Thể thao

Negav xin lỗi sau phát ngôn gây phẫn nộ tại concert 'Anh trai say hi'

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-01-20 19:26:51 我要评论(0)

Tối 28/9, tại concert Anh trai say hi, trước 20.000 khán giả, Negav đã nhắn gửi tới mẹ: "Khi đứng đâ tennis hom naytennis hom nay、、

Tối 28/9,ỗisauphátngôngâyphẫnnộtạtennis hom nay tại concert Anh trai say hi, trước 20.000 khán giả, Negav đã nhắn gửi tới mẹ: "Khi đứng đây, em muốn nói chuyện với mẹ em. Mẹ ơi, mẹ thấy quyết định cho con nghỉ học đúng chưa?".

Phát ngôn của Negav bị cho là cổ xúy việc nghỉ học, khiến nhiều khán giả bày tỏ sự phẫn nộ trên mạng xã hội vì câu nói đó có thể tác động không hay tới khán giả trẻ. 

negav.jpg
Negav. Ảnh: FBNV

 Ít giờ sau phát ngôn dậy sóng, Negav đã chính thức lên tiếng xin lỗi khán giả trên trang cá nhân. Nam ca sĩ viết: "Negav hư quá… Đầu tiên, tôi cảm ơn những khán giả đã đến và ủng hộ cho các anh trai trong concert Anh trai say hi. Tình cảm và những lời động viên của mọi người luôn khắc ghi trong tim tôi".

Negav thừa nhận đã khiến khán giả hiểu lầm khi chia sẻ về chuyện đi học - bỏ học. Anh cho biết muốn gửi gắm điều thật lòng của mình đến mẹ, theo cách hai mẹ con trò chuyện.

Nam ca sĩ nói: "Tôi hoàn toàn không cổ xuý các bạn bỏ học giống mình và lấy đó làm tự hào. Tôi biết đã chọn sai ngữ cảnh để nói nên muốn công khai chia sẻ rõ ràng ở đây với mọi người". Negav xin lỗi khi gây ra hiểu lầm khiến một bộ phận khán giả phẫn nộ trên mạng. 

"Trước truyền thông, báo chí, các talkshow, tôi vẫn luôn khẳng định mình không phải tấm gương bỏ học để mọi người noi theo. Và cuối cùng, tôi phải xin lỗi một lần nữa. Tôi cảm ơn tất cả các quý vị khán giả vì đã đến và chơi hết mình đêm nay. Tôi sẽ mãi không bao giờ quên được ngày đặc biệt này trong đời" - Negav gửi gắm.

Negav được mệnh danh là ca sĩ giàu nhất Anh trai say hi. Anh xuất thân trong gia đình khá giả, bản thân đam mê âm nhạc từ nhỏ. Cha mẹ cũng ủng hộ anh theo đuổi con đường nghệ thuật. Ban đầu, Negav đi hát ở một số quán bar nhỏ. Nam rapper hạnh phúc khi được khán giả đón nhận và yêu mến. 

Negav tên thật là Đặng Thành An, sinh năm 2001. Anh học viết rap từ khi học cấp 2. Năm 2018, anh có cơ hội làm việc với nhiều rapper nổi tiếng như Blacka, Datmaniac, Cam, Pjpo, Táo... Năm 2022, Negav gia nhập tổ đội Gerdnang cùng với Hieuthuhai và Hurrykng. Từ đây, sự nghiệp âm nhạc của Negav được nhiều người biết đến và yêu thích. 

Mẹ và anh trai lên tiếng về phát ngôn bỏ học của Negav trước 20.000 khán giảMẹ, anh trai ruột của Negav lên tiếng về phát ngôn gây tranh cãi của rapper tại concert 1 của "Anh trai say hi", mong khán giả sẽ thông cảm và tha thứ cho anh.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}Vợ chồng anh Cảnh chụp hình kỷ niệm bên 6 chiếc đầu kéo xe container. Ảnh Phúc Dương.

Anh Phúc Dương là người quay lại clip cho biết, những chiếc xe trên đang di chuyển từ nhà trai ở huyện Thống Nhất (Đồng Nai) đến nhà gái ở huyện Định Quán (Đồng Nai) để đón dâu. Đây là ý tưởng mà chú rể là anh Cảnh, 30 tuổi muốn tạo bất ngờ cho vợ và nhà gái trong ngày vui của mình.

{keywords}
Anh Cảnh cho biết, anh và nhóm bạn chỉ sử dụng 6 đầu xe container đi đón dâu, vì thế, việc di chuyển không gây cồng kềnh. Trong 6 chiếc xe thì có 4 chiếc là xe riêng của anh Cảnh và 3 người bạn, 2 cái thì được công ty cho mượn. Ảnh: Phúc Dương.

Trao đổi với VietNamNet, anh Cảnh cho biết, anh là tài xế lái xe container. Anh và vợ là chị Hiền (23 tuổi) yêu nhau đã hơn 5 năm. Ngày 10/11 họ tổ chức đám cưới.

‘Tôi muốn vợ cười thật nhiều trong ngày thành hôn’, anh Cảnh nói. Sau nhiều ngày suy nghĩ, anh quyết định dùng chiếc xe container của mình để đi rước dâu, tạo bất ngờ cho vợ.

{keywords}
Anh Cảnh hạnh phúc cầm bó hoa cưới vào nhà gái xin rước dâu. Ảnh Phúc Dương.

Nhóm bạn của anh Cảnh có 6 người, cùng lái xe container. Khi nghe ý tưởng của anh Cảnh, tất cả đều đồng ý cho mượn xe. Trước ngày cưới một ngày, họ đưa xe đi rửa, rồi trang trí cho đẹp.

‘Tôi im lặng làm, không cho ai biết. Thấy tôi đi mua nơ, hoa, chữ song hỉ về mọi người hỏi, mua để làm gì. Tôi nói dối, để trang trí nhà và giường cưới’, anh Cảnh kể.

{keywords}
Đoàn nhà trai bưng các mâm quả đến nhà gái xin rước dâu. Ảnh: Phúc Dương.

Ảnh Cảnh cho biết, khi thấy đoàn xe của anh đến, nhà gái ai cũng bất ngờ, nhất là cô dâu. 

Độc đáo đám cưới rước dâu bằng xe trâu ở Thanh Hóa

Độc đáo đám cưới rước dâu bằng xe trâu ở Thanh Hóa

Trong ngày vui của mình, chú rể Trần Văn Giáp thay vì chọn ô tô để rước dâu đã quyết định trang trí chiếc xe trâu thật lộng lẫy, đón cô dâu Hoàng Thị Mi về nhà trước sự chứng kiến của đông đảo bà con hàng xóm.

" alt="Chú rể Đồng Nai mang 6 xe đầu kéo đi đón dâu khiến nhà gái bất ngờ" width="90" height="59"/>

Chú rể Đồng Nai mang 6 xe đầu kéo đi đón dâu khiến nhà gái bất ngờ

Mặc định kiến thức nền tảng của các bạn ấy chưa tốt nên tôi chữa bài rất chậm và tỉ mỉ. Đến bài khó tôi dừng lại hỏi, có ai thắc mắc gì không? Một lần có sinh viên hỏi: “Vận tốc là gì hả thầy?”. Tôi thấy rất bối rối. Vì đang nói câu chuyện về con tàu siêu thanh, thì có bạn lại hỏi đi bộ là gì. Tôi hỏi cả lớp, có ai có câu hỏi tương tự không? Nhiều cánh tay giơ lên. Chúng tôi phải bắt đầu lại từ đầu, giống như khi học bảng cửu chương vậy.

Vài năm gần đây, các lưu học sinh không cần nhờ tôi phụ đạo nữa, và số lưu học sinh Campuchia cũng ít đi. Tôi trò chuyện với họ thì biết giáo dục Campuchia đã có rất nhiều thay đổi.

Vào năm 2013, Thứ trưởng Bộ Tài chính Campuchia, Hang Chuon Naron, được bổ nhiệm làm Bộ trưởng Giáo dục. Không giống như dự đoán, việc đầu tiên ông làm là thực thi chính sách “không gian lận” trong giáo dục và thi cử, chứ không phải bắt đầu bằng các kế hoạch cải cách nhiều triệu USD.

Ông nói, tất cả việc chi tiêu - như chi tiêu cho sách giáo khoa, chi tiêu thêm cho các nguồn lực, ngay cả lương cao hơn cho giáo viên, nếu học sinh không chịu học, thì cũng không thể đạt hiệu quả. Hệ thống giáo dục tưởng thưởng cho những vụ gian lận, phải được thay thế bằng một nền văn hóa xứng đáng có lợi cho những em chăm học.

Năm 2014, gần 90 nghìn học sinh Campuchia bước vào mùa thi tốt nghiệp chống gian lận đầu tiên và đã có hơn 60% thí sinh bị đánh trượt. Kết quả chấn động dư luận. Học sinh biết rằng muốn thi đỗ, chỉ có cách duy nhất là phải học, chứ không thể tìm kiếm cơ may ở đền chùa và trông chờ vào việc quay cóp. Việc bắt đầu bằng quyết tâm diệt trừ gian lận không những buộc học sinh phải chăm học mà còn làm bộc lộ khuyết tật của hệ thống. Theo ông bộ trưởng, nếu cứ nhắm mắt làm ngơ, thì đầu vào của sinh viên Campuchia sẽ có một lỗ hổng rõ rệt. Và như thế, không thể có một thế hệ trẻ có năng lực thật sự. 

Năm 2015, số học sinh bị trượt đã giảm đi, nhờ học sinh đã chăm chỉ hơn chứ không chơi nhiều như trước. Việc “học sinh muốn đi học” nghe đơn giản nhưng chính là tiền đề cho việc cải cách toàn diện nền giáo dục vốn rất yếu kém của Campuchia. Chương trình học, nội dung sách giáo khoa và phương pháp giảng dạy được thay đổi từng bước chắc chắn theo hướng hiện đại. Đời sống giáo viên được cải thiện. Nhờ cải cách đúng hướng, giáo dục Campuchia đi vào ổn định và được đánh giá cao bởi dư luận quốc tế.

Từ năm 2006, chúng ta đã đặt ra mục tiêu tổ chức kỳ thi tốt nghiệp lớp 12 nghiêm túc và bắt đầu có chuyển biến về thái độ học tập của học sinh. Nhưng cơ hội đã bị bỏ qua sau đó. Phong trào hai không (không tiêu cực, không bệnh thành tích), giờ được giới chúng tôi gọi vui thành “Không học” và “Không dạy”. Mọi chuyện trở lại như cũ và đến hôm nay, nạn gian lận trong giáo dục không có dấu hiệu suy giảm.

Nền giáo dục nước ta đã tiến hành nhiều đợt cải cách. Song những cải cách đó thực chất chỉ là những cuộc sửa chữa hoặc thay sách giáo khoa. Không có thay đổi về nguyên lý, mà chỉ là những cải tiến vụn vặt; đề án cải cách không dựa trên các thành tựu nghiên cứu khoa học (mặc dù chúng ta có đầy đủ các viện nghiên cứu này) và thực tiễn giáo dục nên không khả thi. Tệ hại hơn, là thất bại sẽ được đổ lỗi cho cơ sở vật chất và trình độ giáo viên. Cứ mỗi lần cải cách là một lần giáo viên bị mắng là dốt, bằng một từ mỹ miều là “bất cập”.

Phản xạ thông thường trước lối suy nghĩ "thiếu và yếu" này là đòi hỏi nguồn lực đầu tư. Vài chục nghìn tỷ, vài nghìn tỷ, là những đòi hỏi được đưa ra trước mỗi lần cải cách - như thể tiền bạc là tiền đề của giáo dục vậy.

Trong khi, như câu chuyện ở Campuchia đã chỉ ra, tiền đề của giáo dục là những gạch đầu dòng khúc chiết về mục tiêu, về triết lý.

Thực tế thất bại của các lần cải cách trước, đề án ngoại ngữ 2020, dự án trường học mới VNEN tiêu tốn hàng nghìn tỷ đồng đã minh chứng cho điều này.

Dự thảo chương trình phổ thông tổng thể 2017 nêu vấn đề đổi mới toàn diện nhưng vẫn không thấy tư tưởng của đổi mới. Vì thế dự thảo hẳn nhiên chỉ nói được ý nguyện của tác giả, chứ không nêu được đổi mới vận hành theo triết lý nào. Thay vì luận giải một cách khoa học và thuyết phục, đề án được đem ra “chia sẻ trách nhiệm” bằng cách tổ chức những cuộc lấy ý kiến đóng góp của toàn xã hội.

Thiếu triết lý chẳng khác gì thiếu bộ định vị của người đi đường. Thế nên lúc rẽ phải, lúc lại rẽ trái. Nếu bị vấp ngã thì không biết đứng dậy bằng cách nào. Giống như việc hôm nay thêm môn này, mai lại bớt môn kia. Chú trọng kiến thức thì quên năng lực. Chú trọng năng lực lại quên kiến thức...

Chúng ta đang sống trong thế kỷ 21, trong một nền kinh tế đòi hỏi sự cạnh tranh bằng tri thức, bằng ý tưởng, bằng tư duy, bằng tốc độ, thì chương trình học nhồi sọ là không thể chấp nhận được nữa. Phải cải cách. Nhưng nếu cải cách mà sai thì hậu quả để lại kéo dài hàng thập kỷ. Đôi lúc tôi nghĩ, nếu thay đổi mà không có đường đi, thì tốt nhất đừng làm gì cả, là đã may cho giáo viên và học sinh rồi.

Và tôi tin, chắc không lâu nữa, các bạn học sinh Campuchia sẽ không còn phải sang học ở Việt Nam. Vì chúng ta có nghìn tỷ, nhưng họ có triết lý.

  Trở lại Góc nhìnTrở lại Góc nhìn" alt="Giáo dục không triết lý" width="90" height="59"/>

Giáo dục không triết lý

Bộ phim tài liệu đặc biệt do người Hàn Quốc thực hiện về HLV Park Hang-seo cùng các cầu thủ Việt sẽ chính thức ra rạp từ 14/12.

Dùng "kim cương cắt kim cương", HLV Park Hang-seo hạ Philippines "tâm phục khẩu phục"

HLV Park Hang-seo lờ Messi, Ronaldo, chọn Hazard

Thu Phương gục đầu hạnh phúc trên vai HLV Park Hang-seo

 

Chiến thắng của đội tuyển Việt Nam trước Phillippines tối 2/12 một lần nữa khiến cái tên Park Hang-seo được nhắc đến như một HLV tài ba, đã giúp tuyển Việt Nam gặt hái hết chiến thắng này tới chiến thắng khác suốt thời gian qua, lọt top 100 các đội bóng xuất sắc nhất thế giới. 

Ngày 14/12 tới, bộ phim tài liệu duy nhất ra rạp Việt rất được người hâm mộ chờ đợi là "Park Hang-seo: Người truyền lửa" do các nhà làm phim Hàn Quốc thực hiện. Bộ phim tiếp tục khắc họa hình ảnh và tính cách của HLV người Hàn Quốc cùng những khoảnh khắc không thể nào quên trên sân cỏ của các cầu thủ Việt Nam cũng như người hâm mộ trong năm qua.

{keywords}
"Không bao giờ được cúi đầu, chúng ta sẽ làm nên lịch sử cho bóng đá Việt", câu nói của Park Hang-seo không chỉ truyền lửa cho các cầu thủ mà còn truyền lửa cho cả triệu CĐV Việt Nam. 

"Park Hang-seo: Người truyền lửa" dài 110 phút đem đến nhiều hình ảnh chưa từng thấy về ông thầy người Hàn Quốc, cũng như những hé lộ về cuộc sống thường nhật của nhà cầm quân lão luyện đang được người Việt Nam hết sức yêu mến.

Phim kể về cuộc hành trình chinh phục các giải bóng đá Châu Á của thầy trò đội tuyển quốc gia Việt Nam trong năm 2018. Trong đó, HLV Park Hang Seo đã chia sẻ về những chiến thuật mà ông dùng để huấn luyện đội bóng và đôi chút trải lòng về cuộc đời của mình. Người hâm mộ sẽ khám phá ra những câu chuyện chưa từng được kể đằng sau sân cỏ của các cầu thủ cũng như hiểu rõ hơn về vị huấn luyện viên tài ba này.

Mỹ Anh

Tuyệt vời tuyển Việt Nam, tuyệt đỉnh Park Hang Seo!

Tuyệt vời tuyển Việt Nam, tuyệt đỉnh Park Hang Seo!

Tuyệt đỉnh Park Hang Seo, cách tuyển Việt Nam "trị" Philippines tinh tế đến không ngờ, bán kết lượt đi AFF Cup 2018 mang lại cho triệu người hâm mộ cảm giấc lâng lâng, sung sướng...

" alt="Công chiếu bộ phim đặc biệt về HLV Park Hang" width="90" height="59"/>

Công chiếu bộ phim đặc biệt về HLV Park Hang