Vì sao tội phạm mạng công khai mạo danh cơ quan chức năng để lừa đảo?
Chiều ngày 13/5,ìsaotộiphạmmạngcôngkhaimạodanhcơquanchứcnăngđểlừađảxem lịch thi đấu bóng đá hôm nay Thứ trưởng Nguyễn Thanh Lâm, người phát ngôn của Bộ TT&TT đã chủ trì cuộc họp báo thường kỳ tháng 5 của Bộ.

Diễn biến phức tạp của tội phạm lừa đảo trên không gian mạng tiếp tục là một trong những nội dung được nhiều cơ quan báo chí quan tâm. Trao đổi về vấn đề này tại cuộc họp báo, Trung tá Vũ Trọng Nghĩa, Phó trưởng Phòng 5, Cục An ninh mạng và phòng chống tội phạm công nghệ cao (A05 - Bộ Công an), nhận định: Thời gian gần đây, tình trạng lừa đảo chiếm đoạt tài sản trên không gian mạng diễn ra hết sức phức tạp với nhiều phương thức, thủ đoạn.
Bộ Công an đã phối hợp với Bộ TT&TT xây dựng các phương án, kịch bản để tuyên truyền cảnh báo người dân. Cụ thể, đã tổng hợp 24 hình thức lừa đảo phổ biến trên không gian mạng Việt Nam, phổ biến rộng rãi từ cuối năm 2023 đến nay nhằm giúp người dân có thể nhận diện và biết cách phòng chống với các phương thức lừa đảo trực tuyến.
Tuy nhiên, đến thời điểm hiện tại, từ 24 phương thức, thủ đoạn lừa đảo trực tuyến phổ biến, các đối tượng đang hằng ngày, hằng giờ tiếp tục nghiên cứu để tích hợp và phát triển ra các thủ đoạn lừa đảo mới, khiến cho người dân gặp nhiều khó khăn trong việc nhận diện và phòng tránh.

Khẳng định tuyên truyền, nâng cao nhận thức, kiến thức cho người dân là yếu tố, biện pháp quan trọng nhất để giải quyết tình trạng lừa đảo trực tuyến, Trung tá Vũ Trọng Nghĩa cho hay, mới đây, A05 đã xây dựng trang fanpage của Cục lấy tên là ‘Cục An ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao’.
“Thông qua nền tảng mạng xã hội, hằng ngày Cục An ninh mạng sẽ tuyên truyền cho người dân về các phương thức, thủ đoạn lừa đảo, đồng thời phối hợp với các đơn vị truyền thông liên quan để xây dựng kịch bản nội dung, với mục tiêu làm sao để phổ biến những kiến thức phòng ngừa các thủ đoạn của tội phạm lừa đảo một cách dễ hiểu, hiệu quả”, Trung tá Vũ Trọng Nghĩa chia sẻ.
Song song đó, Hiệp hội An ninh mạng quốc gia đang phối hợp với các doanh nghiệp xây dựng phần mềm chống lừa đảo cho người dân. Bên cạnh việc cung cấp công cụ hỗ trợ người dân phát hiện các dấu hiệu lừa đảo trên không gian mạng, phần mềm này còn giúp người dân nhận diện tội phạm lừa đảo, góp phần nâng cao nhận thức và kỹ năng an toàn, an ninh mạng cho người dân.
“Dự kiến, phần mềm sẽ sớm được đưa lên các chợ ứng dụng để người dân có thể tải và cài trên các thiết bị thông minh. Với việc tích hợp dữ liệu về phòng chống tội phạm lừa đảo của các bộ, ngành có liên quan, trong đó có Bộ Công an, Bộ TT&TT và Ngân hàng Nhà nước, ứng dụng sẽ thông tin đến người dùng những kiến thức giúp nhận diện các hình thức lừa đảo, các nguy cơ bị lừa đảo, tấn công trực tuyến trên không gian mạng”, Trung tá Vũ Trọng Nghĩa thông tin.
Trả lời câu hỏi của nhà báo Thái Khang (báo VietNamNet) liên quan đến hướng xử lý tình trạng tội phạm mạng công khai mạo danh các đơn vị của Bộ Công an để lừa đảo người dân, ông Vũ Trọng Nghĩa cho biết: Thủ đoạn mạo danh cơ quan chức năng lừa đảo người dùng đã ‘rộ’ lên từ đầu năm 2024 cho đến nay.
Lý giải tại sao các đối tượng lừa đảo trực tuyến lại hoạt động công khai và ngang nhiên như thế, gần như thách thức lực lượng chức năng tại Việt Nam, ông Vũ Trọng Nghĩa chỉ ra 2 lý do. Đầu tiên, do quy định pháp luật về quản lý các nền tảng xuyên biên giới đang trong quá trình hoàn thiện, tiêu biểu là Nghị định 72 năm 2013 về quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet và thông tin trên mạng đang được sửa đổi, sẽ sớm được trình Chính phủ xem xét ban hành.
“Khi Nghị định sửa đổi Nghị định 72 được ban hành, sẽ định danh được các tài khoản mạng xã hội xuyên biên giới, trên cơ sở đó chúng ta mới có đủ căn cứ pháp lý yêu cầu các tổ chức xuyên biên giới cung cấp thông tin liên quan đến các tài khoản mạng xã hội mạo danh cơ quan chức năng, mạo danh tổ chức để thực hiện các hành vi vi phạm pháp luật”, đại diện A05 phân tích.

Một lý do nữa dẫn đến tình trạng công khai mạo danh cơ quan chức năng là cách thức, thủ đoạn của các đối tượng lừa đảo hiện nay đã thay đổi so với trước. Cụ thể, các đối tượng lừa đảo hoạt động manh động hơn, xuyên biên giới, có sự cấu kết của các đối tượng trong nước và quốc tế, lấy các địa bàn ở các quốc gia, khu vực lân cận ngoài Việt Nam làm địa điểm để thực hiện hành vi phạm tội.
Do đó, quá trình điều tra, truy vết các hoạt động phạm tội lừa đảo phải có sự hợp tác quốc tế giữa các quốc gia, thời gian xác minh và xử lý kéo dài hơn so với các vụ việc mà đối tượng lừa đảo hoạt động trong nước.
“Cục An ninh mạng đã và đang phối hợp với Cục An toàn thông tin của Bộ TT&TT để rà quét các tài khoản mạng xã hội mạo danh các đơn vị chức năng, không chỉ riêng Bộ Công an, Cục An ninh mạng, mà cả các văn phòng luật sư, cơ quan nhà nước khác nhằm lừa đảo công dân Việt Nam”, đại diện Phòng 5 của A05 thông tin.

相关推荐
-
Dù các nhà phát hành đã có nhiều giải pháp chống hack để đảm bảo tính công bằng trong game và bảo vệ game thủ nhưng hiệu quả vẫn rất thấp. (ảnh minh họa)Chống hack thì càng hack mạnh thêm
Chiến dịch chống hack của VTC Game được đưa ra trong game Đột kích với tên gọi “Khảo sát ý kiến chống hack” có kết quả khả quan, khi nhà phát hành này thông báo: “Cho đến thời điểm này, hiện tượng hack trong game đã được xóa bỏ gần như hoàn toàn”. Nhưng cũng thật trớ trêu, giống như chiến dịch “bàn tay sắt” trước đó, VTC Game công bố đã đẩy lùi nạn hack ra khỏi game của mình, hacker đã nhanh chóng trở lại và hoạt động mạnh mẽ hơn lúc trước khi diễn ra chiến dịch.
Điển hình là sau 2 tuần nâng cấp bình yên và chỉ sau thông báo kết thúc chiến dịch khảo sát ở trên trang chủ được ít hôm, hacker đã trở lại trong Đột kích ở tất cả mọi màn chơi với đủ mọi kiểu như hack xuyên tường, độn thổ, tàng hình, hack đạn vô tận trong Zombie, hack túi đồ không cạn lựu đạn…với quy mô mạnh hơn trước.
Tuy nhiên, không phải chỉ có VTC Game bị tình trạng này, mà từ trước đến nay hầu như tất cả các nhà phát hành game online trong nước đều chịu chung cảnh ngộ. Việc hacker lợi dụng lỗi game, hack game, viết nên các chương trình auto để hỗ trợ người chơi đã trở thành một vấn đề bình thường. Và khi các nhà phát hành tìm cách chống lại nó bằng các phiên bản cập nhật game mới, thì ngay lập tức hacker cũng ra một phiên bản hack mới.
Chính vì thế, nhiều nhà phát hành đã chấp nhận cảnh sống chung với “lũ”, họ chỉ hạn chế được một phần tác hại từ các hacker gây ra, còn đa số là nhìn nó phát triển hàng ngày trong game của mình. Những bản auto của game Võ Lâm Truyền Kỳ vẫn ngang nhiên tồn tại, hay hacktime trong Cabal vẫn diễn ra bình thường, hackperfect trong Audition… thậm chí ngay cả những game mới ra như Độc Bá Giang Hồ cũng cùng chung cảnh ngộ với tệ nạn hackspeed hay Bá Chủ Thế Giới đang phải vật lộn với auto hàng ngày.
Nhà phát hành game đành phải chấp nhận những thiệt hại hữu hình từ những cái vô hình về phía mình. Họ cũng đã làm hết mình nhưng hacker lại quá cao tay. Còn các cơ quan chức năng mặc dù có đưa ra một vài biện pháp, nhưng đến thời điểm này vẫn chưa thể đem lại hiệu quả thực tế.
" alt="Cuộc chiến giữa hacker và nhà phát hành game">Cuộc chiến giữa hacker và nhà phát hành game
-
Bold nổi tiếng với màn hình sắc nét, hiển thị màu sắc chân thực mặc dù màn hình của máy hơi bé so với các dòng máy mới xuất hiện trên thị trường.
Bold hỗ trợ các kết nối HSDPA; Wi-Fi và GPS. Máy có bàn phím đầy đủ QWERTY như vẫn thường thấy trong các dòng điện thoại BlackBerry.
Giá bán khoảng 10 triệu đồng.
2. Samsung Omnia SGH-i900 (8GB)
Máy hỗ trợ kết nối HSDPA, được tích hợp camera 5 megapixel cùng autofocus và chạy hệ điều hành Windows Mobile 6.1. Máy sử dụng vi xử lý 624MHz Marvell, RAM 128MB và có chức năng phản hồi xúc giác (haptic) - nhận diện lệnh bấm trên màn hình. Ngoài ra, điện thoại này có cảm biến quang để điều khiển nút chỉnh hướng.
Ngoài ra, Omnia còn hỗ trợ kết nối Wi-Fi; hệ thống GPS (A-GPS); USB 2.0; và Bluetooth 2.0. Giắc audio 3.5mm, máy nghe nhạc và chỉnh sóng FM.
Giá bán khoảng 8 triệu đồng.
3. HTC Touch HD
" alt="PDA phone bán chạy nhất tháng 2/2009">PDA phone bán chạy nhất tháng 2/2009
-
" alt="Chơi iPod cùng Obama Dock"> Chơi iPod cùng Obama Dock
-
Ảnh: Minh hoạPolyvinyl-alcohol (PVA) là một trong những thành phần chính trong công nghệ sản xuất tivi LCD. Chất này cũng được dùng để làm thuốc điều trị giảm khô mắt hoặc kích ứng mắt do điều kiện môi trường.
" alt="Chiết xuất thuốc từ màn hình LCD cũ">Chiết xuất thuốc từ màn hình LCD cũ
-
Nhận định, soi kèo Westerlo vs Mechelen, 23h15 ngày 26/4: Khách lại ôm hận
-
Microsoft Word có những tính năng tự động thay đổi đôi khi làm người dùng rất khó chịu. Ảnh Internet.Hầu hết các tính năng gây khó chịu dưới đây xuất phát từ tính năng AutoFormat As You Type nằm trong mục Tool " alt="10 tính năng khó chịu của Microsoft Word">
10 tính năng khó chịu của Microsoft Word
- 最近发表
-
- Siêu máy tính dự đoán Verona vs Cagliari, 1h45 ngày 29/4
- Vì sao iPhone 3GS nhanh gấp đôi?
- Máy nghe nhạc Sony chạy bằng Coca
- Có giá bán laptop siêu mỏng X
- Nhận định, soi kèo Hà Nội vs Quảng Nam, 19h15 ngày 27/4: Nỗ lực bám đuổi
- Chơi Linh Vương trên iPhone 3G
- 15 quy tắc vàng với email
- USB khổng lồ 256 GB đầu tiên
- VinaGame tặng mỗi game thủ học giỏi 10.000 xu
- MSI ra mắt dòng máy tính mới
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Petrolul vs Farul, 22h00 ngày 28/4: Cửa dưới thất thế
- 11 máy tính Apple có thiết kế ấn tượng nhất
- 6 hệ thống loa PC dưới 100 USD
- Offline Thục Sơn Hội Ngộ tại Hà Nội
- Soi kèo góc Chelsea vs Everton, 18h30 ngày 26/4
- Tetris sinh nhật 25 tuổi
- Samsung Ego S9402 có giá 1.570 USD
- Xuất hiện Sony OLED Walkman
- Nhận định, soi kèo Al Talaba vs Naft Misan, 23h30 ngày 28/4: Tự tin trên sân khách
- Nghệ thuật “chấm tròn” trên “dế”
- HDTV sẽ thay thế TV truyền thống?
- Asus dừng sản xuất Eee PC 8,9
- LaVie Light Lui
- Game thủ nói gì về tài sản ảo?
- HKC Pearl
- “Dế” quá phức tạp làm người dùng nản
- Soi kèo góc Bournemouth vs MU, 20h00 ngày 27/4
- Giá netbook 8,9
- Di động cho fan Liverpool FC giá 21.075 USD
- Dell sẽ bán smartphone Android tại Trung Quốc
- 搜索
-
- 友情链接
-