您现在的位置是:Bóng đá >>正文
Nhận định, soi kèo Tigres UANL vs San Luis, 6h ngày 20/2
Bóng đá95131人已围观
简介 Hoàng Tài - 19/02/2022 05:25 Mexico ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Guanacasteca vs Deportivo Saprissa, 09h00 ngày 5/2: Lợi thế sân nhà
Bóng đáLinh Lê - 04/02/2025 14:14 Nhận định bóng đá ...
【Bóng đá】
阅读更多Điểm chuẩn đại học 2016 của 7 trường công an
Bóng đáTổng cục Chính trị Công an nhân dân đã chính thức công bố điểm chuẩn vào các trường công an nhân dân năm 2016.
Được biết, lãnh đạo Tổng cục Chính trị CAND đã báo cáo Bộ trưởng Bộ Công an để công bố điểm xét tuyển sớm hơn dự kiến, đáp ứng lòng mong mỏi của thí sinh và bậc phụ huynh.
Điểm chuẩn đại học cụ thể của các trường công an như sau:
1. Học viện An ninh nhân dân
Ngành
Khối A
Khối A1
Khối C
Khối D1
Nam
Nữ
Nam
Nữ
Nam
Nữ
Nam
Nữ
Điều tra trinh sát
26,5
28
25,5
26,75
24,25
29,75
24
27,75
Công nghệ thông tin
27
26
25,5
25,5
An toàn thông tin
27,25
27
28,28
0
Luật
25,75
26,75
22,75
27,25
26,25
26,75
Ngôn ngữ Anh
24,5
25,5
Ngôn ngữ Trung Quốc
22,5
26,25
2. Trường ĐH an ninh nhân dân
Ngành
Khối A
Khối A1
Khối C
Khối D1
Nam
Nữ
Nam
Nữ
Nam
Nữ
Nam
Nữ
Điều tra trinh sát
25,00
26,25
24,25
25,25
23,00
27,50
22,00
25,50
3. Trường ĐH Cảnh sát nhân dân
Ngành
Khối A
Khối A1
Khối C
Khối D1
Nam
Nữ
Nam
Nữ
Nam
Nữ
Nam
Nữ
Điều tra trinh sát
25,00
26,75
23,75
26,50
22,75
26,50
23,00
25,00
4. Trường ĐH Phòng cháy chữa cháy
Khu vực
Khối A
Nam
Nữ
Phía Bắc
25,25
27,5
Phía Nam
23,75
26,5
5. Trường ĐH Kỹ thuật Hậu cần CAND
Khu vực
Khối A
Khối A1
Nam
Nữ
Nam
Nữ
Phía Bắc
26,50
28,00
25,50
26,50
Phía Nam
23,75
25,00
22,50
24,75
6. Học viện cảnh sát nhân dân
Ngành
Khối A
Khối A1
Khối C
Khối D1
Nam
Nữ
Nam
Nữ
Nam
Nữ
Nam
Nữ
- Điều tra trinh sát
27,50
27,75
25,50
27,75
25,00
29,50
24,00
27,00
- Luật
+ Phía Bắc
27,25
28,50
25,25
29,50
23,00
26,75
+ Phía Nam
25,00
24,50
23,50
26,50
20,00
0
- Ngôn ngữ Anh
+ Phía Bắc
24,50
28,75
+ Phía Nam
21,00
- Ngôn ngữ Trung
+ Phía Bắc
24,00
26,75
+ Phía Nam
21,25
7. Học viện Chính trị Công an nhân dân
Khu vực
Khối C
Khối D1
Nam
Nữ
Nam
Nữ
+ Phía Bắc
22,25
28,00
21,75
25,25
+ Phía Nam
24,75
27,25
21,75
25,50
Ngân Anh
">...
【Bóng đá】
阅读更多Phát hiện lỗi mới trên tuyến cáp quang biển APG
Bóng đáAPG là tuyến cáp được nhận định góp phần mang lại đường truyền ổn định với dung lượng lớn hơn cho người dùng Internet tại Việt Nam. (Ảnh minh họa: Internet) Được đưa vào khai thác từ cuối năm 2016, tuyến cáp quang biển quốc tế APG có chiều dài khoảng 10.400 km, được đặt ngầm dưới biển Thái Bình Dương và có các điểm kết nối ở Trung Quốc, Hong Kong (Trung Quốc), Đài Loan (Trung Quốc), Nhật Bản, Hàn Quốc, Malaysia, Singapore, Thái Lan, Việt Nam.
Tuyến cáp biển APG có sự tham gia đầu tư của các nhà mạng Viettel, VNPT, CMC Telecom, FPT Telecom và được nhận định là tuyến cáp góp phần mang lại đường truyền ổn định với dung lượng lớn hơn cho người dùng Internet tại Việt Nam.
Liên tiếp vào cuối tháng 12/2022 và tháng 1/2023, tuyến cáp APG gặp sự cố trên các nhánh S6 hướng kết nối đi Hong Kong (Trung Quốc) và S9 với vị trí cáp lỗi cách trạm cập bờ SEA khoảng 151 km. Hai sự cố này khi đó đã gây mất toàn bộ dung lượng trên tuyến cáp APG.
Vào cuối tháng 3 và giữa tháng 4/2023, các sự cố trên nhánh S9 và S6 của tuyến cáp biển này đã lần lượt được sửa xong. Tuy nhiên, lưu lượng trên toàn tuyến chưa được khôi phục do phát hiện lỗi mới trên nhánh S7. Đây là phân đoạn cáp APG rẽ nhánh vào Việt Nam, với điểm cập bờ tại Đà Nẵng.
Với việc có thêm 50% dung lượng kết nối của tuyến APG được khôi phục, chất lượng dịch vụ Internet quốc tế cung cấp cho người dùng Việt Nam tiếp tục được cải thiện. (Ảnh: M.Sơn) Cũng trong thời gian cuối năm 2022 và đầu năm 2023, ngoài APG, còn có 4 tuyến cáp biển khác là AAG, AAE-1, IA (còn gọi là Liên Á) và SMW3 gặp sự cố, gây ảnh hưởng nhất định đến chất lượng dịch vụ Internet quốc tế cung cấp cho người dùng Việt Nam. Trong hai tháng 4 và 5 vừa qua, sự cố trên 4 tuyến cáp biển AAG, AAE-1, SMW3 và IA đã được khắc phục xong, khôi phục hoàn toàn dung lượng.
Để tăng tính chủ động của Việt Nam, Bộ TT&TT dự kiến từ nay đến năm 2025 sẽ nâng tổng số tuyến cáp quang biển mà các doanh nghiệp Việt Nam sử dụng lên khoảng 10 tuyến, gấp đôi hiện nay. Bộ cũng dự kiến chỉ đạo các doanh nghiệp Việt Nam xây dựng khoảng 2 tuyến cáp biển quốc tế do nhóm các doanh nghiệp trong nước liên minh với nhau đầu tư, làm chủ.
Dự kiến, vào cuối năm nay và đầu năm 2024, 2 nhà mạng Việt Nam là VNPT và Viettel sẽ cùng các liên minh cáp đưa thêm 2 tuyến cáp biển SJC2 và ADC vào hoạt động, nâng tổng số tuyến cáp kết nối Internet Việt Nam với quốc tế lên 7. Cả 2 tuyến ADC, SJC2 đều có trạm cập bờ được đặt tại Bình Định.
Trao đổi với VietNamNet, đại diện Hiệp hội Internet Việt Nam nhận định, thời gian tới sẽ có thêm các tuyến cáp biển với hướng kết nối đa dạng hơn, giúp giảm thiểu tình trạng đồng thời đa số các tuyến cáp biển không sử dụng được. Điều này không chỉ liên quan đến hoạt động kinh doanh dịch vụ của các nhà mạng, mà còn liên quan đến tính an toàn của Internet Việt Nam nói chung.
“Tôi cho rằng, để tăng thêm độ ổn định và an toàn cho Internet Việt Nam, có lẽ cần hướng tới vài nhóm giải pháp. Ngoài việc dễ thấy là đầu tư thêm các tuyến cáp quang biển với hướng kết nối đa dạng, việc thúc đẩy sự "vào Việt Nam" của các nền tảng toàn cầu nhằm đưa dữ liệu về gần người dùng Việt Nam cũng như thúc đẩy nội dung nội địa, là những lựa chọn đáng quan tâm”, đại diện Hiệp hội Internet Việt Nam nêu quan điểm.
Tuyến cáp quang biển mới ADC sẽ được khai thác vào đầu năm 2024Nhà thầu NEC và 8 nhà đầu tư, trong đó có Viettel, vừa họp bàn tháo gỡ các vướng mắc trong quá trình triển khai để có thể đưa tuyến cáp quang biển quốc tế ADC vào khai thác trong quý I/2024.">
...
【Bóng đá】
阅读更多
热门文章
- Siêu máy tính dự đoán Liverpool vs Tottenham, 3h00 ngày 7/2
- 17 năm, đi 100 bảo tàng thực hiện 'Lịch sử Việt Nam bằng hình'
- Phán quyết mới cho vị trí Giám đốc Thể thao ở Man Utd
- 2016: Thêm ĐH tuyển sinh ngành Y
- Nhận định, soi kèo Nữ Melbourne City vs Nữ Western United, 13h00 ngày 5/2: Sáng kèo dưới
- Phát hiện ra hành tinh mới gần giống với Trái đất
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Grasshoppers vs Lausanne, 2h30 ngày 5/2: Chia điểm nhạt nhẽo
-
Theo Thaipost, Trung tướng Chiraphat Phumchit, bộ phận phụ trách điều tra vụ việc tử nạn của diễn viên Tangmo Pattaratida vừa trả lời phỏng vấn truyền thông sáng 7/3. Vụ tử nạn của Tangmo vẫn đang được điều tra. Theo vị quan chức, cảnh sát đã triệu tập tổng cộng 65 người là nhân chứng để phục vụ công tác điều tra. Trong vài ngày tới, họ tiếp tục mời thêm vài người trước khi vụ việc được đóng hồ sơ. Ông kêu gọi những người dân ở quanh khu vực sông Chao Phraya nếu có bằng chứng có thể chủ động đến nộp cho cơ quan cảnh sát.
"Tôi rất mong đợi những bằng chứng xác thực, tin cậy để phục vụ công tác điều tra. Về những thông tin bịa đặt, gây nhiễu loạn chắc chắn sẽ bị pháp luật xử lý nghiêm", ông nói.
Quản lý Kratik xuất hiện trong buổi lấy lời khai chiều 6/3. Chiều 6/3, phóng viên ghi nhận quản lý Kratik có mặt tại trụ sở cảnh sát. Cô trải qua 4 giờ làm việc, hoàn tất lấy lời khai vào lúc 21h tối và sau đó lên xe rời đi. Trước đó, Kratik đã được mời lên lấy lời khai vài lần. Nữ quản lý cũng là người khiến dư luận đổ dồn sự chú ý vì được cho là có liên quan trực tiếp đến vụ tử nạn của Tangmo.
Trong khi đó, Jack Raja Hyder - người tự nhận có nhắn tin trao đổi với Kratik - cho biết vị quản lý thừa nhận với mình về việc đã lỡ nhận một công việc "tiếp khách" cho Tangmo dù nữ diễn viên không hề biết. Jack nói với kênh Thairathanh hiện nắm giữ những bằng chứng là tin nhắn, hình ảnh và video chứng minh cho lời nói của mình. Đây được xem là thông tin quan trọng, trái ngược với toàn bộ lời khai của nhóm bạn của Tangmo trước đó. Tuy nhiên, phía cảnh sát từ chối đưa ra phản hồi về tính xác thực.
Một số vật chứng mới được các thợ lặn phát hiện. Ở diễn biến khác, các thợ lặn phụ trách tìm kiếm thêm bằng chứng của vụ việc cũng phát hiện thêm 1 số đồ vật ở 2 địa điểm tìm kiếm. Trong đó là một chiếc túi đen bên trong có chứa một vỏ rượu và một cái túi nhựa có đựng đồ bên trong. Những món đồ này đã được đưa về cơ quan pháp y để tiến hành giám định.
Anna - bạn thân của Tangmo cũng cho biết cô mong sớm có kết quả điều tra trước tang lễ của nữ diễn viên ngày 11/3. Cô cho hay vụ việc tử nạn của diễn viên Chiếc lá cuốn bay hiện không chỉ được người dân Thái Lan quan tâm mà kể cả các nước, bao gồm Trung Quốc, Nhật Bản và Việt Nam cũng đặc biệt chú ý.
Toàn cảnh về vụ tai nạn của nữ diễn viên "Chiếc là cuốn bay" Tangmo Pattaratida tại đây
Quản lý Kratik khóc khi được phỏng vấn
Thúy Ngọc
Lộ nhiều clip trong vụ tử nạn của diễn viên ‘Chiếc lá cuốn bay’
Trong thời điểm cảnh sát Thái Lan đang nỗ lực điều tra, nhiều bằng chứng mới xuất hiện với không ít nghi vấn được đặt ra trong vụ việc Tangmo Pattaratida tử nạn.
" alt="Cảnh sát lấy lời khai 65 người trong vụ diễn viên ‘Chiếc lá cuốn bay’ tử nạn">Cảnh sát lấy lời khai 65 người trong vụ diễn viên ‘Chiếc lá cuốn bay’ tử nạn
-
Tin sao Việt 13/5: NSƯT Hữu Châu chia sẻ về suất diễn cuối cùng của vở kinh điển '12 bà mụ': "Hỏi có buồn không thì trả lời là có chứ. Người mà, chứ nào phải cỏ cây. Nhưng buồn chút thôi vì rất tin vào nhân quả. Tất cả đều do duyên. Tuỳ duyên vậy". Trước đêm diễn ở Hà Nội, ca sĩ Siu Black vui hết mình bên bạn bè. Diễn viên Thùy Anh khoe vòng eo đáng mơ ước. Hoa hậu H'Hen Niê chia sẻ: "Đôi mắt để nhìn vào những điều tích cực. Môi miệng để nói những lời yêu thương. Đôi tay, một tay để tự giúp, tay còn lại để đi giúp người". Ca sĩ Phương Linh suy nghĩ ăn gì ngày cuối tuần. Danh hài Việt Hương và nghệ sĩ Hồng Đào thân thiết trong hậu trường. Ca sĩ Bùi Lan Hương thảnh thơi cuối tuần. Ca sĩ Phương Thanh đã đến quần đảo Trường Sa để hát phục vụ các chiến sĩ, than da đen do phơi nắng biển. Trương Ngọc Ánh gặp gỡ Hồng Đào, Minh Dự và đạo diễn Cường Ngô. Ca sĩ Tóc Tiên mặc năng động dạo chơi Seoul, Hàn Quốc. Mẹ con ca sĩ Bảo Thy 'quấn như sam'. => Xem thêm những hình ảnh làng sao mới nhất trên VietNamNet.
Phạm Quỳnh Anh gợi cảm, không có 'vua cá Koi' Hà Thanh Xuân đi diễn một mìnhCa sĩ Phạm Quỳnh Anh gợi cảm với váy cắt xẻ sâu. Không có 'vua cá Koi' Hà Thanh Xuân khoe ảnh chăm chỉ đi diễn." alt="Sao Việt 13/5: NSƯT Hữu Châu nói lời gan ruột, Siu Black 'quẩy' hết mình">
Sao Việt 13/5: NSƯT Hữu Châu nói lời gan ruột, Siu Black 'quẩy' hết mình
-
Trong năm 2022, thanh toán không dùng tiền mặt chứng kiến mức tăng trưởng gần gấp đôi so với năm trước Nhằm tăng tính tiện dụng cho khách hàng dễ dàng sử dụng dịch vụ mọi lúc, mọi nơi, Viettel Money cung cấp đa dạng các phương thức thanh toán cho người dùng. Có thể kể tới: chuyển, nhận tiền miễn phí giữa các số điện thoại, số tài tài khoản liên ngân hàng; nạp/rút tiền mặt dễ dàng tại hàng trăm nghìn điểm nạp rút, phủ sóng tới 11.000 làng, xã hay thanh toán tự động tiện lợi với các dịch vụ thiết yếu như viễn thông, điện nước, truyền hình, Internet hàng tháng; mua vé tàu xe, máy bay, đặt phòng khách sạn, đặt đồ ăn, thanh toán học phí...
Ngoài ra, Viettel Money còn cung cấp dịch vụ thanh toán “kiểu mới” là mua trước trả sau, giúp người dùng có thể dễ dàng chi trả các mặt hàng một cách thuận tiện, giảm bớt gánh nặng về tài chính.
Khách hàng dễ dàng thanh toán mọi lúc, mọi nơi nhờ các phương thức thanh toán đa dạng của Viettel Money Nổi bật là phương thức thanh toán bằng cách quét mã QR tại mạng lưới hàng trăm nghìn điểm chấp nhận thanh toán của Viettel Money và đối tác phủ khắp 63 tỉnh thành… Theo đó, chỉ với một chiếc điện thoại, vài thao tác đơn giản, người dùng có thể thực hiện các giao dịch có giá trị lớn nhỏ khác nhau nhanh chóng, dễ dàng sử dụng mọi lúc mọi nơi mà không cần phải ghi nhớ số tài khoản và cú pháp chuyển tiền. Mặt khác, hình thức thanh toán không chạm này giúp người dân thuận tiện hơn trong việc mua sắm mà không phải cầm quá nhiều tiền mặt, hạn chế được các tình trạng rơi tiền hay khó quản lý chi tiêu.
Cách sử dụng dễ dàng, đơn giản được Viettel Money thiết kế và phát triển trên nền tảng nghiên cứu kỹ càng về trải nghiệm khách hàng. Người dùng có thể sử dụng mọi lúc, mọi nơi trên điện thoại thông minh với app Viettel Money, qua cú pháp *998# trên điện thoại feature phone mà không cần tới Internet hay trên website https://m.vtmoney.vn
Viettel Money mở rộng các điểm thanh toán trên toàn quốc
Từ khi đưa vào triển khai cho tới nay, số lượng điểm chấp nhận thanh toán của Viettel Money đã tăng đáng kể và tiếp tục tăng trưởng ấn tượng. Viettel Money đã và đang hợp tác với nhiều đối tác lớn trên thị trường để phát triển mạng lưới điểm giao dịch, chấp nhận thanh toán rộng khắp toàn quốc.
Trong đó, bao gồm các cửa hàng, siêu thị, trạm xăng dầu như: PVOIL; AHA; Lotte Cinema; OKARA; ViettelStore; Tocotoco; The faces shop; Pharmacity… Bên cạnh đó, Vettel Money kết nối thanh toán để tăng tính tiện dụng cho khách hàng khi mua sắm, đặt dịch vụ qua các sàn thương mại điện tử, ứng dụng như: Lotte Cinema, Baemin, Loship, Be Group, Tiki, Lazada, Sendo,…
Viettel Money có mạng lưới với hàng trăm điểm chấp nhận thanh toán trên toàn quốc Nằm trong chiến lược phát triển các điểm bán hàng “thông minh” trực tiếp, Viettel Money đã triển khai mô hình chợ 4.0 trên toàn quốc. Những khu chợ truyền thống giờ đây được phủ lên một tấm áo mới hiện đại hơn. Người dân khi tham gia mua bán tại các khu chợ 4.0 của Viettel Money không cần mang theo ví hay tiền mặt, chỉ với 1 chiếc điện thoại di động, họ đã có thể thanh toán tiền chợ 1 bằng cách quét mã QR thuận tiện hoặc cú pháp *998#.
Tới đây Viettel Money sẽ triển khai mô hình chuyển đổi số cấp địa phương với dự án “Xã chuyển đổi số - Xã 4.0”. Với mô hình này, Viettel Money kỳ vọng mọi người dùng được hưởng lợi nhờ ứng dụng công nghệ vào quá trình giao thương, mua bán, góp phần phát triển kinh tế địa phương.
Bắt đầu thí điểm mô hình tại xã Quang Minh, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang từ tháng 3/2023, Viettel Money đã kết hợp với địa phương triển khai nhiều hoạt động như tuyên truyền, phát triển các điểm bán trực tiếp, các “tuyến phố không tiền mặt”, với nhiều chính sách hấp dẫn...
“Chúng tôi kỳ vọng nỗ lực này sẽ giúp người dân được hưởng lợi khi giao dịch, thanh toán cũng như giúp các đối tác của Viettel Money, các doanh nghiệp, cửa hàng, siêu thị mở rộng số lượng khách hàng, cải thiện doanh thu hiệu quả”, đại diện Viettel Money nhấn mạnh.
Ngọc Tuân và nhóm PV, BTV" alt="Viettel Money đẩy mạnh ‘phủ sóng’ thanh toán không tiền mặt">Nhằm gia tăng giá trị cho khách hàng, Viettel Money dành tặng ưu đãi giảm tới 10% giá trị giao dịch cho khách hàng nạp điện thoại trả trước/ thanh toán cước trả sau Viettel cho chính mình bằng tài khoản Mobile Money/ cài đặt nạp điện thoại tự động trả trước Viettel cho chính mình qua Viettel Money và giảm tới 20% khi mua data Viettel trên app.
Ngoài ra, khách hàng còn có cơ hội tham gia chương trình “Ngày Vàng Viettel Money” quay số trúng thưởng 1 cây vàng SJC trị giá 67.100.000 VNĐ/cây/ngày khi thực hiện giao dịch nạp điện thoại trả trước hoặc thanh toán cước trả sau Viettel cho chính mình (giá trị tối thiểu 10.000 VNĐ/giao dịch).
Chi tiết chương trình cập nhật tại: https://viettelmoney.vn/category/khuyen-mai
Viettel Money đẩy mạnh ‘phủ sóng’ thanh toán không tiền mặt
-
Nhận định, soi kèo Politehnica Iasi vs UTA Arad, 21h00 ngày 6/2: Thất vọng cửa trên
-
- Nhiều ý kiến phân tích hiện tượng nhà nhà xét tuyển bổ sung năm nay làhệ lụy của nhiều năm trước tích lũy lại. "Hệ lụy mở trường tràn lan"
Trò chuyện về hiện trạng nơi nơi xét tuyển bổ sung như hiện nay, bà Bùi Trân Phượng, Hiệu trưởng Trường ĐH Hoa Sen cho biết: “Giảng viên trường tôi nói có một căn cứ lý thuyết cho cách làm của Bộ GD-ĐT, chứ không phải tùy tiện”.
Xét tuyển bổ sung - tình nguyện viên đông hơn thí sinh (Ảnh Đinh Quang Tuấn) Lý thuyết này, theo bà Phượng, là Bộ muốn xử lý trên số đông.“Năm ngoái, khi có mọi thông tin, thí sinh sẽ biết được ngày nào, có bao nhiêu người nộp đơn vào đâu. Do đó, thí sinh tìm và lấy giải pháp nào có lợi cho mình. Hiện tượng hỗn loạn ngày cuối là do thí sinh có quá nhiều thông tin.
Năm nay, Bộ cũng thay đổi với căn cứ lý thuyết là để thí sinh có ít thông tin, chọn lựa được hạn chế với mong muốn giảm hỗn loạn. Đó là mong muốn của người quản lý”.
Tuy nhiên, bà Phượng cho rằng có yếu tố khác xuất hiện mà Bộ chưa nắm kịp thời. Đó là tình trạng trường đại học mở tràn lan, cung cao hơn cầu.
Người đi học dè dặt hơn: Phụ huynh có tiền thì muốn cho con ăn học đàng hoàng, phụ huynh ở nông thôn không có tiền thấy cảnh tấm bằng tốt nghiệp vẫn không thể xin việc sẽ đắn đo.
Bà Phượng nhìn nhận “Bây giờ là lúc ngành giáo dục trả giá cho những sai lầm trước đây. Tất nhiên đây không phải là lỗi của những người đặt ra quy định tuyển sinh năm nay".
Những sai lầm trước đây là vấn đề trường đại học mở ra tràn làn, số lượng thừa, chất lượng kém. Người học bắt đầu rút kinh nghiệm vì bỏ tiền bạc, thời gian, tuổi trẻ học đại học không phải là con đường chắc chắn an toàn, mà họ có nhiều con đường khác.
“Đây là lần đầu tiên thực trạng cung lớn hơn cầu được thể hiện rất rõ. Cũng là hệ lụy của nhiều năm trước tích lũy lại, chứ không nhất thời xuất hiện”– bà Phượng nhận định.
Phân tích của bà Phượng được Bộ GD-ĐT lý giải ngay sau khi xuất hiện câu hỏi "Thí sinh đã đi đâu" lúc các trường kết thúc tuyển đợt 1.
Bà Nguyễn Thị Kim Phụng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học giải thích: Trong những năm gần đây số lượng thí sinh đăng ký thi/xét tuyển vào đại học tương đối ổn định trong khi chỉ tiêu tuyển sinh của các trường ngày càng tăng làm nguồn tuyển giảm đi. Các trường khi xác định chỉ tiêu cũng chưa dựa vào thực tế nhu cầu học của xã hội, chưa dựa trên cơ sở phân tích, đánh giá nhu cầu sử dụng của thị trường lao động đối với ngành nghề đào tạo… mà chủ yếu dựa vào năng lực đào tạo tối đa của mình và kinh nghiệm tuyển sinh của năm trước.
"Bất đắc dĩ mới phải tuyển bổ sung"
Về đợt tuyển bổ sung sắp tới, trong bài viết trên báoTuổi TrẻTP.HCM,tiến sĩ Nguyễn Đức Nghĩa, Phó Giám đốc ĐHQG TP.HCM dự báo tỉ lệ trúng tuyển ảo càng khó lường hơn so với đợt xét tuyển đầu tiên. Thậm chí, nguồn thí sinh đã giảm rất nhiều, có thể khẳng định là nguồn thí sinh ở mức điểm khoảng trên 23 điểm đã... cạn kiệt.
Ông Huỳnh Thanh Hùng, Phó hiệu trưởng Trường ĐH Nông lâm TP.HCM, thì bình luận rằng bất đắc dĩ mới phải xét tuyển bổ sung.
Tuy nhiên, nếu các trường tuyển không đủ chỉ tiêu thì phải chịu, chứ hạ điểm trúng tuyển là không công bằng.
“Điểm đầu vào là một trong những điều kiện nâng cao chất lượng, nhưng cũng là quyền lợi của thí sinh. Đáng lẽ em đó đã trúng tuyển vào trường với số điểm đó nhưng bị rớt phải qua trường khác, bây giờ lại có những người vào được trường đó với số điểm bằng số điểm của mình".
Quang cảnh vắng vẻ tại khu vực nhận hồ sơ đăng ký xét tuyển bổ sung của Trường ĐH Sư phạm TP.HCM sáng ngày 23/8 (Ảnh Đinh Quang Tuấn) Học đại học để làm gì?
Ông Hùng cho rằng điểm chuẩn đào vào chỉ góp phần chứ không quyết định chất lượng đào tạo.
“Chất lượng đào tạo liên quan đội ngữ cán bộ giảng viên, cơ sở vật chất, công tác quản trị của nhà trường.
Trước lý do năm nay các trường thiếu nguồn tuyển vì thí sinh dè dặt với hiện tượng thất nghiệp, ông Hùng lý giải: "Xã hội nào cũng có người thất nghiệp. Chẳng hạn, học xong chỉ muốn ở thành phố, nơi có điều kiện thuận lợi chứ không muốn về tỉnh lẻ, vùng sâu vùng xa. Không chấp nhận mức lương mà doanh nghiệp, cá nhân có thể trả…. Vậy là thất nghiệp.
Học ngành này ra làm nghề khác là bình thường. Khi đã được trang bị kiến thức, như ở bậc đại học, thì sự thích nghi đa phần là cao hơn đối với những người không được đào tạo".
Đồng quan điểm, ông Nguyễn Kim Hồng, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm TP.HCM nói:“Tình trạng sinh viên tốt nghiệp không có việc làm, hay không có việc làm đúng ngành nghề, học ngành này làm nghề khác thì trên thế giới vẫn diễn ra. Chỉ một số ngành chuyên sâu như bác sĩ, kỹ sư chế tạo máy thì mới bắt buộc phải làm đúng ngành nghề".
Tuy nhiên, ông Hồng cũng phân tích về tính 2 mặt của việc học đại học mà không nhất thiết phải làm đúng nghề: "Việc học sẽ góp phần nâng cao văn hóa của người học, nhưng phí phạm thời gian và tiền bạc".
Cách nào giải "ảo"?
Vị hiệu trưởng của trường đào tạo "máy cái" ở TP.HCM cho hay:
“Nếu hạ điểm chuẩn, rõ ràng nguyện vọng của một số thí sinh không trúng tuyển đợt đầu đã không được thỏa mãn. Nhưng thực hiện phương án nào thì trong quá trình triển khai cũng có điểm tốt hay hạn chế".
Do đó, giải pháp chống "ảo" tốt nhất là các trường phải cạnh tranh với nhau bằng chất lượng. Yếu tố thu hút người học quan trọng khác nữa là ngành nghề đó có đáp ứng được nhu cầu của xã hội hay không.
Theo ông Hồng, bài học rút ra ở mùa tuyển sinh năm nay là phải làm tốt hơn công tác dự báo.
"Các cơ quan chức năng cần đưa ra dự báo nghề nghiệp để thấy xu hướng trong vòng 10 năm tới. Bộ GD-ĐT căn cứ dự báo này để can thiệp trực tiếp vào các trường hay cảnh báo để thí sinh biết và lựa chọn, các trường cân nhắc đào tạo”.
Cùng góc nhìn "không có giải pháp tuyển sinh nào hoàn hảo tuyệt đối", tiến sĩ Nguyễn Đức Nghĩa cho rằng nếu như còn tiếp tục sử dụng kết quả của kỳ thi THPT quốc gia trong những năm tới, có lẽ đã đến lúc các trường ĐH phải chấp nhận tình trạng trúng tuyển ảo, khả năng gọi nhập học thiếu chỉ tiêu trong lần xét tuyển đầu tiên và phải gọi nhập học nhiều lần trong năm (Tuy nhiên, việc gọi học nhiều lần trong năm thì chưa thể làm được do chất lượng đề thi chưa cho phép).
Còn bà Nguyễn Thị Kim Phụng cho rằng tuyển sinh chỉ là một công đoạn đầu của quá trình đào tạo, nhằm đảm bảo chất lượng đầu vào và là điều kiện cần để có chất lượng đầu ra. Để tránh tình trạng cả trường học lẫn thí sinh đều thấp thỏm chờ đợi kết quả tuyển sinh, các trường cần xác định rõ nâng cao chất lượng đào tạo là mục tiêu phấn đấu liên tục. Bộ GD-ĐT khuyến cáo, để nâng cao chất lượng một trong những biện pháp là phải hạn chế tối đa việc tăng qui mô
Ngân Anh – Lê Huyền
" alt="Xét tuyển bổ sung: 'Nguồn thí sinh khoảng trên 23 điểm đã...cạn kiệt'">Xét tuyển bổ sung: 'Nguồn thí sinh khoảng trên 23 điểm đã...cạn kiệt'