và đang trở thành công cụ hữu hiệu góp phần phục vụ yêu cầu quản lý kinh tế-xã hội của đất nước qua các thời kỳ và đưa hoạt động quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ nói chung đi vào nề nếp. 

Hoạt động quản lý nhà nước về tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật cũng được đổi mới về nội dung và phương thức hoạt động nhằm theo kịp với sự chuyển đổi mạnh mẽ trong quản lý kinh tế-xã hội của đất nước và đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế.

Trên thực tế, ngành in đóng góp một phần trong giá trị sản phẩm xuất khẩu và tiêu biểu nhất là bao bì đóng gói sản phẩm. Việt Nam xuất khẩu trong năm 2020 đạt giá trị gần 300 tỷ USD và câu hỏi là ngành in-bao bì đóng góp là bao nhiêu? Tổng giá trị sản xuất của ngành in từ 2019-2022 đạt gần 5 tỷ USD nhưng không có số liệu thống kê giá trị xuất khẩu vì các sản phẩm xuất khẩu không được tính như một sản phẩm độc lập mà thông thường tính vào giá trị hàng hoá. 

Hiện nay, các công ty in và bao bì nước ngoài mở rộng hoạt động tại Việt Nam để phục vụ cho nhu cầu của doanh nghiệp FDI và xuất khẩu. Thị trường in thương mại/bao bì nội địa đang bão hòa và có sự cạnh tranh gay gắt. Tiềm năng tăng trưởng và cơ hội chỉ có thông qua định hướng xuất khẩu trực tiếp sản phẩm.

Làn sóng đầu tư trực tiếp của các nhà sản xuất hàng tiêu dùng, điện, điện tử sẽ kéo theo các nhà cung ứng trong chuỗi cung ứng của họ. Để ngành in tăng trưởng và giảm bớt áp lực cạnh tranh trên sân nhà thì thị trường in xuất khẩu là một giải pháp tốt nhất.

Vấn đề của các doanh nghiệp Việt Nam là làm sao có thể tham gia vào chuỗi cung ứng và có thể xuất khẩu trực tiếp sản phẩm in. Vốn, con người, thiết bị, điều kiện của chúng ta tương đồng với Thái Lan nhưng trình độ tổ chức sản xuất và mức độ hội nhập còn nhiều điều phải cải thiện.

Ông Phạm Tuấn Vũ - Phó Cục trưởng Cục Xuất bản, In và Phát hành.

Do đó, ông Vũ cho rằng, hội thảo nhằm trang bị cho các nhà in những khái niệm cơ bản, bước đầu hình thành ý thức về các tiêu chuẩn quốc tế, là chuỗi hoạt động nhằm đưa ngành công nghiệp in Việt Nam ngày càng phát triển.

Tại hội thảo, PGS. TS. Hoàng Thị Kiều Nguyên - Đại học Bách khoa trình bày về nội dung các tiêu chuẩn chất lượng như: những quy chuẩn, quy tắc, hướng dẫn, yêu cầu hoặc thông số kỹ thuật… với ngành in. Ba chuẩn cơ bản bao gồm: Hệ thống quản lý chất lượng (ISO 9001); Quản lý chất lượng in (ISO 12647-2:2013); Hệ thống quản lý môi trường (ISO 14001:2015).

PGS. TS. Hoàng Thị Kiều Nguyên cũng nêu rõ vấn đề để hội nhập quốc tế, ngành in phải trả lời được ba câu hỏi: Tại sao lại cần tiêu chuẩn? Cần chứng chỉ nào? Làm gì để đạt tiêu chuẩn?

Chia sẻ về quản lý chất lượng in hiện nay, ông Đoàn Đắc Trưởng, Phó Giám đốc Công ty In Tiến Bộ cho hay: “Các doanh nghiệp Việt Nam khi in sản phẩm sách, báo, tạp chí và bao bì nội địa chủ yếu áp dụng theo tiêu chuẩn chất lượng ISO 9001. Các doanh nghiệp in sản phẩm xuất khẩu bắt buộc phải áp dụng tiêu chuẩn quốc tế tùy yêu cầu của từng khách hàng. Việc duy trì hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế tại các doanh nghiệp in là rất khó. Tiêu chuẩn do doanh nghiệp đặt ra và làm theo để tạo ra những sản phẩm giống nhau của mỗi lần sản xuất".

Ông Nguyễn Nguyên - Cục trưởng Cục Xuất bản, In và Phát hành bày tỏ mong muốn các doanh nghiệp trong ngành in xác định phải bước vào sân chơi mới - quản lý chất lượng sản phẩm đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế. Nếu bước vào sân chơi này, ông Nguyên đề nghị các đơn vị phải tìm hiểu một cách căn cơ tất cả những yêu cầu liên quan. 

Để ngành in phát triển mạnh mẽ trong năm 2024-2025, Cục trưởng Cục Xuất bản, In và Phát hành nhấn mạnh nội dung cần làm: Đổi mới tư duy và hoàn thiện thể chế; xây dựng tiêu chuẩn ngành in; xây dựng định hướng chiến lược của doanh nghiệp gắn chuyển đổi số; đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; phát huy vai trò của các hiệp hội nghề.

“Để thành công và phát triển, toàn ngành chúng ta cần nỗ lực cùng nhau thực hiện các mục tiêu đã nêu. Cục Xuất bản, In và Phát hành và Hiệp hội in Việt Nam sẽ là cơ quan, tổ chức đi đầu, đồng hành cùng doanh nghiệp in, dẫn dắt, hỗ trợ các doanh nghiệp thực hiện những mục tiêu đó”, ông Nguyên nói.

'Mong sớm hoàn thiện Luật Xuất bản để phòng chống in lậu'Ông Nguyễn Nguyên - Cục trưởng Cục Xuất bản - mong Luật Xuất bản sửa đổi sớm hoàn thiện và thông qua để tạo hành lang pháp lý trong việc ngăn chặn và phòng chống in lậu." alt="Ngành in trước thách thức chuẩn quốc tế" width="90" height="59"/>

Ngành in trước thách thức chuẩn quốc tế

dap chan phanh oto.jpeg

Trao đổi với VietNamNet, kỹ sư ô tô Đỗ Huy Thành - chủ gara ô tô HT Auto (quận Hà Đông, Hà Nội) cho biết, việc một chiếc xe đang di chuyển bị mất phanh có thể đến từ nhiều nguyên nhân như má phanh quá mòn, rò rỉ dầu phanh dẫn đến mất áp suất, lỗi hệ thống ABS hoặc có không khí lọt vào hệ thống phanh,... hoặc do nguyên nhân chủ quan từ việc lái xe.

"Một trong những thói quen lái xe của tài xế hiện nay là đạp phanh liên tục trong thời gian dài khi xuống dốc, dễ khiến bố phanh bị cháy, phanh hoạt động kém hiệu quả, thậm chí xe bị mất phanh rất nguy hiểm. Thế nên, khi xuống dốc dài, lái xe không nên đạp phanh liên tục mà sử dụng cách gài về số thấp kết hợp phanh để giảm tốc độ xe. Ngoài ra, nếu phát hiện phanh xe có mùi khét, cần dừng lại kiểm tra ngay", anh Thành nói.

Theo các chuyên gia lái xe giàu kinh nghiệm, khi đang điều khiển xe trên đường mà đột nhiên phát hiện xe bị mất phanh, cần giữ bình tĩnh và ghi nhớ một số nguyên tắc xử lý như sau:

Giảm chân ga, "nhồi" phanh liên tục

Ngay khi phát hiện xe mất phanh, cần bỏ chân ga và tắt chế độ ga tự động Cruise Control (nếu có) để giảm tốc độ, đồng thời thử đạp phanh liên tục bởi có thể xe chỉ bị mất áp suất dầu phanh tạm thời. Việc "nhồi" phanh sẽ giúp tăng thêm áp suất dầu phanh, trong một số trường hợp có thể giúp lấy lại được lực phanh.

Tuyệt đối không tắt máy xe

Khi xe ô tô mất phanh tuyệt đối không tắt máy xe, bởi ngắt điện sẽ làm xe bị mất trợ lực lái và vô hiệu hoá một số tính năng an toàn của xe, khiến tài xế rất khó điều khiển xe để tránh các chướng ngại vật trên đường.

Chuyển xe về số thấp

Người lái có thể tận dụng phanh động cơ bằng việc chuyển xe về số thấp. Đối với xe hộp số sàn, người lái chỉ cần chuyển cần số về lần lượt về số 3, 2 rồi số 1 một cách tuần tự. Đối với xe hộp số tự động, hãy chuyển sang chế độ bán tự động, chế độ số thấp hoặc chuyển số qua lẫy chuyển số trên vô lăng.

Sử dụng phanh tay

Phanh tay được thiết kế để sử dụng khi xe dừng hẳn, nhưng trong trường hợp khẩn cấp cũng có thể dùng phanh tay để tạo lực hãm đáng kể lên bánh xe. Tuy nhiên, một lưu ý là chỉ sử dụng phanh tay để hãm khi xe đang chạy ở tốc độ thấp. Còn nếu sử dụng phanh tay khi đang chạy nhanh có thể khiến xe bị khoá bánh, mất độ bám, có thể khiến xe bị trượt dài, mất lái hoặc văng ngang.

su dung den khan cap.webp
Bật ngay đèn báo khẩn cấp khi xe có hiện tượng mất phanh. Ảnh minh hoạ

Quan sát và bật đèn báo khẩn cấp

Không hoảng loạn và cũng không chăm chăm vào việc giảm tốc cho xe, thay vào đó việc cần làm là quan sát diễn biến phía trước và sau xe để tránh gây va chạm. Ngay lập tức bật đèn báo khẩn cấp, nháy đèn pha và dùng còi báo liên tục để các phương tiện đang cùng lưu thông chú ý chủ động nhường đường.

Chủ động va chạm

Trường hợp đang đi đường đèo dốc mà xe bị mất phanh là cực kỳ nguy hiểm. Nếu không thể hãm được ô tô, người lái nên cố gắng đưa xe vào các con đường vắng, đường gồ ghề, nhiều sỏi đá, lái xe đánh võng,… để xe lợi dụng lực ma sát giúp giảm tốc. Ở một số đường đèo có sẵn hốc cứu nạn, hãy chú ý và sử dụng chúng nếu cần thiết.

Trong trường hợp bất khả kháng buộc phải dừng xe, tài xế nên chọn cách xử lý sao cho thiệt hại là nhẹ nhàng nhất, ví dụ như lao chéo xe vào vật cản trên đường như ta-luy dương, đống cát, bụi cỏ, ruộng lúa,... Bởi nếu cố xuống dốc dài trong tình trạng đã mất phanh có thể nguy hiểm đến tính mạng của những người trên xe và các phương tiện khác.

w bao duong phanh.jpeg
Có thể phần nào phòng tránh xe bị mất phanh nếu có sự chuẩn bị tốt về phương tiện và kỹ năng lái xe. Ảnh minh hoạ: Hoàng Hiệp

Kỹ sư Đỗ Huy Thành cũng khuyên rằng, để hạn chế việc xe bị mất phanh đột ngột trên đường, nên định kỳ đưa xe đến các cơ sở uy tín để kiểm tra, đảm bảo phanh hoạt động trơn tru, an toàn nhất. Thay má phanh thường xuyên, trung bình là khoảng 30.000-40.000 km hoặc 2-3 năm sử dụng.

Bạn có kinh nghiệm gì để giúp lái xe an toàn? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô Xe máy – Báo VietNamNet theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Có nhất thiết phải giữ khoảng cách an toàn khi đang tắc đường?Giữ khoảng cách an toàn giúp tài xế có đủ thời gian xử lý đạp phanh, đánh lái, dừng xe để tránh va chạm với xe phía trước. Nhưng khi tắc đường, cần giữ khoảng cách an toàn thế nào cho đúng?" alt="Đang lái xe đột ngột bị mất phanh, nguyên nhân và cách xử trí" width="90" height="59"/>

Đang lái xe đột ngột bị mất phanh, nguyên nhân và cách xử trí

condau.jpg
Bố vui vẻ đến nhà các con ở khi đến tuổi về hưu. Ảnh minh họa: 163

Con trai lập nghiệp ở tỉnh, thường xuyên phải làm thêm giờ, về rất muộn nên không có thời gian thăm bố. Nhưng con dâu lại rất hiếu thảo, tháng nào cũng chở cháu về thăm ông nội khiến tôi rất vui. 

Vài năm trở lại đây, khi sức khỏe đã yếu dần, tôi bắt đầu nghĩ đến việc muốn ở gần con cháu. Con gái cũng từng nói muốn đón bố về ở cùng nhưng tôi không đồng ý bởi con đang sống chung với nhà chồng. Hơn nữa, tôi có con trai, không có lý do gì tôi lại đến nhà con gái ở, trong khi con trai mới là người nên phụng dưỡng bố. Nếu tôi đến nhà con gái, nhiều người sẽ nói con trai tôi bất hiếu. 

Sau Tết, tôi nảy ra ý định dọn về nhà con trai để tận hưởng cuộc sống hưu trí bên con cháu. 

Khi tôi nói chuyện đó, con trai rất vui, xin nghỉ phép vài ngày để đón bố về nhà ở cùng. Con dâu cũng chuẩn bị tươm tất mọi thứ, dọn dẹp phòng ngủ cho bố, trải ga giường mới giặt. Ngay cả đồ vệ sinh cá nhân và các đồ dùng khác, con dâu cũng chuẩn bị và mua theo sở thích của tôi. 

Tôi rất cảm kích sự chu đáo của con dâu và thấy nhẹ nhõm khi đến nhà con ở. Vì trước đó tôi cũng khá lo lắng chuyện đến ở chung nhà con trai và con dâu. 

Thái độ và sự chỉn chu của con dâu khiến tôi phần nào gạt bỏ được những suy nghĩ tiêu cực. Ngay hôm đó, cả nhà đã có một bữa tối thịnh soạn. Trên mâm có 6 món nhưng có tận 3 món tôi thích ăn. Sau đó, con dâu ngày nào cũng hỏi tôi muốn ăn gì để chuẩn bị trước. Biết tôi thích ăn trái cây, con thường xuyên mua bỏ tủ lạnh để tôi chủ động và cũng không thiếu đồ ăn vặt trong nhà.

Thấy các con vất vả đi làm, tôi đề nghị sẽ thay con nấu nướng nhưng con dâu không đồng ý. Con chỉ nhờ tôi mua đồ ăn còn mọi việc bếp núc con sẽ phụ trách. Con cũng dọn dẹp hết nhà cửa, không cho tôi động vào bất cứ thứ gì. 

Có thể nói, tôi rất hài lòng với cuộc sống ở nhà con trai. Hàng ngày tôi chỉ cần ăn uống, vui vẻ, không cần phải lo lắng gì cả. Cuộc sống hưu trí như vậy quả là mơ ước của tôi. Nhưng sau một thời gian, tôi quyết định về quê nghỉ hưu một mình.

Con dâu tuy hiếu thảo nhưng không có nghĩa là chúng tôi không có xích mích. Con dâu mắc tính cẩn thận quá nên không cho tôi làm việc nhà vì cho rằng tôi làm không sạch sẽ. Dù tôi có chủ động làm thì con cũng phải dọn dẹp lại toàn bộ. 

Bình thường khi lau sàn, con sẽ dùng chổi quét, sau đó lau 2 lần và cuối cùng lau lại bằng khăn khô. Sàn nhà bóng loáng, không còn một sợi tóc. Các vật dụng trong nhà đều được sắp xếp gọn gàng, có quy tắc, vị trí. Sau khi sử dụng, mọi thứ phải được đặt lại vị trí ban đầu. 

condau1.jpg
Con dâu thường xuyên mang bát đũa của bố chồng tráng nước nóng. Ảnh minh họa: 163

Phòng tắm ở nhà cũng cần được dọn dẹp hàng ngày... Tôi có thói quen xấu là quên xả nước sau khi đi tiểu. Tôi biết điều này là xấu nhưng lại rất hay quên.

Mặc dù con dâu không nói gì nhưng tôi hiểu con cũng để ý. Khi tôi đi vệ sinh xong, con dâu thường vào dọn dẹp nhà vệ sinh ngay lập tức. Tôi thích xem tivi và hay nằm trên ghế sofa xem đến 4-5 tiếng một ngày. Sofa nhà con trai là sofa vải, tương đối rộng, nằm xem thoải mái. Nhưng không lâu sau, tôi phát hiện con dâu mua một chiếc bọc ghế sofa. Tôi đoán con mua để bọc cho sạch, nhưng vì tính con như vậy nên tôi không bận tâm nhiều.

Tôi phát hiện con dâu có thói quen đun nước sôi để tráng bát đĩa hàng ngày sau bữa tối. Con mắc chứng sạch sẽ thái quá nên việc đó vốn dĩ bình thường. Chỉ là, sau khi quan sát nhiều lần, tôi phát hiện mọi chuyện không hề đơn giản. Bát đũa của cả nhà con dâu rửa bình thường. Chỉ có bát đũa của tôi, con mới rửa riêng và dùng nước sôi để tráng. Bát đũa của tôi cũng được con mua loại khác với mọi người để dễ dàng phân biệt. 

Không biết người khác nghĩ thế nào nhưng trong trường hợp này, tôi cảm thấy mình bị con dâu coi thường. Trước đây, có một số việc con dâu làm tôi không hài lòng nhưng tôi đều bỏ qua. Chỉ là lần này tôi thực sự cảm thấy bị tổn thương sâu sắc.

bochong.jpg
Ảnh minh hoạ. Nguồn: Newsweek

Tôi không bị bệnh, hàng năm đều đi khám sức khỏe định kỳ, không mắc chứng truyền nhiễm nào, không hiểu tại sao con dâu lại làm như vậy. 

Thành thật mà nói, con dâu đối xử với tôi rất tốt. Mặc dù có một số chuyện con không hài lòng về tôi, nhưng chưa từng nói năng khó nghe. Nếu không thích, con sẽ chủ động thay đổi chứ không hề trách móc bố chồng. Ngay cả việc giặt đồ, con không thích giặt chung đồ của cả nhà với của tôi, nhưng con sẽ tự động giặt tay riêng đồ cho bố chồng. 

Tôi biết có nhiều người không thể bằng con dâu, nhưng hành động tráng bát đũa của con khiến tôi không thể nào chấp nhận được. Tôi nhận ra mình không thể sống lâu dài với các con nên quyết định dọn đồ về quê, sống một mình. 

Tôi vẫn còn sức khỏe, có thể chủ động lo cho mình. Vì vậy tôi thực sự không thể tiếp tục sống thế này. Khi nào tôi quá yếu, không thể tự lo cho mình thì hẵng hay.

4 người con từ chối chăm mẹ 89 tuổi, nhận ra bài học từ câu nói của một đứa cháu

4 người con từ chối chăm mẹ 89 tuổi, nhận ra bài học từ câu nói của một đứa cháu

TRUNG QUỐC - Bà Trương, 89 tuổi, có 5 người con nhưng về già lại sống cô độc, không nương nhờ được ở nhà người con nào khiến bà đau lòng khôn tả." alt="Phát hiện 'bí mật' của con dâu hiếu thảo, bố chồng lập tức về quê sống một mình" width="90" height="59"/>

Phát hiện 'bí mật' của con dâu hiếu thảo, bố chồng lập tức về quê sống một mình