- TS Giáp Văn Dương cho rằng, trường chuyên, lớp chọn giới hạn sự “tự do trở thành” của mỗi người. Đạo diễn Nguyễn Hoàng Điệp lại đưa ra nhiều lý lẽ để lập luận rằng, trong trường chuyên, lớp chọn vẫn tồn tại sự “tự do trở thành”.

{keywords}

Đạo diễn Nguyễn Hoàng Điệp (phải) và TS Giáp Văn Dương (giữa) và MC Nguyễn Miền Biên Thùy tranh luận về trường chuyên, lớp chọn

Đó là cuộc tranh luận xoay quanh chủ đề có nên tồn tại trường chuyên, lớp chọn hay không giữa TS Giáp Văn Dương và đạo diễn Nguyễn Hoàng Điệp trong buổi giao lưu “Nhật ký của tự do” (NXB Trẻ tổ chức), trong khuôn khổ triển lãm, hội chợ sách quốc tế tại Việt Nam lần thứ năm (từ ngày 10 đến 14/9/2015).

Cuộc tranh luận được khơi nguồn từ những trang nhật ký trong cuốn sách “Nhật ký chuyên văn” do NXB Trẻ ấn hành mới đây. TS Giáp Văn Dương cho rằng, những trang sách ấy có nhiều chi tiết rất thú vị, bởi nó không bị “kiểm duyệt” hay bị sửa chữa bởi các thầy cô.

Cuộc tranh luận giữa hai diễn giả thực sự bắt đầu khi MC Nguyễn Miền Biên Thùy gửi đến TS Giáp Văn Dương câu hỏi của một độc giả rằng anh có ủng hộ trường chuyên lớp chọn hay không?

TS Giáp Văn Dương trả lời rằng, anh không ủng hộ trường chuyên, lớp chọn, mà ủng hộ một môi trường giáo dục tự do. Anh cũng nói rằng mình đã từng gặp và giúp đỡ nhiều học sinh từng học trường chuyên, lớp chọn, và giờ họ rất lệch lạc, gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống.

Đạo diễn Nguyễn Hoàng Điệp lại không đồng tình với quan điểm trên, vì: “Nếu sự chuyên, và sự chọn do cá nhân các bạn lựa chọn, theo sở thích của mình, thì sẽ rất may mắn hơn việc nếu bố mẹ, họ hàng, làng xóm…bạn sắp xếp cho bạn vào một chỗ nào đó, mà bạn không thích”.

Chị cũng thẳng thắn kể lại rằng, từ nhỏ đã học trường chuyên: cấp 1 học trường Trưng Vương (được coi là trường điểm ở HN); cấp 2 học chuyên văn, trường Nguyễn Trường Tộ, trường Đống Đa; cấp 3 học chuyên văn trường Amsterdam; lên đại học thì học chuyên ngành làm phim, trong trường đại học Sân khấu & Điện ảnh.

“Cả đời tôi chỉ mơ ước là tôi được đi tù, và trong tù tôi có thời gian, và bố mẹ tôi tiếp tế cho tôi bằng sách. Tôi chỉ muốn đọc truyện thôi. Bạn nghĩ xem một đứa như tôi mà vào lớp toán, suốt ngày phải luyện toán, hoặc không phải lớp văn, thì tôi khổ lắm. Nên tôi thấy mình quá may mắn khi được vào trường học mà một tuần có đến 3 ngày học văn. Đến khi tôi học đại học, học làm phim, thì 4 năm học đại học tôi cũng rất sung sướng vì đúng ngành mình yêu. Nên tôi không bị sự đau đớn, khổ sở như cảm giác của nhiều người là mặc dù không thích làm bác sĩ, ngân hàng…nhưng vẫn phải làm nghề đó. Nên ở góc độ nào đó, tôi ủng hộ sự chuyên và sự chọn của các bạn ngay từ khởi điểm ban đầu, và sự chuyên và sự chọn đó là do các bạn lựa chọn” – đạo diễn Nguyễn Hoàng Điệp chia sẻ.

{keywords}

Đáp lời đạo diễn Nguyễn Hoàng Điệp, TS Giáp Văn Dương còn cho rằng, trường chuyên, lớp chọn cũng như sự phán xét của cha mẹ, thầy cô rằng con mình có năng khiếu về cái này, cái kia…vô tình đã trở thành “bản án chung thân” cho nhiều bạn trẻ, bởi khi nhận những lời phán xét ấy, chúng luôn nghĩ rằng, chúng chỉ giỏi một lĩnh vực đó.

TS Giáp Văn Dương nêu quan điểm: “Chúng ta không nên đeo cho người khác một bản án chung thân, là phải học trường chuyên, lớp chọn, phải định hướng từ bé mà cần tạo ra sự tự do cho sự trưởng thành của con người. Và khi mình tự do lựa chọn trở thành người nào đó, mình phải chịu trách nhiệm với chính bản thân mình. Không nên lảng tránh trách nhiệm với bản thân mình, để phó mặc cho bố mẹ, người thân định hướng giúp mình”.

Đạo diễn Nguyễn Hoàng Điệp cho biết: “Tôi không cho rằng, ở các lớp bình thường, các trường bình thường, không có mô hình trường chuyên, lớp chọn mà người ta (thầy cô, bố mẹ) và những thành phần xung quanh lại không nói với học sinh rằng, chúng giỏi cái này, con giỏi môn kia, con phải làm thế này, con phải làm thế kia.

Khi tôi làm phim về trẻ con học lớp 10 như “Chít và Pi” hay “Bộ tứ 10A8”, tôi được nói chuyện với các em ấy hằng ngày. Chúng học ở những trường không chuyên, không chọn, nhưng bố mẹ, thầy cô cũng bắt các em ấy phải theo ngành này, phải học môn này…

Thứ hai là trong lớp chuyên văn trường Amsterdam tôi học ngày đó, không có ai có mưu đồ “tự khoanh vùng”, khiên cưỡng mình trong cái khuôn rằng “mình chỉ trở thành người này”.

Nêu dẫn chứng cho lập luận trên, đạo diễn Nguyễn Hoàng Điệp nói rằng, học sinh trường chuyên ở Hà Nội đều có mặt ở hầu hết các lĩnh vực, chuyên ngành, các vị trí khác nhau trong xã hội.

“Nên tôi cho rằng, sự “tự do trở thành” hoàn toàn tồn tại ở trường chuyên, lớp chọn, thậm chí nhu cầu đó còn cao hơn. Việc bạn học ở trường chuyên, lớp chọn, ở những môi trường ra vẻ rằng đã được lựa chọn sẵn, thì không có nghĩa rằng mai này, bạn không có “tự do trở thành”. Thậm chí nhu cầu tự do trở thành còn mạnh mẽ, lớn hơn” – đạo diễn Nguyễn Hoàng Điệp chia sẻ.

Theo TS Giáp Văn Dương, môi trường ở các trường chuyên, lớp chọn, là môi trường nhân tạo, nên thường xảy ra sự bất đối xứng. Các lớp chuyên văn thường rất đông học sinh nữ, mà ít học sinh nam. Và tỉ lệ thực tế ở ngoài xã hội không như vậy.

Nhưng đạo diễn Nguyễn Hoàng Điệp đáp lại rằng: “Khi học chuyên văn trường Amsterdam, chúng tôi không coi lớp chuyên văn là một lớp, mà là một tổ trong cả một lớp lớn là trường Amsterdam. Và không thể nói trường Amsterdam không có nhà vật lý, nhà hóa học được. Lớp tôi, dù là lớp chuyên văn nhưng có không ít bạn theo học khối A, và đậu Đại học Thủ khoa các trường khối tự nhiên như Đại học kinh tế quốc dân. Nên không thể nói các trường chuyên, lớp chọn giới hạn sự trở thành của con người”.

" />

Tiến sĩ và đạo diễn tranh luận nảy lửa về trường chuyên, lớp chọn

Ngoại Hạng Anh 2025-01-17 21:33:03 41164

 - TS Giáp Văn Dương cho rằng,ếnsĩvàđạodiễntranhluậnnảylửavềtrườngchuyênlớpchọxep hang tay ban nha trường chuyên, lớp chọn giới hạn sự “tự do trở thành” của mỗi người. Đạo diễn Nguyễn Hoàng Điệp lại đưa ra nhiều lý lẽ để lập luận rằng, trong trường chuyên, lớp chọn vẫn tồn tại sự “tự do trở thành”.

{ keywords}

Đạo diễn Nguyễn Hoàng Điệp (phải) và TS Giáp Văn Dương (giữa) và MC Nguyễn Miền Biên Thùy tranh luận về trường chuyên, lớp chọn

Đó là cuộc tranh luận xoay quanh chủ đề có nên tồn tại trường chuyên, lớp chọn hay không giữa TS Giáp Văn Dương và đạo diễn Nguyễn Hoàng Điệp trong buổi giao lưu “Nhật ký của tự do” (NXB Trẻ tổ chức), trong khuôn khổ triển lãm, hội chợ sách quốc tế tại Việt Nam lần thứ năm (từ ngày 10 đến 14/9/2015).

Cuộc tranh luận được khơi nguồn từ những trang nhật ký trong cuốn sách “Nhật ký chuyên văn” do NXB Trẻ ấn hành mới đây. TS Giáp Văn Dương cho rằng, những trang sách ấy có nhiều chi tiết rất thú vị, bởi nó không bị “kiểm duyệt” hay bị sửa chữa bởi các thầy cô.

Cuộc tranh luận giữa hai diễn giả thực sự bắt đầu khi MC Nguyễn Miền Biên Thùy gửi đến TS Giáp Văn Dương câu hỏi của một độc giả rằng anh có ủng hộ trường chuyên lớp chọn hay không?

TS Giáp Văn Dương trả lời rằng, anh không ủng hộ trường chuyên, lớp chọn, mà ủng hộ một môi trường giáo dục tự do. Anh cũng nói rằng mình đã từng gặp và giúp đỡ nhiều học sinh từng học trường chuyên, lớp chọn, và giờ họ rất lệch lạc, gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống.

Đạo diễn Nguyễn Hoàng Điệp lại không đồng tình với quan điểm trên, vì: “Nếu sự chuyên, và sự chọn do cá nhân các bạn lựa chọn, theo sở thích của mình, thì sẽ rất may mắn hơn việc nếu bố mẹ, họ hàng, làng xóm…bạn sắp xếp cho bạn vào một chỗ nào đó, mà bạn không thích”.

Chị cũng thẳng thắn kể lại rằng, từ nhỏ đã học trường chuyên: cấp 1 học trường Trưng Vương (được coi là trường điểm ở HN); cấp 2 học chuyên văn, trường Nguyễn Trường Tộ, trường Đống Đa; cấp 3 học chuyên văn trường Amsterdam; lên đại học thì học chuyên ngành làm phim, trong trường đại học Sân khấu & Điện ảnh.

“Cả đời tôi chỉ mơ ước là tôi được đi tù, và trong tù tôi có thời gian, và bố mẹ tôi tiếp tế cho tôi bằng sách. Tôi chỉ muốn đọc truyện thôi. Bạn nghĩ xem một đứa như tôi mà vào lớp toán, suốt ngày phải luyện toán, hoặc không phải lớp văn, thì tôi khổ lắm. Nên tôi thấy mình quá may mắn khi được vào trường học mà một tuần có đến 3 ngày học văn. Đến khi tôi học đại học, học làm phim, thì 4 năm học đại học tôi cũng rất sung sướng vì đúng ngành mình yêu. Nên tôi không bị sự đau đớn, khổ sở như cảm giác của nhiều người là mặc dù không thích làm bác sĩ, ngân hàng…nhưng vẫn phải làm nghề đó. Nên ở góc độ nào đó, tôi ủng hộ sự chuyên và sự chọn của các bạn ngay từ khởi điểm ban đầu, và sự chuyên và sự chọn đó là do các bạn lựa chọn” – đạo diễn Nguyễn Hoàng Điệp chia sẻ.

{ keywords}

Đáp lời đạo diễn Nguyễn Hoàng Điệp, TS Giáp Văn Dương còn cho rằng, trường chuyên, lớp chọn cũng như sự phán xét của cha mẹ, thầy cô rằng con mình có năng khiếu về cái này, cái kia…vô tình đã trở thành “bản án chung thân” cho nhiều bạn trẻ, bởi khi nhận những lời phán xét ấy, chúng luôn nghĩ rằng, chúng chỉ giỏi một lĩnh vực đó.

TS Giáp Văn Dương nêu quan điểm: “Chúng ta không nên đeo cho người khác một bản án chung thân, là phải học trường chuyên, lớp chọn, phải định hướng từ bé mà cần tạo ra sự tự do cho sự trưởng thành của con người. Và khi mình tự do lựa chọn trở thành người nào đó, mình phải chịu trách nhiệm với chính bản thân mình. Không nên lảng tránh trách nhiệm với bản thân mình, để phó mặc cho bố mẹ, người thân định hướng giúp mình”.

Đạo diễn Nguyễn Hoàng Điệp cho biết: “Tôi không cho rằng, ở các lớp bình thường, các trường bình thường, không có mô hình trường chuyên, lớp chọn mà người ta (thầy cô, bố mẹ) và những thành phần xung quanh lại không nói với học sinh rằng, chúng giỏi cái này, con giỏi môn kia, con phải làm thế này, con phải làm thế kia.

Khi tôi làm phim về trẻ con học lớp 10 như “Chít và Pi” hay “Bộ tứ 10A8”, tôi được nói chuyện với các em ấy hằng ngày. Chúng học ở những trường không chuyên, không chọn, nhưng bố mẹ, thầy cô cũng bắt các em ấy phải theo ngành này, phải học môn này…

Thứ hai là trong lớp chuyên văn trường Amsterdam tôi học ngày đó, không có ai có mưu đồ “tự khoanh vùng”, khiên cưỡng mình trong cái khuôn rằng “mình chỉ trở thành người này”.

Nêu dẫn chứng cho lập luận trên, đạo diễn Nguyễn Hoàng Điệp nói rằng, học sinh trường chuyên ở Hà Nội đều có mặt ở hầu hết các lĩnh vực, chuyên ngành, các vị trí khác nhau trong xã hội.

“Nên tôi cho rằng, sự “tự do trở thành” hoàn toàn tồn tại ở trường chuyên, lớp chọn, thậm chí nhu cầu đó còn cao hơn. Việc bạn học ở trường chuyên, lớp chọn, ở những môi trường ra vẻ rằng đã được lựa chọn sẵn, thì không có nghĩa rằng mai này, bạn không có “tự do trở thành”. Thậm chí nhu cầu tự do trở thành còn mạnh mẽ, lớn hơn” – đạo diễn Nguyễn Hoàng Điệp chia sẻ.

Theo TS Giáp Văn Dương, môi trường ở các trường chuyên, lớp chọn, là môi trường nhân tạo, nên thường xảy ra sự bất đối xứng. Các lớp chuyên văn thường rất đông học sinh nữ, mà ít học sinh nam. Và tỉ lệ thực tế ở ngoài xã hội không như vậy.

Nhưng đạo diễn Nguyễn Hoàng Điệp đáp lại rằng: “Khi học chuyên văn trường Amsterdam, chúng tôi không coi lớp chuyên văn là một lớp, mà là một tổ trong cả một lớp lớn là trường Amsterdam. Và không thể nói trường Amsterdam không có nhà vật lý, nhà hóa học được. Lớp tôi, dù là lớp chuyên văn nhưng có không ít bạn theo học khối A, và đậu Đại học Thủ khoa các trường khối tự nhiên như Đại học kinh tế quốc dân. Nên không thể nói các trường chuyên, lớp chọn giới hạn sự trở thành của con người”.

  • Hoàng Linh
本文地址:http://play.tour-time.com/html/929d198356.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Herediano vs Guanacasteca, 09h00 ngày 16/1: Chủ thắng trận, khách thắng kèo

Dù có nhiều tranh cãi, nhưng iPhone 4 vẫn là thiết bị làm thị trường xôn xao nhất trong nửa đầu năm nay. Model này được Apple làm mới từ kiểu dáng siêu mỏng đến màn hình với độ phân giải cao. Máy sử dụng chip xử lý A4 tốc độ 1GHz, RAM 512MB, camera 5 Megapixel hỗ trợ quay phim HD và hàng loạt tính năng mới trên hệ điều hành iOS 4.

Nokia N8

1.jpg.jpg

N8 được mong chờ là chiếc smartphone giúp Nokia lấy lại thị phần sa sút trong vài năm trở lại đây. Model này chạy trên hệ điều hành Symbian^3, nền tảng cải tiến từ S60 phiên bản 5 hiện tại.

Chiếc di động đầu bảng của Nokia có màn hình cảm ứng điện dung 3,5 inch, đa điểm. Máy sở hữu camera 12 Megapixel với cảm biến lớn, quay phim 720p. Thiết kế gọn, nhiều màu sắc và nhấn mạnh vào các tính năng giải trí. Giá bán của N8 được xem là tốt hơn các siêu phẩm đang có trên thị trường với 500 USD.

Samsung Galaxy S

1.jpg.jpg

Galaxy S là mẫu di động chạy Android đầu bảng từ Samsung với cấu hình mạnh mẽ, nổi bật là khả năng xử lý đồ họa. Bên cạnh đó, máy sử dụng màn hình Super AMOLED, công nghệ hiển thị rực rỡ và nhìn dưới nắng tốt.

Galaxy S có màn hình WVGA rộng 4 inch, máy trang bị vi xử lý 1GHz, RAM 512MB, ROM 2GB, camera 5 Megapixel hỗ trợ quay phim 720p. Máy hỗ trợ xem phim chuẩn HD DivX/XviD, giao diện TouchWiz 3.0.

Samsung Wave

1.jpg.jpg

Wave S8500 là mẫu smartphone đầu tiên của Samsung chạy trên hệ điều hành Bada. So với hầu hết các thiết bị trong danh sách, Wave có giá tốt, model bán ở Việt Nam ở mức 9,9 triệu đồng. Wave S8500 sở hữu màn hình Super AMOLED rộng 3,3 inch, giao diện đơn giản, chip xử lý 1GHz. Máy có camera 5 Megapixel, quay phim HD 720p.

Motorola Droid X

">

10 smartphone đình đám nửa đầu 2010

Nhận định, soi kèo Municipal Liberia vs LD Alajuelense, 09h00 ngày 15/1: Tạm chiếm ngôi đầu

Trang bị tương ứng với nhân vật

Tinh Võ có 3 lớp nhân vật chính là Thanh Long, Bạch Hổ và Chu Tước, tùy vào đặc điểm mà mỗi nhân vật được xây dựng 1 hệ thống trang bị khác nhau.

Thanh Long là nhân vật có trang bị giáp nặng, có tác dụng tăng phòng ngự. Khi người chơi đạt đến cấp độ 18 trở lên, Thanh Long sẽ phân thành 4 nhánh nhân vật để các game thủ chọn lựa. Đó là Võ Thánh, Cuồng Chiến, Ma Nhẫn và Bá Đao với những hiệu ứng của trang bị như tăng tốc độ, tăng sức mạnh, tăng khả năng né tránh.

Bạch Hổ xuất hiện trong game với trang bị giáp nhẹ có hiệu ứng tăng thêm sức mạnh. Khi đạt đến cấp độ 18 trở lên, Bạch Hổ sẽ “phân hóa” thành ba tuyến nhân vật là Phá Quân, Tham Lang và Thất Sát. Những nhân vật này tùy vào trang bị sẽ có những khả năng như tăng sức mạnh, tăng tốc độ né tránh, tăng điểm phòng ngự.

Chu Tước là bóng hồng duy nhất bên cạnh gã khổng lồ Bạch Hổ và anh hùng Thanh Long. Nàng sở hữu bộ trang bị giáp da nhằm tăng thêm điểm trí tuệ. Nếu người chơi đạt đến cấp độ 18 trở lên thì Chu Tước sẽ hóa thân thành các nhân vật như Thiên Tường, Ảnh Sất, Kỵ Sư, Ma Vũ với những khả năng như tăng tốc độ, tăng khả năng né tránh, tăng điểm trí tuệ.

Ứng với mỗi trang bị trên, hiệu quả chiến đấu của nhân vật phụ thuộc vào 4 các cấp độ của trang bị đó như: Tối hạ cấp, Hạ cấp, Thượng cấp, Tối thượng cấp.

">

Hệ thống trang bị trong Tinh Võ

1.jpg.jpg
Học sinh, sinh viên có nhiều lựa chọn sắm laptop với mức giá dưới 10 triệu đồng.

Nhiều lựa chọn dưới 10 triệu đồng

Theo ông Hồ Quốc Huệ, Giám đốc marketing Công ty phân phối CMC, hiện nay nhà phân phối này đang tập trung làm các chương trình hỗ trợ các đại lý bán lẻ trong dịp khai trường. Ông Huệ tiết lộ trong dịp này sẽ có nhiều sản phẩm laptop giá chỉ khoảng 9 triệu đồng thuộc các nhãn hiệu Toshiba, Acer, Lenovo.

“Đến hẹn lại lên”, Siêu thị Máy tính Đăng Khoa đang phối hợp với Hội Sinh viên TP Hà Nội, Thành đoàn Hà Nội, cùng các hãng máy tính nổi tiếng và uy tín trên thế giới như HP, Asus, Acer, Toshiba, Intel... tổ chức chương trình chào đón và hỗ trợ tân sinh viên 2010. Theo đó, khách hàng là tân sinh viên hoặc học sinh, sinh viên các trường đại học, cao đẳng, phổ thông… sẽ có cơ hội giảm giá 500.000 đồng đến 2.000.000 đồng khi mua máy tính xách tay hoặc để bàn tại Đăng Khoa. Ngoài ra, đối tượng khách hàng này còn được hưởng một số ưu đãi như giảm 50% khi mua phần mềm diệt virus BKAV, giảm giá khi mua các loại USB, tặng chuột quang…. Chương trình bắt đầu từ ngày 7/8 tới.

Tại Trần Anh, chương trình giảm giá, xả hàng tồn kho đang được triển khai cũng mang lại nhiều cơ hội mua laptop giá rẻ. Chiếc laptop Toshiba L510-B404 được giảm 1,5 triệu đồng và bán với giá 8.990.000 đồng. Laptop Dell Vostro giảm 3 triệu đồng tiền mặt, còn lại 10.990.000 đồng; laptop Acer Aspire 4741 hiện có giá 8.990.000 đồng, hay laptop Acer TimeLine có giá 10.990.000 đồng. Ngoài ra, có một số laptop đồng giá 6.990.000 đồng đang được bán tại Trần Anh, như laptop Compaq HP CQ40-629TU; laptop Viewsonic model VNB SLIM, laptop Asus model N10JC-HVO17U. Hầu hết những laptop này đều được giảm từ 2-4 triệu đồng tiền mặt. Hầu hết những mẫu máy sử dụng bộ vi xử lý thế hệ trước của Intel như Core 2 Duo, Dual Core….

Theo số liệu của Trần Anh, những laptop đắt hàng nhất 6 tháng đầu năm cũng là những laptop có mức giá bình dân, giao động từ trên, dưới 10 triệu đồng. Hiện nay, với các chương trình khuyến mãi, hỗ trợ và giảm giá dành cho học sinh, sinh viên, đối tượng khách hàng sẽ có rất nhiều sự lựa chọn với số tiền trên.

Tại các cửa hàng của hãng Ben Computer cũng có nhiều laptop được bán với mức giá dưới 10 triệu đồng như Dell Latitude 2100 sử dụng chip Atom N270; hay chiếc Dell Inspiron 14-N4020 có giá 9.932.000 tại Nam Á; chiếc Sony Vaio VPC M121AX màu hồng có giá 9.073.000 đồng….

">

Laptop bình dân đón mùa khai trường

友情链接