Thể thao

Chuyên gia Bkav khẳng định chữ ký số tại Việt Nam an toàn trước lỗ hổng RSA

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-02-01 20:59:42 我要评论(0)

Trong thông tin chia sẻ chiều nay,êngiaBkavkhẳngđịnhchữkýsốtạiViệtNamantoàntrướclỗhổlịch vạn sự ngàylịch vạn sựlịch vạn sự、、

Trong thông tin chia sẻ chiều nay,êngiaBkavkhẳngđịnhchữkýsốtạiViệtNamantoàntrướclỗhổlịch vạn sự ngày 18/10/2017, Công ty Bkav cho biết, chiều ngày 17/10, thông tin về một lỗ hổng bảo mật được tìm thấy trong thư viện mật mã khi tạo khóa RSA làm dấy lên lo ngại về mức độ an toàn của các hệ thống sử dụng thuật toán mã hóa này.

RSA là giải thuật được dùng để sinh ra cặp khóa sử dụng trong chữ ký số, mã hóa khóa công khai và bảo mật website SSL. Tại Việt Nam, chữ ký số đang sử dụng rất rộng rãi trong các ứng dụng như: kê khai thuế điện tử, hải quan điện tử, bảo hiểm xã hội điện tử, giao dịch trực tuyến chứng khoán, ngân hàng...

Bkav cũng cho hay, lỗ hổng xảy ra khi thực hiện sinh cặp khóa RSA bằng chip TPM có lỗ hổng bảo mật (các chip từ 2012 trở về trước của hãng Infineon Technologies), cho phép hacker nhanh chóng tìm được khóa bí mật từ khóa công khai. Từ đó, hacker có thể mạo danh người sử dụng hoặc thay đổi nội dung các giao dịch điện tử mà người sử dụng không hề biết.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Bị phản ánh là đánh con riêng của chồng chỉ mới 5 tuổi đến mức phải nhập viện, một cô giáo mầm non ở Hà Nội bị tạm đình chỉ dạy học.

Mới đây, đoạn clip một người phụ nữ đánh đập dã man con riêng của chồng chỉ mới 5 tuổi khiến cháu bé phải nhập viện đang được chia sẻ nhanh chóng trên mạng xã hội.

Sự việc được xác định diễn ra trên địa bàn quận Bắc Từ Liêm, TP Hà Nội từ ngày 2/10/2017.

Người phụ nữ đánh trẻ được xác định là Nguyễn Kim D. (sinh năm 1989), hiện công tác tại Trường Mầm non Minh Khai (quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội).

Đoạn clip này do chính mẹ đẻ của cháu bé ghi lại. Theo clip ghi lại, chị D. đã liên tục quát mắng, đánh vào người T (sinh năm 2012, trú tại khu Văn Trì 4, phường Minh Khai) khiến cháu phải nhập viện với những vết bầm tím trên người.

Cháu T. được bệnh viện chẩn đoán bị đa sây sát, bầm tím phần mềm vùng mặt, vai trái, lưng, ngực và được chỉ định dùng kháng sinh để giảm phù nề.

Cháu T với những vết bầm tím trên cơ thể sau khi bị đánh.

Ngay sau khi đoạn clip được chia sẻ trên mạng xã hội, nhiều người đã bày tỏ sự xót thương cháu bé và không đồng tình với hành động của người phụ nữ vốn là một cô giáo mầm non. Một số người lại bất bình với người mẹ khi thấy cảnh đó vẫn để con bị đánh như vậy mà vẫn đứng quay lại thay vì can ngăn.

Trao đổi với VietNamNet, ông Vũ Đình Thẳn, Chủ tịch UBND phường Minh Khai (quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội) xác nhận sự việc xảy ra trên địa bàn vào đầu tháng 10 vừa qua.

“Khi nhận được thông tin, lãnh đạo UBND và công an phường Minh Khai đã đến nhà cô D để tìm hiểu, làm rõ sự việc. Chúng tôi đã làm đầy đủ hồ sơ và chuyển lên công an quận để thụ lý giải quyết. Phòng GD-ĐT quận cũng đã chỉ đạo nhà trường thi hành kỷ luật cô giáo D. với hình thức Cảnh cáo và đình chỉ công tác 1 tháng đối với cô giáo này”, ông Thẳn nói.

Theo ông Thẳn, người quay đoạn clip này chính là mẹ ruột của cháu bé. Bố mẹ ruột cháu T. đã không còn sống với nhau mấy năm nay. Còn cô giáo D. là vợ hai của chồng cũ chị này. Khi làm thủ tục ly hôn, do không chứng minh được tài sản đủ điều kiện nuôi con nên bố cháu T. được quyền nuôi con.

“Kết luận cuối cùng vẫn chờ từ phía công an quận song mức độ hành vi này qua báo cáo nhiều khả năng bị xử lý hành chính chứ chưa tới mức truy cứu trách nhiệm hình sự”, ông Thẳn nói.

Dù sự việc không phải diễn ra ở trường, song liên quan đến giáo viên, bà Nguyễn Thị Thu Huyền, Hiệu trưởng Trường Mầm non Minh Khai cho hay đã báo cáo với lãnh đạo Phòng GD-ĐT quận Bắc Từ Liêm để xin chỉ đạo.

Bà Huyền cho biết, sự việc này xuất phát từ áp lực gia đình của cô giáo D. Sau khi nhận được chỉ đạo từ phòng giáo dục, trường đã họp để thống nhất đề xuất hình thức kỷ luật 'Cảnh cáo' với cô D. Nhà trường cũng đình chỉ công tác của cô D. trong vòng 1 tháng từ ngày 4/10.

Được biết, từ ngày 2/11, cô D. đã đi làm trở lại tuy nhiên hiện không được trực tiếp đứng lớp giảng dạy mà tạm thời chỉ làm công tác hỗ trợ các công việc ở các lớp.

Về phần cháu T, hiện sức khỏe đã ổn định trở lại.

Thanh Hùng

Phụ huynh phản ánh cô giáo đánh trẻ 5 tuổi gãy ngón tay

Phụ huynh phản ánh cô giáo đánh trẻ 5 tuổi gãy ngón tay

Cháu bé đi học về tay bầm tím và mách bị cô giáo đánh. Gia đình đưa đi khám, bác sỹ bảo bé bị gãy ngón tay út.

" alt="Cô giáo mầm non bị đình chỉ dạy vì đánh trẻ ở nhà" width="90" height="59"/>

Cô giáo mầm non bị đình chỉ dạy vì đánh trẻ ở nhà

he thong thong tin.jpg
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp nhà nước khẩn trương hoàn thành phê duyệt cấp độ và triển khai đầy đủ phương án đảm bảo an toàn hệ thống. Ảnh minh họa: L.Anh

Theo số liệu thống kê mới nhất của Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT), tính đến tháng 6/2024, cả nước có trên 7.200 hệ thống thông tin trong các cơ quan, tổ chức nhà nước, với hơn 1.500 hệ thống của các bộ, ngành và gần 5.700 hệ thống của các địa phương.

Kết quả cập nhật danh sách các hệ thống thông tin của các cơ quan, tổ chức nhà nước trên toàn quốc cũng cho thấy, trong hơn 7.200 hệ thống, có 3.309 hệ thống cấp độ 1, chiếm gần 46%; 2.914 hệ thống cấp độ 2, chiếm hơn 40%; 955 hệ thống cấp độ 3, chiếm trên 13%; 23 hệ thống cấp độ 4, chiếm 0,3% và 5 hệ thống cấp độ 5, chiếm 0,1%.

Cục An toàn thông tin cũng cho biết, đến giữa năm nay, có hơn 5.500 hệ thống thông tin đã được phê duyệt hồ sơ đề xuất cấp độ đảm bảo an toàn, tương đương 76,5%, tăng 11,5% so với năm 2023. Trong đó, số lượng hệ thống thông tin đã được triển khai đầy đủ phương án bảo đảm an toàn theo hồ sơ đề xuất cấp độ được duyệt là 4.068 hệ thống, tương đương 56,5% , tăng khoảng 26,5% so với năm ngoái.

Như vậy, trên toàn quốc hiện vẫn còn gần 1.700 hệ thống thông tin chưa được phê duyệt hồ sơ đề xuất cấp độ đảm bảo an toàn, tương ứng 23,4%; số hệ thống thông tin của các cơ quan, tổ chức nhà nước còn chưa triển khai đầy đủ phương án bảo đảm an toàn theo hồ sơ đề xuất cấp độ được duyệt là 3.138, tương đương 43,5%.

Bộ TT&TT cho rằng, với tình hình triển khai như trên, thời gian sắp tới, các cơ quan, tổ chức sẽ phải rất nỗ lực, sát sao thực hiện thì mới có thể hoàn thành thời hạn Thủ tướng Chính phủ đã chỉ đạo với các nhiệm vụ phê duyệt cấp độ an toàn hệ thống thông tin, triển khai đầy đủ phương án bảo đảm an toàn cho các hệ thống theo hồ sơ được phê duyệt. Sở dĩ như vậy là vì các cơ quan, tổ chức sẽ phải thực hiện mua sắm, thuê dịch vụ bổ sung.

Nhiều giải pháp hỗ trợ các đơn vị bảo vệ an toàn hệ thống thông tin

Để hỗ trợ tốt hơn các cơ quan, tổ chức và doanh nghiệp trong việc triển khai đảm bảo an toàn hệ thống thông tin theo cấp độ, bên cạnh nền tảng hỗ trợ quản lý bảo đảm an toàn hệ thống thông tin theo cấp độ đã cung cấp từ năm 2023, trong năm nay, Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT đã xây dựng "Sổ tay hướng dẫn bảo đảm an toàn hệ thống thông tin theo cấp độ".

Cùng với đó, vào đầu tháng 7, Cục An toàn thông tin đã có tài liệu "Hướng dẫn bảo đảm an toàn thông tin mạng cho các hệ thống thông tin thuộc phạm vi quản lý cấp bộ, tỉnh".

Cụ thể, đưa ra hướng dẫn tổng thể về công tác bảo đảm an toàn hệ thống thông tin, tài liệu tập trung hỗ trợ các bộ, ngành, địa phương tổ chức triển khai 5 nội dung chính: Xác định các hệ thống thông tin thuộc phạm vi quản lý cấp bộ, tỉnh; triển khai các biện pháp bảo vệ theo phương án được phê duyệt trong hồ sơ đề xuất cấp độ; tổ chức bảo đảm an toàn thông tin mạng theo mô hình 4 lớp; sử dụng các nền tảng quốc gia hỗ trợ bảo đảm an toàn thông tin mạng; một số giải pháp tăng cường bảo đảm an toàn hệ thống thông tin. 

Bên cạnh đó, năm 2024, Cục An toàn thông tin dự kiến tiếp tục tập huấn cho đội ngũ nhân sự phụ trách đảm bảo an toàn thông tin của các đơn vị vận hành hệ thống thông tin, sau khi đã triển khai đào tạo cho hơn 1.200 cán bộ trên cả nước trong năm ngoái.

Thủ tướng yêu cầu 100% hệ thống thông tin phải được bảo đảm an toàn theo cấp độThủ tướng yêu cầu lãnh đạo bộ, ngành, địa phương chịu trách nhiệm về bảo đảm an toàn hệ thống thông tin theo cấp độ, không để xảy ra mất an toàn thông tin, lộ lọt thông tin, dữ liệu cá nhân, bí mật nhà nước." alt="Hơn 43% hệ thống thông tin chưa triển khai đầy đủ phương án đảm bảo an toàn" width="90" height="59"/>

Hơn 43% hệ thống thông tin chưa triển khai đầy đủ phương án đảm bảo an toàn

 - Một số vấn đề của ngành giáo dục như thực hiện các tiêu chuẩn mới cho giáo viên, hiệu trưởng; “cắt” bệnh hình thức, biểu diễn trong giáo dục; mô hình trường chất lượng cao; sáp nhập trường học...đã được đặt ra trong buổi làm việc của Bộ trưởng GD-ĐT tại tỉnh Yên Bái ngày 17/12.

“Giáo viên thay đổi mà hiệu trưởng không thay đổi sẽ rất rủi ro”

“Để giáo viên thay đổi thì hiệu trưởng phải thay đổi, cán bộ quản lý giáo dục phòng, sở phải thay đổi, tôi và những người làm ở Bộ GD-ĐT cũng cần phải thay đổi”.

Đó là cụm từ mà Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ thường nhắc đi nhắc lại trong các buổi làm việc tại trường học vào buổi sáng hay đối thoại tại trụ sở UBND tỉnh vào buổi chiều.

Ông Nhạ cho biết ngành giáo dục đã ban hành chuẩn giáo viên, chuẩn hiệu trưởng; các bộ chuẩn này rất khác chuẩn đã có từ 10 năm trước. Chẳng hạn như chuẩn giáo viên nhấn mạnh đến phẩm chất nhà giáo, nhấn mạnh đến khía cạnh thiết thực của giáo dục, trong đó chuẩn trình độ đào tạo (tốt nghiệp ĐH, CĐ...) chỉ là 1 tiêu chí.

{keywords}
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ ghi lại địa chỉ email và số điện thoại của mình cho một học sinh lớp 9B, Trường Dân tộc nội trú THCS Văn Yên, tỉnh Yên Bái. Ảnh: HA

Người đứng đầu ngành giáo dục lưu ý để triển khai có hiệu quả các “chuẩn” này thì trước hết phải thực hiện dân chủ trong nhà trường:

“Học trò hiện nay biết nhiều thông tin, có tư duy phản biện, biết phản ứng; trong khi đó một số thầy cô không dân chủ, dễ áp đặt, dẫn đến những vấn đề bức xúc”.

Ông Nhạ cũng trấn an giáo viên rằng việc bồi dưỡng đào tạo lại không phải là đưa những kiến thức cao siêu, mà là chú trọng những kỹ năng cần thiết trong môi trường sư phạm.

Ông cũng “đánh giá cao vai trò quan trọng của cấp quản lý trung gian là các phòng giáo dục đào tạo, trước thông tin rộ lên một thời về việc giải tán bộ phận này”.

Trong công cuộc “chuẩn hoá” mới, Bộ trưởng Giáo dục nhấn mạnh vai trò của người quản lý: “Nếu hiệu trưởng chưa thay đổi, các giáo viên thay đổi thì sẽ rất rủi ro”.

Thi đua phải lành mạnh

Khi đến các trường học tại các huyện Văn Yên, Trấn Yên (có nơi đến bất ngờ không báo trước như trường Tiểu học – THCS Vạn Thành), các giáo viên đã trao đổi với người đứng đầu ngành giáo dục những áp lực mà họ gặp phải; chẳng hạn như cuộc thi giáo viên giỏi còn nhiều hình thức. Có cô giáo đề nghị nếu thi giáo viên giỏi thì cứ làm “bất ngờ” chứ không câu nệ như lâu nay.

{keywords}
Bộ trưởng Giáo dục lưu ý các thầy cô giáo ở trường nội trú chú ý rèn kỹ năng cho học sinh tự tin, bớt rụt rè. Ảnh: Bá Hải

Tại buổi làm việc chiều ở UBND tỉnh, cô giáo mầm non Nguyễn Tuấn Anh phản ánh thêm về hiện tượng làm sổ sách quá nhiều, hay làm sáng kiến kinh nghiệm không cần thiết; rồi việc ít thời gian để sinh hoạt chuyên môn,v.v...

Đồng cảm với những chia sẻ đó, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ nói:

“Tôi đang yêu cầu các vụ, cục rà soát đẻ cắt giảm, nhiều cuộc thi hình thức, gây áp lực, không nâng cao được chất lượng cho giáo dục. Thi đua dạy tốt, học tốt nhưng phải tốt thật chứ không phải áp lực theo hướng xấu. Chứ thi mà không thiết thực, diễn là chính thì rất phản cảm. Năm ngoái đã cắt một loạt các cuộc thi rồi, năm nay tiếp tục rà soát. Cố gắng đưa thi đua thành việc thiết thực và hiệu quả”.

Lương khởi đầu của giáo viên có thể thay đổi

Ông Vũ Tô Hoàng, Trưởng phòng GD&ĐT huyện Lục Yên nêu vấn đề một số cán bộ quản lý được điều động về phòng, sở không được chế độ thâm niên.

Bộ trưởng Nhạ nói rằng đây là vấn đề phổ biến, cử tri đề cập nhiều lần, Bộ cũng đã làm việc nhiều lần với Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ. Thực hiện Nghị quyết trung ương, tới đây đề án lương sẽ trả theo vị trí việc làm chứ không phài chức danh, mức lương khởi đầu của giáo viên cũng sẽ được xem xét thay đổi.

"Việc đề nghị chuyển phụ cấp thâm niên giáo viên sang cán bộ quản lý đến thời điểm này không còn khả thi. Mà sẽ chờ để xây dựng thang bảng lương mới. Tôi sẽ cố gắng hết sức để đề nghị nhằm điều chỉnh thang bảng lương của giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục. Lương, chế độ đãi ngộ của giáo viên là vấn đề rất quan trọng nhưng cũng rất nan giải. Vì vậy, cần có lộ trình".

Xen kẽ mô hình chất lượng cao trong đại trà là không bình đẳng

Tại buổi đối thoại, ông Trần Quốc Bình, Phó trưởng Phòng GD-ĐT thị xã Nghĩa Lộ cho biết 13/15 trường của thị xã đã đạt chuẩn quốc gia, còn việc thí điểm mô hình trường chất lượng cao (CLC) thì gặp khó khăn về hành lang pháp lý, nhất là thu học phí điểm học phí, hay tiêu chuẩn mô hình. Ông Bình đề nghị Bộ ban hành bộ tiêu chuẩn công nhận trường chất lượng cao.

Thứ trưởng Nguyễn Hữu Độ giải thích hiện nay chưa có khái niệm trường CLC mà chỉ có “trường thực hiện chương trình CLC”. Riêng Hà Nội thì mô hình này được vận dụng theo Luật Thủ đô.

Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cho biết cần tiếp cận theo toàn trường chứ không tiếp cận theo chương trình ở khái niệm này. Cụ thể là phân tầng chất lượng, đối tượng; ở đó giáo dục đại trà phổ thông là trách nhiệm của nhà nước, còn phân khúc “CLC” thì đẩy mạnh xã hội hóa. Trong lúc quá độ thì chấp nhận giải pháp tạm thời, chứ còn về bản chất việc xen kẽ mô hình này trong một môi trường giáo dục đại trà là không bình đẳng.

Ông Nguyễn Văn Hồng, Hiệu trưởng Trường THPT Nguyễn Tất Thành (huyện Văn Bàn) bày tỏ sự phấn khởi với chủ trương cho trường xây dựng chủ động chương trình, kế hoạch học tập.  Khó khăn mà trường ông gặp phải là sắp tới đây triển khai đổi mới dạy học theo định hướng phát triển năng lực người học. Ông Hồng cũng đề nghị xem xét vai trò của hội đồng trường ở trường công lập vì còn hình thức. 

Bộ trưởng cho biết đang chuẩn bị Nghị định hướng dẫn về cơ chế tự chủ trong trường phổ thông, cơ sở pháp lý đang được Bộ cân nhắc xây dựng hướng dẫn trên nguyên tắc trường nào có điều kiện sẽ được tự chủ một phần, tự chủ cao hơn các trường đại trà khác. 

Rà soát thường xuyên đạo đức nhà giáo

 

 

Tôi kêu gọi các thầy chỉ đạo các nhà trường rà soát thường xuyên đạo đức của nhà giáo, thấy có hiện tượng gì, dấu hiệu gì phải giải quyết ngay; tránh trường hợp báo chí nêu mới đi rà soát, kiểm tra, phải rà soát tận gốc, thảo gỡ tận gốc.

Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ

 Hạ Anh

" alt="Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: Toàn ngành thay đổi, chấm dứt 'diễn' trong giáo dục" width="90" height="59"/>

Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: Toàn ngành thay đổi, chấm dứt 'diễn' trong giáo dục