Bích Phương ở tuổi 33: 'Khi còn trẻ, tôi yêu hời hợt, sống ba phải'
Ở tuổi 33,íchPhươngởtuổiKhicòntrẻtôiyêuhờihợtsốngbaphảchelsea vs mc Bích Phương học được cách yêu thương bản thân, cũng như nhìn nhận thẳng thắn khuyết điểm về kỹ năng sân khấu, tính cách ba phải và hời hợt.
Bích Phương "chào sân" Vpop qua cuộc thi Vietnam Idol 2010. Sau 12 năm cầm micro, giọng ca người Quảng Ninh đã là một tên tuổi ăn khách, nắm trong tay hàng tá bản hit, có chỗ đứng nhất định trong showbiz và cũng từng trải qua đôi ba thị phi.
Nhìn lại chặng đường hơn một thập kỷ làm nghề có thăng có trầm, Bích Phương nhận định cô "chỉ được chứ không có mất". Ở tuổi 33, nữ ca sĩ trưởng thành, tự tin hơn và như cô tâm sự, bản thân cũng đã "bớt hời hợt, ba phải hơn".
- Sau 12 năm theo nghiệp ca hát, cái được ai cũng nhìn rõ nhưng cái mất lớn nhất với chị là gì?
- Tôi nghĩ tôi không mất gì cả. Thời điểm bắt đầu đi hát, tôi không dám nghĩ có ngày tôi được như bây giờ. Khi ấy, tôi ngây thơ lắm, chỉ đơn giản là tôi thích hát thì đi làm ca sĩ, để có sản phẩm riêng, để được mặc váy áo đẹp và thỏa mãn đam mê đứng trên sân khấu.
Làm nghề này lâu, tôi thấy mình thậm chí chỉ được chứ không có mất. Có những điều khi bắt đầu đi hát tôi chưa từng mơ đến, chẳng hạn trở thành nghệ sĩ có tầm ảnh hưởng nhất định, có hit, có tiền để sống thoải mái. Tôi mua được nhà và xe, lo được cuộc sống cho gia đình cũng như người xung quanh.
Tôi nghĩ mình nên tự hào, vì cả những điều không tưởng nhất cũng đã đến với tôi rồi.
- Ngoài tiền bạc, vật chất và danh tiếng, chị được thêm gì nữa?
- Nhờ làm ca sĩ, tôi còn cởi được những "phong ấn" trên người mình (cười). Hồi mới vào nghề, tôi tự ti lắm, nhờ đi hát nhiều năm tôi mới cởi bỏ được tính cách khép kín, hướng nội.
Tôi cởi được những phong ấn trên người mình
Chẳng hạn, khi còn bé, tôi rất "dạn" người và sinh động, hoạt bát. Nhưng lớn dần, tôi lại trở nên hướng nội, sợ sệt, ngại tiếp xúc với thế giới xung quanh. Tính cách ấy còn ảnh hưởng đến ngoại hình, khiến tôi gù lưng vì tôi luôn muốn rút gọn người lại, lùi ra phía sau để trốn tránh. Lúc ấy, tôi chỉ muốn bản thân trở nên vô hình trong mắt người khác.
Nhưng làm gì có ca sĩ nào mà lại nhút nhát và muốn đứng trong bóng tối. Nghệ sĩ nào cũng muốn tỏa sáng, làm ca sĩ là phải đứng trên sân khấu để ánh sáng chiếu vào, trở thành tâm điểm, đúng không? Thế là tôi cảm thấy mình phải thay đổi để phù hợp và xứng đáng với công việc mình đang làm.
- Vậy chị nghĩ thế nào về những lời chê bai kỹ năng ca hát từ phía khán giả, vì đâu có ca sĩ nào muốn bị chê về chuyên môn?
- Thực ra, tôi cũng nhìn nhận được chuyện kỹ năng ca hát và biểu diễn của mình chưa hoàn thiện. Nhưng ý thức phải thay đổi, cải thiện kỹ năng của bản thân chỉ xuất hiện trong đầu tôi thời gian gần đây thôi.
Trước đây, tôi luôn nghĩ mình học kiểu "bữa đực bữa cái", một hay hai buổi một tuần là đủ rồi. Bây giờ, tôi tự giác chia thời gian học từ ca hát đến vũ đạo, học cái này và cái kia. Mỗi lần thấy mình tiến bộ một chút cũng thấy rất vui.
Tôi tin rằng không phải khán giả ghét bỏ tôi nên mới nhận xét. Khán giả có quyền nhận xét về công việc và đời tư của nghệ sĩ. Họ khen họ chê, họ yêu và họ ghét, tất cả đều là quyền của khán giả và nghệ sĩ phải học cách đối diện.
Khán giả chê bai cũng là động lực để tôi phấn đấu. Chỉ cần không mạt sát, chửi bới, hạ thấp tôi cho... sướng miệng, góp ý chân thành thì tôi sẽ nghe và sửa chữa.
Tôi cũng không biết đến khi nào mình thành tài cả về kỹ năng biểu diễn lẫn ca hát. Nhưng tôi thích cảm giác được tập luyện mỗi ngày như hiện nay. Nếu mà tôi vẫn bị chê, thì tôi tập luyện tiếp. Cứ chăm chỉ, chuyện tốt đẹp sẽ đến.
- Có ý kiến nhận xét Bích Phương và ê-kíp quá khôn ngoan, làm việc chặt chẽ và tính toán từng li từng tí, dù chỉ là một động thái nhỏ. Điều này có đúng?
- Quan sát tôi và ê-kíp làm việc, có thể nhiều người sẽ nghĩ chúng tôi làm việc chặt chẽ, tính toán mọi việc rất kỹ lưỡng. Nhưng thực tế thì không đến mức ấy đâu, nhất là với tính cách của tôi.
Tôi luôn khai thác cảm xúc của mình, coi bản thân như kho nguyên liệu để ê-kíp thực hiện những ý tưởng mà tôi muốn cho âm nhạc. Mà đã là cảm xúc, thì không thể nào đặt ra kế hoạch dài hơi được.
Lúc nào tôi vui vẻ yêu đời, thì nhạc của tôi vui. Khi nào tôi buồn, sản phẩm của tôi buồn theo. Hay như giai đoạn này, tôi chỉ muốn gửi đến khán giả những lời an ủi, vỗ về, thì bài mới của tôi như một lời dỗ dành nhẹ nhàng thôi.
Nói thế để thấy mọi điều đến với tôi tự nhiên, và những kế hoạch xung quanh sự nghiệp âm nhạc của tôi cũng tuân theo cảm xúc tự nhiên ấy. Con đường âm nhạc của tôi không phải là những kế hoạch "khủng" và nhiều tính toán cặn kẽ, tôi cũng không gồng gánh bất cứ hình tượng nào trên người. Mọi thứ đơn giản chính là con người tôi, ở thời điểm ấy.
Thậm chí bạn nhắc tôi mới nhận ra tôi đã làm nghề được 12 năm rồi. Bởi bình thường tôi có thói quen không nhìn lại quá khứ cũng không quan tâm những chuyện đã xảy ra.
- Ngoài việc ra nhạc theo cảm hứng, còn khía cạnh nào về bản thân chị chưa từng tiết lộ?
- Có một vấn đề mà trước đây tôi không dám chia sẻ với người khác. Đó là tôi bị chứng sợ sân khấu. Nghe rất là vô lý, vì nghệ sĩ nào đứng trên sân khấu 11-12 năm, hát cả nghìn buổi diễn rồi mà vẫn còn sợ sân khấu.
Tôi không biết nỗi sợ ấy bắt đầu từ bao giờ, vì khi mới làm nghề tôi không sợ như thế. Vấn đề cũng không quá to tát, chỉ là tôi không tự tin và thoải mái khi bước lên sân khấu mà thôi.
Nhiều người nói sân khấu như ngôi nhà của họ, là nơi họ được là chính mình và thăng hoa nhất. Nhưng tôi chưa từng có cảm nhận tương tự. Tôi vẫn lo lắng hồi hộp, vẫn e ngại khi đứng dưới ánh đèn sân khấu và trước hàng nghìn người.
- Chị đã suy nghĩ, tìm hiểu xem bệnh sợ sân khấu của mình xuất phát từ đâu chưa?
- Tôi cũng đặt cho bản thân câu hỏi giống như bạn dành cho tôi. Vì sao tôi không thoải mái trên sân khấu, tại sao tôi lại sợ hãi, mọi chuyện phải có lý do.
Có thể sự tự ti ấy sinh ra từ việc kỹ năng biểu diễn của tôid không ổn định. Có thể vì tôi không thoải mái với đôi giày cao gót và các động tác vũ đạo, từ đó dẫn đến việc không tự tin cất tiếng hát. Nghĩ đến đó, tôi quyết định thử khắc phục những khuyết điểm của mình xem sao, biết đâu khắc phục được cảm giác run sợ ấy.
Quá trình khắc phục nỗi sợ của tôi chưa có kết quả. Nhưng tôi biết đây là bước đi đúng đắn và mình phải kiên định với con đường này. Tôi tin chỉ cần mình cố gắng hoàn thiện kỹ năng, sẽ có một ngày tôi coi sân khấu là nhà.
- Chị cũng trăn trở và mang trong lòng nhiều điều lo lắng, khác hẳn vẻ ngoài vô tư "cà lơ phất phơ" như chị vẫn thể hiện trước mặt khán giả đấy chứ?
- 10 năm đầu tiên trong sự nghiệp, tôi có xu hướng thả trôi mọi thứ. Cuộc đời đẩy tôi đến đâu, tôi đi tới đó. Tôi là kiểu người dễ dãi với mọi thứ xung quanh, cũng dễ hài lòng.
Có đôi lúc, tôi lại tự hỏi mình có quá già để tiếp tục theo đuổi sự nghiệp và hình ảnh như hiện tại không. Tôi đã ngoài 30 tuổi rồi, bạn bè cùng lớp đã lấy chồng lấy vợ và có con hết. Còn tôi, tôi vẫn một thân một mình, vẫn nhí nhảnh hồn nhiên và vui lên thì hát.
Nhưng sau cùng, tôi nhận ra tôi vẫn còn việc muốn làm, còn trải nghiệm chưa được trải qua, vẫn còn mục tiêu muốn đạt được trên con đường nghệ thuật. Nói thật với bạn, tôi mới trở thành một người có tham vọng trong thời gian gần đây thôi, và tôi rất thích trạng thái tinh thần này.
Bây giờ, người không có tham vọng gì thì hơi nguy hiểm. Tôi làm nghề đã lâu rồi, nếu tôi thấy bản thân đã có đủ, cũng không còn mục tiêu gì để cố gắng nữa thì kết cục phải dừng lại là điều chắc chắn xảy ra và đang đến rất gần.
Trái lại, nếu tôi thấy mình còn quá nhiều thứ chưa làm tốt, phải làm thêm nữa, thì hành trình của tôi sẽ còn dài và xa. Con người muốn bản thân tốt hơn nữa đâu có gì là sai?
- Có câu nói: "Những người cười nhiều thường là người chất chứa tâm sự trong lòng". Và chị cũng là người cười nhiều và luôn mang niềm vui cho người khác. Chị thấy câu này có đúng không?
- Tôi là người cười nhiều, nhưng bên trong không có tâm sự gì đâu. Tôi thật sự chỉ là người vui vẻ, hay cười vậy thôi.
Tôi đã nói tôi là người dễ tính, thậm chí hơi ba phải, nhất là trong phạm trù cuộc sống. Với tôi, thế nào cũng được, tôi không có quá nhiều đòi hỏi.
Trong một vài tình huống, không đòi hỏi là một đức tính tốt. Nhưng trong một số tình huống khác, chẳng hạn trong công việc, thì tính cách này không ổn lắm. Tôi đang học cách kiểm soát tính ba phải của mình, tập đưa ra chính kiến khi đứng trước những quyết định quan trọng để bản thân chịu trách nhiệm về quyết định của mình.
Tôi chỉ tránh bộc lộ tính ba phải vào lúc tính cách ấy có thể gây tác hại thôi, chứ thay đổi hoàn toàn thì không thể. Bản tính đã ăn vào máu thì khó thay đổi lắm, chúng ta chỉ có thể điều chỉnh chứ không thể biến tính cách ấy biến mất hoàn toàn được. Trong cuộc sống, tôi vẫn cứ ba phải, dễ tính, chẳng hạn hỏi ăn gì thì tôi đáp "ăn gì cũng được", hay bảo tôi đi chơi đâu tôi đi đấy, không có ý kiến riêng.
- Tức là chị cũng ba phải, dễ tính trong tình yêu?
- Trong tình yêu, tôi không ba phải, mà tôi hời hợt. Trước kia, tôi yêu nhiều, chia tay cũng nhiều. Nhưng không có mối tình nào đọng lại trong đầu, vì tôi không để tâm vào bất kỳ mối quan hệ nào.
Giai đoạn ấy, tôi hời hợt với mọi mối tình, không quan tâm lắm vì sao họ đến và vì sao họ đi. Tôi cũng chẳng nhớ được bao nhiêu kỷ niệm hay điều gì từ những chuyện tình đã qua. Lúc đó, tôi không được sâu sắc, cũng không trưởng thành lắm.
Bây giờ, tôi đã thay đổi, hết hời hợt trong các khía cạnh khác như đời sống, công việc rồi. Còn về tình cảm, đây không phải mối bận tâm hàng đầu của tôi nữa, tôi cũng không vướng bận gì nên chưa đong đếm được xem bản thân đã bớt hời hợt trong tình cảm chưa (cười).
- Hời hợt trong cả đời sống, công việc mà vẫn đạt được thành công như hiện nay, hẳn chị cũng thấy mình rất may mắn?
- Bất kỳ ai hỏi, tôi cũng thừa nhận bản thân gặp nhiều may mắn. Nhưng tôi cho rằng mọi người trong xã hội này đều có may mắn của riêng họ.
Tuy nhiên, có thể những người khác không chủ động tìm kiếm sự may mắn ấy, còn có những người đã có cơ hội trước mắt cũng không nắm bắt. Về mình, tôi không chỉ may, mà còn biết cách sử dụng cái may mắn của mình nữa.
- Vậy nghĩa là chị cũng thực tế, biết nắm bắt thời cơ đấy chứ, đâu có hời hợt như chị nói?
- Nữ tính là biểu hiện từ nhỏ, còn mạnh mẽ là do trải nghiệm tôi tự mình vượt qua trong những năm qua mang lại. Tôi phải cảm ơn mọi điều đã xảy ra trong đời mình, dù là thành công hay thất bại. Mọi chuyện, dù xấu dù tốt, đều tạo nên con người tôi bây giờ.
Điều quan trọng nhất vẫn là góc nhìn của mỗi người. Cá nhân có thay đổi và tốt đẹp lên hay không là do cách nhìn nhận vấn đề, còn thành công hay thất bại đều sẽ luân phiên xảy đến với cuộc đời mỗi người thôi. Không ai thành công cả cuộc đời, cũng không ai thất bại suốt kiếp.
Theo Zing
Bích Phương ra mắt MV 'ru ngủ' ngọt lịm
Bích Phương vừa trở lại khi ra MV nằm ngủ emru đánh dấu sự trở lại củavới dòng nhạc ballad, vốn là thế mạnh của nữ ca sĩ.
(责任编辑:Công nghệ)
- Nhận định, soi kèo Thitsar Arman vs Dagon FC, 16h30 ngày 27/1: Không trả được nợ
- - Đàn bà yêu bằng tai, đàn ông yêu bằng mắt. Đó là biểu hiện hoàn toànbình thường của giới tính. Đàn ông thường bị thu hút bởi những hình ảnhgiới tính hơn nữ giới.
Tin bài khác:
Ép con lấy trai làng là… phạm luật
Bệnh tật không đáng sợ, kỳ thị mới đáng sợ
Tuyệt vọng vì quan hệ với gái mại dâm
Tội thân… chồng có như không
" alt="Chồng có biểu hiện “thèm”… hàng xóm" />Chồng có biểu hiện “thèm”… hàng xóm - - Từng trải qua quãng thời gian khốn khó suốt 20 năm, lăn lộn với đủ thứ nghề, anh Nguyễn Văn Mỹ tưởng chừng không gì có thể làm khó được mình. Cho đến khi cô con gái nhỏ mắc bệnh hiểm, sức khỏe ngày một yếu dần, anh mới thật sự gục ngã.
Cậu bé bệnh tật khát khao được đi học
Bé trai 1 tuổi ba lẫn phẫu thuật vì não úng thủy
“Tôi tưởng mình đã được cuộc sống khắc nghiệt nơi thành thị tôi luyện không còn biết khổ đau là gì. Vậy mà giờ đây, tôi thấy mình bất lực và vô dụng quá. Nếu như khổ cực hay thiếu thốn về vật chất, tôi có thể tìm cách kiếm ra tiền. Việc gì tôi cũng làm được, chỉ mong sao có đủ sức khỏe thôi. Con gái tôi bị bệnh hiểm nghèo, tôi không biết tháo gỡ cách nào”, anh Mỹ vội đưa tay gạt nước mắt.
16 tuổi, anh Nguyễn Văn Mỹ rời quê (ấp Ngãi Hội 1, thị trấn Đại Ngãi, huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng) lên TP.HCM tìm việc mưu sinh. 22 năm sinh sống nơi đất khách, anh từng trải qua nhiều công việc từ ở đợ, làm thuê, làm mướn, bán hàng rong… Việc nặng nhọc đến đâu anh cũng chẳng nề hà.
Bé Thanh Thảo đang cần lắm sự chia sẻ của bạn đọc. Khi chưa có vợ con, anh Mỹ còn có thể phụ cha mẹ một chút tiền. Vậy nên số tiền công làm thuê sau khi trừ chi phí sinh hoạt và tiền trọ tháng nào hết tháng đó. Năm 2009, anh lập gia đình, hai vợ chồng đều đi làm nên anh chị cũng tích góp được chút vốn. Sau 7 năm mong mỏi, vợ chồng anh vô cùng hạnh phúc khi cô con gái Nguyễn Thị Thanh Thảo chào đời vào đầu năm 2016.
Kể từ đó, căn phòng trọ nhỏ luôn rộn rã tiếng cười. Anh chị đặt nhiều kế hoạch cho tương lai của cô con gái. Niềm vui chưa trọn vẹn thì tai họa ập đến. Bé Thảo được phát hiện mắc phải căn bệnh ung thư máu quái ác.
Con khóc xé lòng
Từ một cô bé khỏe mạnh, líu la líu lô, chạy nhảy tung tăng khắp nhà, vậy mà nhiều tháng nay con không thể tự đi trên đôi chân của mình. Căn bệnh ung thư máu đã làm cho sức khỏe của bé Thảo kiệt quệ. Cơ thể non nớt luôn phải gồng lên chống chọi với căn bệnh.
Mỗi lần bác sĩ đi qua, cô bé lại nép vào lòng mẹ sợ sệt. Nỗi ám ảnh của con là những mũi tiêm, những viên thuốc. Vậy nhưng, ngày nào Thảo cũng phải đối diện với chúng để bảo toàn tính mạng cho mình.
“Mỗi lần nhìn con vô thuốc mà xót ruột lắm, không cầm nổi nước mắt. Nhất là lần bơm thuốc trực tiếp vô tủy, cháu khóc ré lên. Tim mình như bị bóp nghẹt. Tôi phải cắn răng chịu đựng”, anh Mỹ nghẹn lời.
Quá trình điều trị cho bé Nguyễn Thị Thanh Thảo có thể kéo dài tới 2 năm. 6 tháng đầu bé được điều trị nội trú, thời gian còn lại là điều trị ngoại trú tái khám theo lịch của bác sĩ. Chặng đường chữa bệnh cho bé còn quá dài và gian nan. Với khả năng của gia đình anh Mỹ thì mọi thứ đang dần rơi vào bế tắc.
"Bạn bè, người thân giúp đỡ cũng chỉ có giới hạn thôi. Có lúc hai vợ chồng đều không thể đi làm được vì một người chăm không xuể. Tiền thì ngày càng kiếm được ít đi..", anh cho hay.
Anh dự định bán bánh tráng nướng ngay trước cổng bệnh viện. Công việc này anh từng làm, có thể vừa kiếm được chút ít lại chủ động được thời gian chăm sóc con. Thế nhưng làm sao có được mấy triệu mua xe, mua đồ nghề thì anh chưa biết kiếm đâu.
Chia sẻ với chúng tôi, anh Mỹ nói: “Bây giờ vay tiền là không thể. Xin vào đâu làm người ta cũng yêu cầu phải làm đầy đủ cả tháng chứ nghỉ liên tục họ cũng cho nghỉ luôn. Tôi nghĩ sẽ bán bánh tráng nướng vốn vừa ít vừa có thời gian chăm con. Giờ tôi cũng chỉ nghĩ được đến thế thôi, được tới đâu tính tới đó chứ biết làm sao”.
Đức Toàn
" alt="Vất vả cả đời, cha chỉ bật khóc vì không cứu được con" />Vất vả cả đời, cha chỉ bật khóc vì không cứu được conMọi đóng góp có thể gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Anh Nguyễn Văn Mỹ, ở nhờ nhà anh trai ở địa chỉ ấp Ngãi Hội 1, thị trấn Đại Ngãi, huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng.
SĐT: 0979 216 231
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2018.290 (bé Nguyễn Thị Thanh Thảo)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436
- Kết quả bóng đá Crystal Palace 1
- Nhận định, soi kèo Toulouse vs Montpellier, 23h15 ngày 26/1: Khó có bất ngờ
- Nhận định, soi kèo Crystal Palace vs Brentford, 21h00 ngày 26/1: Bẻ cánh Bầy ong
- Kết quả bóng đá hôm nay ngày 25/1/2022
- Ngày thì nói chia tay, đêm về thì...
- Điểm nhấn vòng 19 V
- Soi kèo phạt góc Alaves vs Celta Vigo, 3h00 ngày 28/1
- Tin chuyển nhượng Ronaldo thất vọng MU đòi trở lại Real Madrid
- Những giờ học chưa từng có của thầy trò trường Bách khoa thời Covid
- Nghẹn lòng cảnh 4 mẹ con cùng mắc bệnh hiểm nghèo
-
Nhận định, soi kèo Mohun Bagan vs Bengaluru FC, 21h00 ngày 27/1: Tin vào cửa trên
Hư Vân - 27/01/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Hoà Thái Lan, U18 Việt Nam tuyên bố dù thế nào cũng không 'buông'
Xem video highlights U18 Việt Nam 0-0 U18 Thái Lan: (nguồn: VTVCab, Next Sports)Chia sẻ sau trận đấu, HLV Hoàng Anh Tuấn cho biết các học trò của ông vẫn mắc phải những sai số. "Tất cả những gì tôi đánh giá về Thái Lan trước trận này hoàn toàn đúng.
Kết quả của Thái Lan trước đó không liên quan gì đến trận này, họ vẫn là một đội bóng mạnh và thể hiện rất nhiều nguy hiểm trong suốt trận đấu. U18 Việt Nam có được những cơ hội nhưng tận dụng không thành công.
Đó là vấn đề lớn mà chúng tôi chưa khắc phục được. Thêm nữa, sai số vẫn tiếp tục xuất hiện, nó giống như những gì từng gặp phải trong trận thua Australia”
U18 Việt Nam hoà thất vọng... Trả lời cho câu hỏi, chiến thắng 3-0 của Malayisa trước Australia có ảnh hưởng gì đến tâm lý của ông và các học trò hay không, HLV Hoàng Anh Tuấn cho biết: "Kết quả Malaysia thắng Australia không hề ảnh hưởng đến tâm lý của Việt Nam trước Thái Lan.
Dù cho Malaysia như thế nào, hòa, thắng hay thua thì chúng tôi vẫn cần có được 3 điểm trong trận này. Như tôi đã nói, Thái Lan vẫn là một đội bóng mạnh. Từ lối chơi, con người và chiến thuật của họ vẫn rất nguy hiểm dù trước đó chưa có được những kết quả tốt. Đó là điều tôi đã dự liệu về Thái Lan với các học trò trước trận".
HLV Hoàng Anh Tuấn vẫn nói cứng Đánh giá về cơ hội đi tiếp của U18 Việt Nam tại giải này, HLV Hoàng Anh Tuấn cho biết: "Về lý thuyết thì U18 Việt Nam vẫn còn cơ hội đi tiếp. Chúng tôi không trông chờ kết quả trận đấu giữa Thái Lan và Malaysia ở lượt trận cuối như thế nào.
Bởi dù có ra sao, chúng tôi cũng phải tập trung hết sức cho trận cuối. Việc có được đi tiếp hay không còn phụ thuộc rất nhiều yếu tố. Trước mắt, U18 Việt Nam chỉ biết tập luyện và thi đấu tốt trước Campuchia ở lượt cuối".
Bước vào phòng họp báo thay cho HLV Ithsara Sritharo, trợ lý Bamrung Boonprom của U18 Thái Lan cho biết: "Trận đấu rất hay, cường độ cao, Việt Nam là đội bóng mạnh và thể hiện được lối chơi khá rõ ràng, áp đặt được lối chơi rất rõ ràng trong tấn công.
Không thể vượt qua được vòng loại là điều thất vọng với Thái Lan. Ở 3 trận đầu tiên chúng tôi chơi không tốt đã dẫn đến kết quả này. Sau giải, chúng tôi sẽ trở về và có sự chuẩn bị kỹ hơn cho giải đấu sắp tới đây.
Đây là những cầu thủ tài năng nhất của bóng đá Thái Lan ở cấp độ này. Thời gian qua họ thi đấu khá nhiều ở giải quốc nội, khi đến với giải U18 này có dấu hiệu bị quá tải về thể lực, từ đó dẫn đến kết quả không được mong đợi.
Đánh giá về đội chủ nhà, trợ lý của U18 Thái Lan cho biết “ Lứa U18 Việt Nam lần này rất tài năng, có nhiều tiềm năng phát triển trong tương lai. Họ có nhiều tố chất tốt như thể lực và tuân thủ chiến thuật rất tốt. Tôi đánh giá cao những cầu thủ U18 Việt Nam ở thời điểm hiện tại”
M.A (ghi)
" alt="Hoà Thái Lan, U18 Việt Nam tuyên bố dù thế nào cũng không 'buông'" /> ...[详细] -
Tâm sự của du học sinh Việt Nam khi Mỹ đối mặt với đại dịch
Tôi có một câu cửa miệng thường hay nói với những đứa bạn thân học cùng đại học ở Mỹ rằng “Đừng lo, hãy vui đi” (Don’t worry be happy). Đến nỗi, tôi trở nên nổi tiếng trong cuộc nói chuyện ở trường vì câu nói đấy.Có lẽ vì tôi sinh ra và lớn lên ở Việt Nam, tôi lì hơn với khó khăn và coi nó là một màu sắc của cuộc sống. Tôi biết câu nói này thật đại chúng nhưng ở thời đại nay, là một sinh viên, chúng ta thật khó để không lo lắng.
Có một lần, đang ngồi học ở thư viện, đứa bạn kéo tôi sang phòng vệ sinh và khóc ròng rằng bạn ấy vừa bị đối xử rất tồi tệ bởi giáo sư và một người ở phòng nghiên cứu. Vài câu nói “sốc” của họ khiến bạn ấy không còn tin tưởng vào khả năng của bản thân mình.
Cũng có một lần, một cậu bạn của tôi gần như là bỏ cuộc với dự án nghiên cứu của mình chỉ vì một vài câu nói mang đầy tính chính trị và giai cấp của cô giáo sư. Một hình ảnh chẳng giống giáo dục chút nào.
Chỉ mới hôm qua thôi, tôi nghe tin từ cậu bạn cùng bàn nói rằng một sinh viên học giỏi nhất trong khối tôi thực ra mới bị trượt một lớp hoá học kì năm ngoái bởi vì bài tập về nhà quá nhiều cộng với sự mơ hồ của giáo sư. Vì quá stress, bạn ấy chẳng thể tập trung làm gì cả.
Đến ngày hôm nay, khi tổ chức WHO công bố Covid-19 là một đại dịch toàn cầu và con số người ảnh hưởng sẽ ngày càng tăng vì sự mơ hồ của tác động của con virus này, hệ thống giáo dục Mỹ lần lượt cho phép các trường đại học đóng cửa. Những trường đại học với nguồn quĩ lớn như Harvard và Yale công bố sẽ chuyển sang học online đến cuối học kì. Kể cả những trường nhỏ hơn cũng vậy. Riêng có trường tôi - University of Connecticut, một trong những trường công lập top 25 của Mỹ và có đội bóng rổ hàng đầu thế giới - chỉ có một email rằng trường có thể đóng cửa, nghiên cứu khoa học vẫn sẽ diễn ra và sinh viên có thể phải rời kí túc xá.
ĐH Connecticut, Hoa Kỳ Suốt hai ngày hôm nay, những người lạ mặt tôi gặp trên đường đến trường, những người mà trước giờ tôi không hề để ý cuộc nói chuyện của họ, đều có một tiếng nói chung: Họ đều lo lắng về một con virus mà mắt con người chúng ta không hề thấy.
Trong tiếng xì xào đó, thay vì trấn an tinh thần của nhau như cách mà tôi thấy rất nhiều người ở Việt Nam đang làm ở thời điểm này, những sinh viên ở Mỹ đều phàn nàn về rất nhiều vấn đề từ A-Z. Rằng trường tôi nên đóng cửa ngay lập tức, họ không hề muốn đi học. Họ hi vọng rằng bài kiểm tra ABCD sẽ được dời lại.
Có những bạn lại suy nghĩ ngõ cụt rằng “Bọn họ nghĩ học online thì có thể xong sao. Không phải ai cũng có cùng một kiểu học như nhau. Tốt nhất là nghỉ hết học kì này đi cho xong”.
Có những sinh viên lại nói rằng “Nếu UConn cho nghỉ, nhà trường phải hoàn tiền lại cho họ”, rồi nào là “Những sinh viên nghèo và học sinh quốc tế không có tiền để về nhà lúc này thì sao”…
Mặc cho dịch bệnh vẫn chưa có hồi kết, các bạn sinh viên năm cuối của tôi lại bối rối về việc tốt nghiệp và công việc.
Mạng xã hội của tôi là cuộc bùng nổ của sự nổi giận, phóng đại cho một sự việc chưa có một tiếng nói nhất định. Hơn hết, ở nơi tôi đang học, chúng tôi chưa vượt qua cũng như giải quyết được việc trường tôi đã có hai vụ tự tử vì trầm cảm từ giữa năm 2019 và một sự việc phân biệt chủng tộc nổi tiếng đến nỗi lên báo quốc gia. Tôi khó mà tập trung làm được việc gì vì dường như không khí xung quanh của chúng tôi chùng xuống.
Đây là lúc chúng ta không thể ví von “Nhất quỉ nhì ma thứ ba học trò” nữa. Mà đó là một hệ quả của xã hội khi chúng ta luôn nhìn vào những con số lạnh lùng của sự hoàn hảo trong giáo dục.
Những đứa bạn học của tôi dần mất đi sự tích cực ở môi trường trường lớp. Giáo dục thành một chỗ xúc tác cho chướng ngại. Đến khi sức khoẻ của con người bị đánh đổi, họ không hề thông cảm cho những người điều hành giáo dục. Thậm chí, khi nghe rằng nghiên cứu khoa học sẽ vẫn được diễn ra, rất nhiều sinh viên trường tôi phàn nàn. Bởi vì đằng sau đó, rất nhiều dự án nghiên cứu được tiến hành không công bởi sinh viên.
Tôi cũng là một trong những sinh viên đó. Sự bắt nạt từ những sinh viên khóa trên với sinh viên khóa dưới ở khuôn viên phòng thí nghiệm, sự chi li tính toán giữa người làm giáo viên với nhau, cuộc đua không ngủ để học giữa các sinh viên là một chuyện muôn thuở không chỉ diễn ra ở trường tôi mà ở khắp mọi nơi ở nước Mỹ cũng như toàn thế giới.
Ở thời điểm này, tôi ước hệ thống giáo dục có thể đẩy con người đối xử với nhau tốt hơn. Là một người yêu khoa học và lịch sử, theo tôi được biết, khi Edward Jenner sáng chế ra vắc xin, ông đã quan sát những cô gái chăn bò và nhận ra rằng hệ kháng sinh của họ đã ghi nhớ tế bào của virus và có cách để phảng khán lại virus đó nếu chúng định xâm nhập cơ thể người thêm một lần nữa. Giáo dục nên là như thế, ở mọi đỉnh cao cũng như cùng cực, nâng đỡ xã hội đi lên bằng sự tận tâm và quan sát của mình.
Khi nghe những tiếng xì xào giận dỗi vì hiệu trưởng trường đại học của tôi chưa thông báo cho học sinh nghỉ, tôi nghĩ ngay đến những người đang thèm khát vị trí của tôi, đó là tôi được đi học.
Khi một diễn đàn trên reddit.com của trường tôi xuất hiện rất nhiều tin giả về một sinh viên bị nhiễm virus corona, lúc đấy tôi chả biết mình muốn gì. Tôi không hề đồng lòng với những suy nghĩ tiêu cực của bạn bè xung quanh trong thời điểm này. Trong lúc quẫn túng giữa sức khoẻ, thành tích, dịch chuyển, tôi mong họ có thể kiên nhẫn chờ đợi và vẫn tiếp tục cuộc sống thường ngày của sinh viên. Đồng thời, tôi cũng ước trường tôi có thể lên kế hoạch giúp chúng tôi tiếp tục được học và được nghiên cứu dù là từ xa. Dẫu sao, tiền học phí của tôi gấp 3 lần sinh viên bản xứ, tôi cũng phải học cho ra đầu ra đũa.
Tôi nghĩ đại dịch này là dịp giáo dục có thể thay đổi những gì cũ kỹ mà nó đang mang trên mình. Giáo dục phải là một nơi mà khi đại hạn xảy ra, con người vẫn có điểm tựa tinh thần để đi lên.
Sắp tới, ở giai đoạn đại dịch này, khi mà giáo dục trở nên điện tử hoá, ít tương tác giữa người với người hơn, chúng ta sẽ cần phải thay đổi cách trao đổi qua điện tử sao cho đàng hoàng, ít hiểu lầm và dễ “nhìn” hơn. Vì con người vốn là động vật thích giao tiếp, chúng ta suy nghĩ đến những điều người khác nói ở mọi giây phút.
Đây cũng là một dịp mà hệ thống giáo dục phải dạy cho sinh viên, học sinh cách ứng xử với thông tin đại chúng. Bớt “hiệu ứng đám đông”, bớt tin vào “giật gân” và tham khảo những tin tức uy tín đúng lúc, đúng chỗ nhiều hơn.
Đây cũng là một dịp mà hệ thống giáo dục có thể thay đổi thói quen tiêu dùng của những người còn ngồi trên ghế nhà trường. Chúng ta phải đối xử với mẹ thiên nhiên như cách chúng ta nâng niu mạng sống của mình.
Điều cuối cùng giáo dục có thể làm đó là tiếp tục cung cấp kiến thức và thúc đẩy sự sáng tạo. Có kiến thức, có sự nhất định chúng ta mới tìm cách bớt “lo lắng” và “vui hơn”.
Hồ Vũ Yến Linh (Sinh viên ĐH Connecticut, Hoa Kỳ)
Sẽ giảm tải khi dạy học qua internet và trên truyền hình
Ông Nguyễn Xuân Thành, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học (Bộ GD-ĐT) khẳng định sẽ giảm tải khi dạy học qua internet và truyền hình trong thời gian nghỉ dịch covid-19.
" alt="Tâm sự của du học sinh Việt Nam khi Mỹ đối mặt với đại dịch" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Mohun Bagan vs Bengaluru FC, 21h00 ngày 27/1: Tin vào cửa trên
Hư Vân - 27/01/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Kết quả bóng đá Crystal Palace 1
...[详细] -
Học sinh bậc mầm non đến THCS ở Quảng Ngãi nghỉ tiếp 1 tuần
Sáng nay 28/2, ông Đỗ Văn Phu, Giám đốc Sở GD-ĐT tỉnh Quảng Ngãi xác nhận, Sở đã quyết định cho học sinh từ bậc mầm non đến THCS nghỉ học thêm 1 tuần (từ ngày 2-8/3).Trong khoảng thời gian này, Sở sẽ có thông báo tiếp theo về việc cho học sinh đi học trở lại hay tiếp tục nghỉ phòng chống Covid-19.
Đối với bậc THPT và hệ bổ túc THPT, học sinh sẽ đi học trở lại từ ngày 2/3. Sở GD-ĐT đã yêu cầu các điểm trường sẵn sàng đón học sinh trở lại.
Học sinh bậc mầm non đến THCS ở Quảng Ngãi nghỉ tiếp 1 tuần Ngoài ra, Sở GĐ-ĐT tỉnh Quảng Ngãi cũng yêu cầu, trong thời gian dịch bệnh còn diễn biến phức tạp, các trường học, cơ sở giáo dục không tổ chức các hoạt động tập trung đông học sinh; tuyệt đối không tổ chức dạy thêm, học thêm.
“Dịch bệnh do Covid-19 vẫn còn có nguy cơ ảnh hưởng, do đó việc cho học sinh từ mầm non đến THCS tiếp tục nghỉ thêm 1 tuần là cần thiết. Vấn đề cho học sinh nghỉ học, chúng tôi đã tính toán kỹ và đã được UBND tỉnh đồng ý”, ông Phu cho biết thêm.
Trước đó, để chủ động ứng phó với dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do virus corona gây ra, tỉnh Quảng Ngãi đã 3 lần ra thông báo cho học sinh nghỉ từ ngày 3/2 đến 16/2 và nghỉ học tháng 3.
Lê Bằng
Bộ Giáo dục đề nghị cho học sinh từ mầm non đến THCS nghỉ thêm 1-2 tuần
- Bộ trưởng Bộ GD-ĐT vừa có văn bản gửi chủ tịch UBND các tỉnh thành đề nghị xem xét cho trẻ mầm non, học sinh tiểu học, THCS tiếp tục nghỉ học 1- 2 tuần nữa.
" alt="Học sinh bậc mầm non đến THCS ở Quảng Ngãi nghỉ tiếp 1 tuần" /> ...[详细] -
Tuyển Việt Nam: HLV Park Hang Seo mài sắc 'vũ khí' đấu Thái Lan
Công bù thủTừ khi dẫn dắt tuyển Việt Nam, chưa bao giờ HLV Park Hang Seo lại đối mặt với những khó khăn về vấn đề lực lượng ở hàng hậu vệ như hiện tại. Hai cầu thủ chạy cánh Văn Hậu và Trọng Hoàng đã tập trở lại, nhưng ngay cả khi kịp bình phục chấn thương, cũng khó có thể đạt phong độ tốt nhất.
Ở vị trí trung vệ, khoảng trống của Đình Trọng rõ ràng là bài toán khó với thầy Park, dù Thành Chung luôn sẵn sàng ra sân thể hiện mình.
Hàng thủ của tuyển Việt Nam khá mong manh. Ảnh S.N Xác định hàng thủ tuyển Việt Nam rất "mong manh dễ vỡ", thầy Park có lẽ đã phải tính đến phương án tập trung sức mạnh cho hàng công, dù thực tế chọn lối chơi tấn công trước Thái Lan ngay trên sân khách không phải là một lựa chọn khôn ngoan.
Nhưng cái cách ông Park chuẩn bị cho trận Thái Lan cho thấy, tuyển Việt Nam không hề e ngại, và sẵn sàng chơi đôi công nếu cần thiết. Đó cũng là lý do mà những buổi tập vừa qua, HLV Park Hang Seo chú trọng rất nhiều vào các phương án tấn công, đặc biệt là luyện rất kỹ cho học trò khâu dứt điểm.
HLV Park Hang Seo chuẩn bị nhiều phương án cho mặt trận tấn công. Ảnh S.N Đấu với Thái Lan, điều quan trọng với đội tuyển Việt Nam là có bàn thắng, để ít nhất có một trận hoà trên sân khách. Hơn nữa, nếu hàng công không thể hoàn thành được nhiệm vụ ghi bàn, khi đó hàng phòng ngự vốn chắp vá sẽ chịu áp lực vô cùng lớn.
Sẵn sàng "khai hoả"
Trong khi tuyển Thái Lan chỉ có 2 tiền đạo, thì tuyển Việt Nam có rất nhiều lựa chọn cho vị trí cao nhất trên hàng công. Điều mà thầy Park rất yên tâm đó là các chân sút của tuyển Việt Nam đều đang có phong độ cao.
Từ Anh Đức, Tiến Linh, Văn Toàn hay tân binh Hà Minh Tuấn đang có hiệu suất ghi bàn rất tốt ở V-League. Thậm chí ngay cả mới đây Công Phượng mới đây cũng có bàn thắng đầu tiên ở Bỉ, giúp cho tiền đạo này tự tin hơn rất nhiều.
Hàng công tuyển Việt Nam được kỳ vọng chơi trận tưng bừng trên đất Thái Không chỉ có các tiền đạo luôn sẵn sàng sút tung lưới Thái Lan, hàng tiền vệ tuyển Việt Nam cũng đang sở hữu những cầu thủ sút phạt cố định hay dứt điểm từ xa rất tốt. Xuân Trường, Quang Hải đều ghi những siêu phẩm ở những trận gần đây, chưa kể Tuấn Anh cũng có bàn thắng sau 4 năm, hay thậm chí là Huy Hùng với 2 pha lập công sau 4 trận ở V-League.
Tất nhiên, HLV Park Hang Seo sẽ có sự cân đối giữa công và thủ, tuỳ vào thế trận, diễn biến trên sân. Nhưng chắc chắn tuyển Việt Nam ra sân với tâm thế của một đội bóng không e ngại đối thủ, dù gặp rất nhiều bất lợi.
Người hâm mộ được xem trực tiếp U22 Việt Nam đấu Trung Quốc Tin vui với người hâm mộ Việt Nam, trận giao hữu giữa U22 Trung Quốc và U22 Việt Nam tại Hoàng Thạch, Hồ Bắc, Trung Quốc lúc 17h00 (giờ Việt Nam) ngày 8/9 được truyền hình trực tiếp. Được biết, Next Media sở hữu bản quyền trên tất cả các hạ tầng và kênh phát sóng chính là VTC1. Video tuyển Việt Nam 1-0 Thái Lan tại King's Cup 2019:
Song Ngư
" alt="Tuyển Việt Nam: HLV Park Hang Seo mài sắc 'vũ khí' đấu Thái Lan" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Le Havre vs Brest, 21h00 ngày 26/1: Chiến thắng thứ 4
Hoàng Ngọc - 26/01/2025 04:01 Pháp ...[详细] -
Các tỉnh tiếp tục cho học sinh nghỉ thêm 1 tuần
Chiều tối ngày 6/3, Chủ tịch UBND TP Hà Nội quyết định cho học sinh bậc THPT đi học trở lại từ ngày 9/3. Các bậc học khác nghỉ đến hết ngày 15/3 và thời gian đi học trở lại sẽ được quyết định vào ngày 13/3.UBND tỉnh Thanh Hóa cũng có quyết định cho học sinh mầm non, tiểu học bắt đầu đi học trở lại từ ngày 16/3. Học sinh THCS trên địa bàn đi học trở lại từ ngày 9/3 để đảm bảo khung kế hoạch thời gian năm học 2019-2020.
Sáng nay 6/3, UBND TP Đà Nẵng quyết định cho trẻ mầm non, học sinh, học viên từ lớp 1 đến lớp 11, học viên các cơ sở đào tạo ngoại ngữ, tin học, năng khiếu, dạy thêm - học thêm… tiếp tục nghỉ học đến hết ngày 15/3. Riêng học sinh, học viên lớp 12 đi học bình thường.
UBND tỉnh Bình Định cũng vừa có quyết định tiếp tục cho trẻ mầm non trên địa bàn nghỉ học đến hết ngày 15/3 và đi học trở lại từ ngày 16/3. Trước đó, tỉnh này thông báo cho học sinh mầm non, tiểu học và THCS nghỉ học đến hết ngày 8/3.
Các tỉnh tiếp tục cho học sinh nghỉ thêm 1 tuần Cũng trong sáng nay, Văn phòng UBND tỉnh Quảng Nam cho biết, Phó Chủ tịch UBND Trần Văn Tân vừa ký quyết định tiếp tục cho học sinh mầm non đến THCS trên địa bàn tỉnh nghỉ học thêm 1 tuần (đến hết ngày 15/3) và tăng cường các biện pháp phòng, chống dịch bệnh Covid-19.
Trước đó, ngày 28/2, UBND tỉnh Quảng Nam ra công văn cho phép trẻ trong độ tuổi nhà trẻ, mầm non, học sinh tiểu học, Trung học cơ sở nghỉ học đến 8/3. Còn với học sinh THPT và sinh viên các trường ĐH, CĐ, trung cấp trên địa bàn tỉnh Quảng Nam đi học trở lại vào ngày 2/3.UBND tỉnh Đồng Tháp cũng vừa có công văn thống nhất tiếp tục cho học sinh tại các cơ sở giáo dục mầm non, tiểu học, THCS (trừ học sinh lớp 9) trên địa bàn nghỉ học đến hết ngày 14/3 để phòng, chống dịch bệnh Covid-19.
UBND tỉnh Đồng Tháp cũng lưu ý, không tổ chức dạy thêm, học thêm trong thời điểm này.
Đồng thời, yêu cầu Sở GD-ĐT chỉ đạo các cơ sở giáo dục tiếp tục vệ sinh, khử trùng lớp học, trang thiết bị phục vụ học tập để chuẩn bị cho các em học sinh đi học trở lại sau khi kết thúc thời gian nghỉ.
Ngày 5/3, UBND tỉnh Lào Cai đồng ý với tờ trình của Sở GD-ĐT, tiếp tục cho học sinh mầm non, tiểu học, THCS nghỉ học đến hết ngày 15/3 để phòng dịch bệnh Covid-19.
Trước đó, tỉnh này thông báo học sinh THPT đi học từ ngày 2/3, học sinh các cấp từ mầm non đến THCS nghỉ hết 8/3.
UBND tỉnh Hà Giang quyết định tiếp tục cho trẻ mầm non, học sinh Tiểu học, THCS nghỉ học đến hết ngày 15/3 để phòng, chống dịch Covid-19. Theo thông báo trước đó, học sinh các cấp học này được nghỉ đến hết 8/3.
UBND tỉnh Bạc Liêu cũng quyết định cho trẻ em mầm non, học sinh tiểu học, học sinh THCS tiếp tục nghỉ học đến hết ngày 14/3, thay vì nghỉ đến hết ngày 8/3 như thông báo trước đây.
Đồng ý với đề nghị của Sở GD-ĐT, UBND các tỉnh Long An, Ninh Thuận cũng quyết định cho trẻ mầm non, học sinh tiểu học và THCS nghỉ thêm một tuần (từ ngày 9 đến hết ngày 15/3) nhằm bảo đảm công tác phòng, chống dịch bệnh Covid-19.
Tại Cà Mau, ông Nguyễn Minh Luân, Giám đốc Sở GD-ĐT cho biết tỉnh này quyết định cho trẻ mầm non, tiểu học, THCS tiếp tục nghỉ thêm 1 tuần nữa, đến hết ngày 15/3.
Trước đó, Sở GD-ĐT Cà Mau thông báo cho học sinh các cấp này nghỉ học đến hết ngày 8/3.
Một số địa phương đã quyết định tiếp tục cho học sinh nghỉ thêm để phòng dịch Covid-19. Ngày 2/3, UBND tỉnh Sơn La cũng đã có thông báo về việc tiếp tục cho học sinh, sinh viên, học viên nghỉ học đến hết ngày 17/3 để phòng, tránh dịch bệnh Covid-19. Thông báo này được đưa ra sau 1 ngày học sinh bậc THPT tại Sơn La đi học trở lại.
Theo đó, trẻ mầm non, học sinh Tiểu học, THCS, THPT, học viên giáo dục thường xuyên, sinh viên các trường chuyên nghiệp trên địa bàn tỉnh sẽ tiếp tục nghỉ học đến hết ngày 17/3.
Trước đó, theo thông báo của tỉnh này, trẻ mầm non, học sinh tiểu học, THCS sẽ nghỉ học đến hết ngày 8/3. Học sinh THPT, học viên giáo dục thường xuyên, sinh viên đi học trở lại từ ngày 2/3.
Cũng trong sáng nay, Ban Giám đốc ĐH Quốc gia TP.HCM quyết định cho toàn bộ sinh viên, học viên nghỉ học tới hết tháng 3. Như vậy, tại TP.HCM đã có gần 70.000 sinh viên ĐH Quốc gia TP.HCM và hàng chục ngàn sinh viên của các trường ĐH khác nghỉ hết tháng 3 tránh dịch virus corona.
Sáng ngày 6/3, UBND TP.HCM đã làm việc với các trường đại học ở TP.HCM về học hay nghỉ của sinh viên trước dịch Covid-19 trong thời gian tới. Hiệu trưởng hai trường y lớn nhất TP.HCMlà ĐH Y Dược TP.HCM và ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch đề xuất để sinh viên y đi học lại sớm cũng như tham gia thực tập, để khi cần huy động lực lượng chống dịch Covid-19 có thể tham gia ngay.
Tại cuộc họp ban chỉ đạo công tác phòng, chống dịch Covid-19 trên địa bàn Hà Nội chiều nay 6/3, Giám đốc Sở GD-ĐT Chử Xuân Dũng cho rằng, với tình hình dịch bệnh Covid-19 hiện nay và việc khống chế dịch của TP trong thời gian qua, Sở GD-ĐT và Sở Y tế đề nghị cho học sinh THPT đi học trở lại từ ngày 9/3, còn học sinh các cấp từ mầm non đến THCS tiếp tục nghỉ thêm 1 tuần.
Ông Dũng cũng đề nghị, khi cho học sinh THPT đi học, yêu cầu các trường triển khai việc học 1 buổi, không tổ chức dạy thêm, học ngoại khóa. Các gia đình chủ động cho học sinh ăn sáng tại nhà và giảm tối đa việc hoạt động của căng tin.
Ông Dũng cho biết, Sở đã có chỉ đạo để chuẩn bị các điều kiện để đón học sinh đến trường. Đồng thời tiếp tục yêu cầu các nhà trường tập huấn xây dựng kịch bản, ứng phó với một số tình huống xảy ra. Trao đổi với phụ huynh để nắm được tình hình sức khỏe của học sinh. Chuẩn bị các trang thiết bị cần thiết, nước sát khuẩn, nhiệt kế,...
Thanh Hùng - Nguyễn Hiền - Lê Bằng
Lớp học bị cách ly: "Các em đã trưởng thành"
Dường như thời gian qua, cô trò lớp 10A2 đã tạm thời chiến thắng trong cuộc chiến với dư luận nhiều hơn là với bệnh tật.
" alt="Các tỉnh tiếp tục cho học sinh nghỉ thêm 1 tuần" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Santos Laguna vs Club America, 08h05 ngày 26/1: Khách vẫn làm chủ
Cúp Quốc gia 2022: TP.HCM I và Thái Nguyên T&T thắng giòn giã
Thái Nguyên T&T có chiến thắng đậm Tuyển thủ U18 Việt Nam Ngọc Minh Chuyên ghi bàn thắng nâng tỷ số lên 3-1 ở phút 53. Đến lúc này, hàng thủ Phong Phú Hà Nam II dường như không còn đứng vững. Thuỳ Trang có thêm 2 bàn thắng ở các phút 68 và 90+2 cùng pha lập công của Trần Thị Nhung giúp Thái Nguyên T&T giành chiến thắng đậm 6-1.
Ở trận đấu còn lại, TP.HCM I gặp đôi chút khó khăn trong quãng thời gian đầu trận đấu trước Hà Nội II. Dù để Bích Thuỳ chọc thủng lưới ở phút thứ 7 nhưng Hà Nội II nhanh chóng quân bình tỷ số 1-1 sau đó 9 phút nhờ cú dứt điểm của Minh Nhật.
Tuy nhiên, đây là trận đấu mà Bích Thuỳ toả sáng rực rỡ. Tuyển thủ Việt Nam ghi thêm 2 bàn để hoàn tất cú hat-trick ở các phút 25 và 65, xen giữa là pha lập công của Hồng Nhung giúp TP.HCM I giành 3 điểm dễ dàng.
" alt="Cúp Quốc gia 2022: TP.HCM I và Thái Nguyên T&T thắng giòn giã" />
- Nhận định, soi kèo Dagon Port vs Hantharwady United, 16h30 ngày 28/1: Chủ nhà chìm sâu
- Kết quả bóng đá hôm nay ngày 24/1/2022
- Người phụ nữ cần 20 triệu đồng phẫu thuật gấp khối u khổng lồ
- 45 giây có bị coi là yếu sinh lý?
- Nhận định, soi kèo Dewa United vs PSM Makassar, 15h30 ngày 27/1: Bão tố xa nhà
- Lửng lơ quan hệ bên ngoài…
- Real Madrid đàm phán chuyển nhượng Timo Werner