Giải trí

Nam sinh trượt đại học vì mắc bệnh tim

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-02-04 01:16:28 我要评论(0)

Theượtđạihọcvìmắcbệbang xep hang la ligao quy định của Bộ Giáo dục Trung Quốc, các đạibang xep hang la ligabang xep hang la liga、、

Theượtđạihọcvìmắcbệbang xep hang la ligao quy định của Bộ Giáo dục Trung Quốc, các đại học có quyền từ chối tuyển sinh đối với những sinh viên mắc bệnh nguy hiểm, ví dụ như bệnh tim mạch nhưng không bao gồm những người đã khỏi bệnh nhờ phẫu thuật hay triệu chứng nhẹ, không cần phẫu thuật. Khi đó, Zhang Zhiming được chẩn đoán mắc bệnh tim bẩm sinh mức độ 2 và cần hạn chế ở mức độ vừa phải trong các hoạt động hàng ngày.

Mức điểm của Zhang cao hơn 42 điểm so với điểm sàn dành cho thí sinh Hà Nam và có thể trúng tuyển vào các trường top đầu. Thế nhưng, con đường vào đại học của nam sinh không suôn sẻ. Sau khi bị những trường top 1 từ chối, Zhang đăng ký vào trường top 2, thấp hơn điểm thi song vẫn không trúng tuyển.

Zhang Zhiming (áo đen) đăng video chia sẻ về vụ việc của mình trên mạng xã hội. Nguồn: Weibo

"Em đã quá lớn để phẫu thuật, nhưng em có thể kiểm soát bệnh bằng thuốc. Em chỉ không được phép tham gia các bài tập thể dục nặng. Em muốn tìm một trường đại học có thể chấp nhận bệnh của mình. Em có thể ký giấy miễn trừ trách nhiệm, không yêu cầu nhà trường chịu trách nhiệm nếu có bất cứ điều gì xảy ra với em do bệnh tật", nam sinh Zhiming chia sẻ.

Nam sinh cho biết, nếu không trúng tuyển thì không thể tìm được việc làm và sức khoẻ của cậu không cho phép làm những công việc tay chân.

"Em phải trả khá nhiều tiền cho việc mua thuốc và sẽ không thể trang trải cuộc sống nếu không có bằng đại học", Zhang Zhiming nói.

Vụ việc của Zhang Zhiming đã gây ra 1 cuộc tranh cãi trên mạng xã hội về bệnh tật khi thi đại học.

Chu Zhaohui, nhà nghiên cứu tại Viện Khoa học Giáo dục Quốc gia đã kêu gọi sự can thiệp của chính phủ để ngăn chặn tình trạng học sinh khuyết tật, thông minh bị tước cơ hội học lên cao hơn.

"Chúng ta không thể chỉ xem nhẹ vụ việc. Ít nhất, chính quyền địa phương nên cho phép nam sinh học ở một số ngành nhất định dựa theo tình trạng sức khỏe của em ấy", ông Chu Zhaohui nêu quan điểm.

Ngoài ra, các cơ quan quản lý giáo dục Trung Quốc cũng nên cấm học sinh theo học một số môn học, ngành học không phù hợp với sức khỏe của học sinh. Ví dụ, học sinh bị cận có thể bị từ chối nếu theo học chuyên ngành thể thao hoặc 1 số ngành khác đòi hỏi thị lực tốt như ngành hàng không, ngành hàng hải.

Doãn Hùng(Theo SCMP)

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Nàng dâu thánh... soi - 1

Ảnh minh họa: Phụ Nữ Việt Nam.

Bố mẹ tôi thì nổi tiếng là người khó tính. Thế nên, khi em trai lấy vợ, tôi chỉ lo rằng, nàng dâu về nhà tôi sẽ… khó sống với bố mẹ tôi. Ấy vậy mà mọi chuyện lại không như tôi nghĩ.

Ngày em trai dẫn người yêu về ra mắt, cả tôi lẫn mẹ tôi đều khá ưng vì em tính cẩn thận, khiến tôi cảm thấy rất hợp với mẹ tôi. Tuy nhiên, em trai kết hôn chưa được bao lâu thì mẹ tôi bắt đầu có chút bực bội với con dâu. Mẹ tôi là mẹ chồng mà không hề soi mói con dâu, trái lại, con dâu mới là người lên tiếng chỉ bảo mẹ tôi phải làm thế này, thế kia mới đúng. Do cả em trai lẫn em dâu tôi đều đi làm nên mẹ tôi ở nhà phụ giúp việc nấu nướng, dọn dẹp. Lúc thì em dâu khuyên mẹ không đi chợ nhiều, tốt nhất là một tuần chỉ đi 2 lần, mua thức ăn tích trữ trong tủ lạnh, khi nào ăn hết mới đi tiếp, để hạn chế ra ngoài, phòng tránh dịch bệnh. "Mẹ cứ đi ra ngoài nhiều, chẳng may nhiễm Covid-19 là lây cho cả nhà đấy!" - Lời em dâu cảnh báo khiến mẹ tôi nào dám không nghe.

Xong rồi, nàng ấy phê bình mẹ tôi toàn rã đông thực phẩm sai cách, cứ ngâm thực phẩm trong nước, vừa dễ nhiễm vi khuẩn, vừa bị nhạt thực phẩm, nên tốt nhất là rã đông bằng lò vi sóng. Khi ngồi ăn cơm, em dâu lại bảo mẹ tôi đừng gắp thức ăn cho người khác vì làm vậy rất mất vệ sinh. Đã thế, cơm mẹ tôi nấu hôm thì bị chê là quá khô, hôm thì lại bảo là bánh đúc. Canh bị cho là mặn, không tốt cho sức khỏe…

Có lẽ vì không yên tâm để mẹ tôi chăm cháu nên sau khi sinh con, em dâu tôi quyết định nghỉ việc ở nhà chăm con, cho đến lúc bé đi trẻ, thì mới quay trở lại công việc. Ở nhà, cô ấy không khiến mẹ tôi làm hộ bất cứ việc gì, từ việc cho bé ăn đến việc tắm, thay tã bỉm, vệ sinh cho bé. Việc ấy khiến mẹ tôi buồn lắm. "Có mỗi mụn cháu nội mà mẹ lại không được chăm sóc. Thử hỏi có con dâu nhà nào như nhà này không? Mẹ chiều như chiều vong mà vẫn làm mình, làm mẩy" - Mẹ tôi phàn nàn một cách ấm ức.

Có lần, thằng bé chỉ vào quả xoài, ý muốn ăn xoài, mẹ tôi liền chạy nhanh đi lấy dao gọt quả cho cháu, vậy mà em dâu không hài lòng, bế phắt thằng bé lên phòng, không cho ăn uống gì cả. "Mẹ cứ chiều cháu vậy nó hư đấy. Sắp đến giờ ăn cơm rồi, giờ còn ăn hoa quả gì nữa?" - Em dâu tôi phản ứng ngay tức thì.

Đúng là tôi có quan sát, thì thấy em dâu tôi không muốn để cháu nội gần ông bà thật. Hàng ngày, cứ hai mẹ con chơi và chăm sóc nhau ở tầng 2, nơi căn phòng của em, chẳng mấy khi em đưa cháu xuống tầng một chơi với ông bà nội. Ông nội nhiều khi muốn bế cháu nhưng cũng lại ngại ngần con dâu. Tôi cứ suy nghĩ mãi, rằng có nên góp ý với em không, vì cứ để thế này mãi, thì bố mẹ tôi buồn lắm.

Thế rồi dịch Covid-19 vẫn cứ kéo dài, trường mầm non chưa thể mở cửa, em dâu cũng không thể nghỉ việc quá lâu, em đành phải gửi con cho bố mẹ tôi chăm sóc, để quay trở lại công việc. Ngày nào trước khi ra khỏi nhà, em dâu cũng dặn dò mẹ tôi rất kĩ càng: 9h30 sáng là giờ ăn hoa quả của cu Tí; Chiều phải cho uống sữa trước 16h; Đến bữa cơm, phải cho cu Tí ăn rau trước rồi mới ăn thịt, nếu không cu Tí sẽ chỉ ăn thịt mà không ăn rau…

Thôi thì em dâu khoa học và cẩn thận quá, mẹ tôi cũng chỉ biết răm rắp nghe theo, chứ nào có dám làm trái ý. "Không làm như nó hướng dẫn thì nó không cho chăm sóc cháu ý" - Mẹ tôi phân trần. Đấy, cứ tưởng bố mẹ tôi khó tính lắm, sẽ "soi" con dâu lắm cơ, ai ngờ lại có chuyện ngược đời thế này.

Theo Phụ nữ Việt Nam

" alt="Nàng dâu 'thánh... soi'" width="90" height="59"/>

Nàng dâu 'thánh... soi'

Mon ga chien xu kem salad cai thao kieu Nhat anh 3

Độ khó: 2/5

Thời gian chế biến: 25 phút

Phục vụ: 2 người

Nguyên liệu

2 phần ức gà

Nửa cây cải thảo

Một củ hành tím

Một tép tỏi

3 muỗng canh mirin

2 muỗng canh xì dầu

4 muỗng canh mayonnaise

15 g nước cốt chanh tươi

Một muỗng canh dầu mè

100 g bột mì

2 quả trứng

150 g bột chiên xù

Dầu ăn

Đường, muối, hạt tiêu

Sốt tonkatsu

Cách làm

Bước 1:

Cải thảo rửa sạch với nước, để ráo sau đó thái sợi.

Bóc vỏ, băm nhuyễn hành tím và tỏi.

Mon ga chien xu kem salad cai thao kieu Nhat anh 4

Bước 2:

Chỉnh lửa vừa, làm nóng chảo với một muỗng canh dầu ăn.

Phi thơm hành tím và tỏi khoảng 2 phút sau đó thêm mirin, xì dầu.

Tiếp tục đun hỗn hợp đến khi sôi sủi bọt thì tắt bếp, cho ra bát tô và để nguội.

Trộn cải thảo với hỗn hợp trên cùng mayonnaise, nước cốt chanh tươi và dầu mè.

Nêm nếm đường, muối vừa miệng và để sang bên cạnh.

Mon ga chien xu kem salad cai thao kieu Nhat anh 5

Bước 3:

Ướp thịt ức gà với muối và hạt tiêu đều hai mặt.Chuẩn bị trứng đánh, bát đựng riêng bột mì và bột chiên xù

Lăn ức gà lần lượt qua bột mì, trứng và bột chiên xù.

Mon ga chien xu kem salad cai thao kieu Nhat anh 6

Bước 4:

Làm nóng chảo dầu với lửa vừa.

Chiên ức gà mỗi mặt khoảng 3 phút hoặc đến khi chuyển màu nâu vàng và có lớpvỏ  giòn.

Thái ức gà thành miếng vừa ăn, bày ra đĩa cùng với salad cải thảo sau đó rưới đều sốt tonkatsu lên thịt.

Thưởng thức trực tiếp hoặc với cơm nóng.

Mon ga chien xu kem salad cai thao kieu Nhat anh 7

Theo Zing

Mẹo xào thịt bò không bị dai khô

Mẹo xào thịt bò không bị dai khô

Đầu bếp đã mách, khi xào thịt bò, nhớ cho thêm một nguyên liệu nữa, vậy đó là nguyên liệu gì?

" alt="Món gà chiên xù kèm salad cải thảo kiểu Nhật" width="90" height="59"/>

Món gà chiên xù kèm salad cải thảo kiểu Nhật