您现在的位置是:NEWS > Giải trí
God of War IV là có thật?
NEWS2025-02-12 15:47:58【Giải trí】8人已围观
简介Những thông tin rò rỉ đang ngày càng xuất hiện nhiều hơn trong những ngày vừa qua nhưng chỉ có một ílê gianglê giang、、
Những thông tin rò rỉ đang ngày càng xuất hiện nhiều hơn trong những ngày vừa qua nhưng chỉ có một ít thứ là đáng để chú ý. Vụ rò rỉ thông tin mới nhất dường như là một thảm họa đối vỡi hãng Sony vì nó không chỉ cho thấy God of War IVđang được phát triển mà còn nhiều thứ khác của “bom tấn” này với diện mạo hoàn toàn mới bị phát tán ra ngoài…
Có vẻ như phần mới nhất của Thần Chiến Tranh sẽ được lấy bối cảnh từ thần thoại Bắc Âu theo những gì đã bị rò rỉ. Một trang web có tên Nerdleaks đã phát hiện ra rất nhiều phong cách nghệ thuật từ bản không chính thức của trò chơi sau khi chuyên gia phát hiện thông tin rò rỉ,àcóthậlê giang Shinobi602 đưa nó lên Twitter.
Sony đương nhiên là không hài lòng với cả trang mạng Nerdleaks và tài khoản Twitter mặc dù đã gỡ xuống bài đăng liên quan. Tuy nhiên, toàn bộ hình ảnh tung lên mạng Internet trước đó đã được Neogaf lưu trữ trong trang web của mình.
Thông tin tiết lộ còn cho biết, Kratos sẽ ghé thăm một vài địa điểm mới bao gồm: Alfheim, “Vùng Đất của Những Nàng Tiên” – là một trong Chín Thế Giới cùng ngôi nhà của Light Elves. God of War IV cũng sẽ đưa Kratos vào một hoặc nhiều cấp độ ngục tù khác nhau.
Bức ảnh Kratos cầm rìu thực sự là một thứ vũ khí có thể chơi được trong game. Chiếc rìu có thể chặt đứt dây leo và tạo ra những lối đi cho người anh hùng đi qua. Đoạn trailer tiết lộ có thể là một bộ phim với tựa đề: “Gorgon & Hydra” nếu những thông tin rò rỉ trước đó là nghiêm túc và chính xác.
Sony Santa Monica đã xác nhận rằng, họ đang làm việc để tạo ra một God of Warmới nhưng phủ nhận những gì mà những gì mạng Internet đã đăng tải. Điều này cho thấy nó rất có thể sẽ là một phần reboot (làm lại): xu thế đang rất thịnh hành trong thời gian gần đây.
Bạn có thể mong đợi một thông báo chính thức của trò chơi từ buổi họp báo trong sự kiện E3 của Sony trong năm nay hoặc từ những thông tin rò rỉ tiếp theo…
June_6th
很赞哦!(9394)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Aston Villa vs Tottenham, 00h35 ngày 10/2: Khách dừng cuộc chơi
- Cầu Ma Truyền Kỳ tung landing huyền ảo, đếm ngược đến ngày ra mắt
- Làm quen với Barrett M107, khẩu súng bắn tỉa 'vô địch'
- Dán kính cường lực iPhone 6s có bị vô hiệu hóa tính năng 3D Touch?
- Nhận định, soi kèo Estoril vs Boavista, 22h30 ngày 9/2: Tiếp đà hưng phấn
- Những kiểu đồng đội chẳng ai muốn gặp trong LMHT
- Sharp ra mắt TV 8K đầu tiên trên thế giới, giá gần 3 tỷ đồng!
- Cười thả ga với 5 vị tướng troll nhất LMHT
- Nhận định, soi kèo Dortmund vs Stuttgart, 21h30 ngày 8/2: Duy trì mạch bất bại
- (Clip) QTV nghẹn ngào chia sẻ về sự bạc bẽo của nghề game thủ chuyên nghiệp tại Việt Nam
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Empoli vs AC Milan, 0h00 ngày 9/2: Khó cho Rossoneri
Samsung JS8500, một TV 4K có tần số quét thực 120 Hz
Vấn đề là thông số không thực sự phản ánh chất lượng của sản phẩm. Có thể bạn chưa quên "cuộc đua megapixel" trong ngành máy ảnh, khi các nhà sản xuất chạy đua với nhau để đưa ra những chiếc máy ảnh với độ phân giải cao nhất có thể. Nhưng chúng ta đều biết rằng độ phân giải cao chưa đủ để đảm bảo chất lượng ảnh chụp.
Điều tương tự cũng đúng với thế giới TV. Kích thước và độ phân giải là hai thông số quan trọng (và cũng là những điều bạn sẽ được nghe quảng cáo đầu tiên) của chiếc TV. Nhưng chất lượng hiển thị còn phụ thuộc nhiều yếu tố như độ tương phản, khả năng hiển thị màu... Những thông tin không dễ nắm bắt.
Tần số quét và lợi ích
Vậy tần số quét là gì? Hiểu đơn giản thì đó là số lần TV thay đổi hình ảnh trong 1 giây. Với TV thế hệ trước (không phải plasma), tần số quét phổ biến là 60 lần/giây, hay 60 Hz. Nếu hình ảnh trên TV có thể thay đổi càng nhanh tức là tần số quét của TV càng cao.
Vậy nó có vai trò như thế nào? Tần số quét liên quan đến một hiện tượng chung mà mọi TV đều gặp. khi vật thể trong khung hình chuyển động, hình ảnh sẽ bị mờ đi một chút, trông không được sắc nét so với khi đứng yên. Đây là hiện tượng "bóng mờ chuyển động" (motion blur) vốn không thể tránh được, dù TV có sử dụng công nghệ LCD hay OLED.
Hình ảnh ở góc phải bị mờ hơn do gặp hiện tượng motion blur
Thực tế, nguyên nhân của hiện tượng này nằm ở khác biệt giữa cách hiển thị của TV và suy nghĩ của bộ não. TV thực chất chỉ hiển thị một loạt ảnh "tĩnh", cứ 1/60 giây (60 Hz) nó lại hiển thị một khung hình tĩnh khác. Còn bộ não nhìn nhận sự chuyển động là liên tục. Nên khi quan sát chuyển động, bộ não chúng ta sẽ tự động tính toán hướng và vị trí mà vật thể sẽ chuyển động ngay tiếp theo, từ đó cảm nhận thấy hình ảnh bị mờ. Vì sự chuyển động trong não là "liên tục" còn trên TV là "gián đoạn".
Các hướng khắc phục
Giải pháp để giảm hiện tượng motion blur là giảm thời gian hiển thị của mỗi khung hình xuống (tương đương với tăng số khung hình hiển thị trong một giây lên), tức là tăng tần số quét. Tất nhiên khi gấp đôi số khung hình, khung hình đó phải hiển thị nội dung khác với các khung hình có sẵn. Hiện có hai cách để làm điều này.
Cách thức thứ nhất được gọi là nội suy khung hình (frame interpolation). Trong đó chip xử lý của TV tạo ra một khung hình "đệm" nằm giữa khung hình trước và khung kế tiếp, vốn là hình ảnh ghép nối từ cả hai khung hình. Phương pháp này khiến cho bộ não người xem cảm thấy hình ảnh chuyển động mượt mà hơn. Tuy nhiên nếu như nội suy quá đà thì bạn có thể gặp một hiện tượng gọi là "soap opera", khi hình ảnh chuyển động quá nhanh khiến cho ta cảm thấy nó không tự nhiên.
Hiệu ứng Soap Opera
Phương pháp thứ hai được gọi là chèn khung hình đen (black frame insertion). Ở phương pháp này, TV sẽ chèn toàn bộ hoặc một phần khung hình bằng màu đen, từ đó khiến cho hình ảnh không "tĩnh" như trước và bộ não chúng ta không nhận thấy nó bị mờ đi. Tuy nhiên nếu số khung hình đen được chèn quá nhiều thì có thể dẫn đến hiện tượng nháy hình, độ sáng TV cũng bị giảm.
Phương pháp chèn khung hình đen
Để áp dụng được 2 cách thức trên, bạn cần phải có tần số quét tối thiểu 120 Hz. Vì nếu áp dụng chúng với TV 60 Hz, nhiều hình ảnh sẽ bị mất đi và bạn sẽ dễ nhận ra hình ảnh bị nhấp nháy liên tục (do thời gian hiển thị một khung hình tới 1/60 giây). TV có tần số quét 120 Hz (hoặc hơn) sẽ đảm bảo có thể chèn thêm khung hình vào mà chất lượng hình ảnh vẫn đảm bảo ở mức 60 hình/giây.
Tần số quét cao hơn sẽ giúp những hình ảnh chuyển động nét hơn
240 Hz chỉ là giá trị "ảo"
Tiếp tục suy nghĩ như vậy, nếu tần số quét tăng lên 240 Hz thì sẽ quá tuyệt đúng không? Chắc chắn rồi, chỉ có điều bạn không thể tìm được một TV 4K có tần số quét 240 Hz. Vô lý, chẳng phải các nhà sản xuất đều quảng cáo TV Ultra HD của họ với con số 240 Hz hay sao? Rất tiếc, đó chỉ là cách mà nhà sản xuất (cố tình) khiến bạn hiểu nhầm.
Với phần lớn TV 240 Hz hiện nay, hình ảnh thực chất là 120 Hz được nhân đôi hoặc chèn thêm khung hình đen
Một TV đạt tần số quét 240 Hz "thật" cần phải hiển thị được 240 hình ảnh khác nhau trong một giây. Tất nhiên nếu trong một giây TV hiển thị 120 hình, còn 120 hình còn lại là màu đen thì nó cũng có thể tạo hiệu ứng hình ảnh gần giống như TV 240 Hz, nhưng nội dung nó hiển thị thực tế vẫn chỉ là 120 hình/giây.
Thực chất công nghệ Clear Motion của Samsung
Cách dễ nhất để biết tần số quét mà nhà sản xuất đưa ra có phải thông số thật hay không là xem cách họ đặt tên sản phẩm. Nếu như phía trước tần số quét có một dòng chữ (như TruMotion 240 Hz) thì rất có thể đây không phải là tần số quét thật.
Dưới đây là bảng thông số nhà sản xuất đưa ra và tần số quét thật do CNET tổng hợp.
Trong bảng này, hầu hết công nghệ mà các hãng áp dụng (TruMotion, Image Motion, AquoMotion, Motion Rate, MotionFlow hay Clear Action) đều sử dụng phương pháp chèn khung hình đen để tăng tốc độ khung hình. Trong thực tế, những TV tốt nhất tần số quét cũng chỉ dừng ở mức 120 Hz.
Do đó, ở thời điểm hiện tại nếu như chọn mua một chiếc TV 4K, hãy hài lòng với tần số quét 120 Hz (thực) và yên tâm là chiếc TV của bạn sẽ không hiển thị hình ảnh kém hơn một chiếc TV khác được gắn "mác" 240 Hz đâu.
">Tần số 240 Hz của TV 4K có thực sự đúng?
BI VI
">Hồ ly Ahri và cầm nữ Sona đua nhau khoe đường cong
Ngoài ra, thông cáo của Công ty cổ phần Thế Giới Số - Digiworld, nhà phân phối chính thức điện thoại Wiko tại Việt Nam cũng cho biết điện thoại hãng này đã được bán qua hệ thống 6.000 đại lý trên khắp 63 tỉnh thành cả nước. Tổng doanh số bán ra của Wiko trong một năm qua là 387 tỷ đồng.
Với số lượng bán như trên, Wiko chiếm khoảng 2,5% thị phần smartphone tại Việt Nam, theo số liệu của Digiworld.
">Wiko bán được hơn 250 ngàn điện thoại tại Việt Nam trong 1 năm qua
Kèo vàng bóng đá Rayo Vallecano vs Valladolid, 03h00 ngày 8/2: Khách ‘tạch’
Nếu nói về "kỳ tích Samsung", không thể không nhắc tới smartphone. Đây chính là mình chứng hùng hồn nhất cho sự sáng suốt của Chủ tịch Lee.
Tại sao người khổng lồ có tiềm lực về kinh tế và kỹ thuật mạnh mẽ như Nokia lại thất bại trước lời thách đấu đến từ tân binh vô danh trong ngành công nghiệp smartphone như Apple? Trong giai đoạn này, làm sao Samsung lại thoát được khỏi định mệnh cùng chung số phận hẩm hiu với Nokia? Không chỉ vậy, tại sao Samsung Electronics không những bình an vô sự sau cơn sóng gió mà còn có thể tận dụng tình thế rối ren để thực hiện cú nhảy vọt chưa từng có, giành được vị trí số 1 từ tay Nokia.
Trước hết, có thể nói căn nguyên sâu xa dẫn tới sự sụp đổ của Nokia chính là thói tự mãn và tâm lý ngủ quên trong chiến thắng của ông hoàng một thời. Trước iPhone của Apple, chưa từng có một sản phẩm smartphone nào có đủ sức mạnh để uy hiếp đế chế vững chãi mà Nokia đã tạo nên trong nhiều năm. Bởi vậy, với tư cách là một doanh nghiệp lớn, Nokia không thể cảm nhận được mối nguy hại đang rình rập. Trước khi iPhone xuất hiện, thế giới đã từng chao đảo vì những chiếc smartphone BlackBerry và có lẽ Nokia cũng chỉ nhận định rằng đây là một trường hợp điển hình về thành công chớp nhoáng “sớm nở tối tàn” mà thôi. Cuối cùng, cái giá mà Nokia phải trả cho sự khinh suất của mình chính là ngôi vị số 1 thế giới.
Samsung Electronics cũng bị ảnh hưởng không nhỏ từ thách thức to lớn ấy. Trong lần xuất hiện đầu tiên, Apple đã không đạt được chỉ tiêu mà họ mong muốn. Tỷ lệ sử dụng iPhone chỉ chiếm không quá 5% thị trường toàn thế giới. Tuy nhiên, khi Apple tung ra một sản phẩm nâng cấp hơn với tốc độ xử lý cao, tinh tế và mạnh mẽ hơn, iPhone 3Gs thì thị trường điện thoại di động mới thực sự bị chao đảo.
Tháng 11/2009, iPhone chính thức xuất hiện tại Hàn Quốc và được rất nhiều người yêu thích. Chính lúc này Samsung bắt đầu cảm nhận được những mối đe dọa. Cuối cùng, mối đe dọa trở thành hiện thực và Samsung từ một công ty đi đầu đã bị đẩy xuống thành một công ty chế tạo lạc hậu. Không chỉ vậy, sự nổi lên của Apple khiến chính phủ Hàn Quốc cũng như các doanh nghiệp thông tin di động trong nước bị coi là tụt hậu về mobile network và mobile internet. Điều đó khiến các doanh nghiệp này, bao gồm cả Samsung Electronics bị chỉ trích nặng nề từ phía chính phủ.
Nhưng trong tình thế đó, Chủ tịch Lee Kun Hee đã xác định "Hãy sản xuất ra những chiếc smartphone mạnh mẽ hơn bất cứ chiếc smartphone nào trên thế giới”. 3 tháng sau chỉ thị của Lee Kun Hee, kỳ tích đã xuất hiện. Samsung cho ra đời siêu phẩm Galaxy S, đối thủ ngang sức ngang tài duy nhất đủ để cạnh tranh trực tiếp với iPhone. Siêu phẩm này được thai nghén chỉ vẻn vẹn trong 3 tháng và khiến cả thế giới phải kinh ngạc.
Ông đã đặt cược toàn bộ sự sống còn của cả công ty vào dự án smartphone. Nếu quyết định này chỉ chậm chễ hơn 1,2 tháng thì không biết chắc chắn sự nghiệp smartphone của Samsung Electronics sẽ đi về đâu. Từ sau thành công của Galaxy S, Samsung tiếp nối với hàng loạt sản phẩm đình đám mà chúng ta đều biết đến. Tất cả là nhờ quyết tâm sắt đá do Lee Kun Hee khởi nguồn.
Lựa chọn đưa ra chuẩn kích cỡ mới cho LCD
">Vì sao Nokia bị nhấn chìm còn Samsung vẫn trụ vững trước 'cơn lũ' iPhone?
Play">
Giả nữ tướng cướp mang súng đột nhập cửa hàng nữ trang
Truyện Bởi Vì Cậu Xấu