Thời sự

Điểm chuẩn Trường ĐH Văn Lang 2022

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-02-01 15:51:40 我要评论(0)

Mức điểm chuẩn trúng tuyển (phương thức xét điểm thi tốt nghiệp THPT năm 2022) cho 61 bang xep hang v league 2024bang xep hang v league 2024、、

Mức điểm chuẩn trúng tuyển (phương thức xét điểm thi tốt nghiệp THPT năm 2022) cho 61 ngành đào tạo đại học của Trường Đại học Văn Lang dao động từ 16 đến 23 điểm. TheĐiểmchuẩnTrườngĐHVăbang xep hang v league 2024o đó, ngành có điểm chuẩn cao nhất là Răng - Hàm - Mặt (23 điểm), ngành Dược học (21 điểm). Nhóm ngành "hot" của Văn Lang có điểm chuẩn trúng tuyển từ 17 đến 18 điểm: Thiết kế Đồ họa (18 điểm), Thiết kế Thời trang (17 điểm), Quan hệ Công chúng (18 điểm), Marketing (18 điểm),... Các ngành còn lại có mức điểm chuẩn trúng tuyển 16-19 điểm.

Điểm chuẩn cụ thể như sau:

Ngay sau khi công bố điểm chuẩn, Trường ĐH Văn Lang thông báo tuyển sinh 50 ngành đào tạo trong đợt bổ sung đến hết ngày 30/9/2022. Trong đó, có 4 ngành đào tạo mới: Công nghệ điện ảnh truyền hình, Công nghệ truyền thông, Hệ thống thông tin, Mạng máy tính và truyền thông dữ liệu.

Trường xét tuyển sinh bổ sung theo 3 phương thức: Xét tuyển học bạ THPT, Xét tuyển kết quả thi tốt nghiệp THPT 2022, Xét điểm thi Đánh giá năng lực (ĐH Quốc gia TP.HCM). Hạn chót nộp hồ sơ bổ sung đến hết ngày 30/9/2022.

Đồng thời, từ ngày 20–30/9/2022, thí sinh đã trúng tuyển vào 61 ngành đào tạo đại học chính quy trong đợt 1 (xét tuyển từ tháng 3/2022 đến nay) sẽ chính thức nhập học.

>>>Mời quý phụ huynh và học sinh tra cứu điểm chuẩn đại học 2022

Điểm chuẩn 8 trường công an năm 2022

Điểm chuẩn 8 trường công an năm 2022

Học viện An ninh nhân dân, Trường ĐH An ninh nhân dân, Trường ĐH Cảnh sát nhân dân, Học viện Cảnh sát nhân dân và các trường công an khác đã công bố điểm chuẩn năm 2022.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Hơn 200 người dân ở khu tập thể A7, đường Nguyễn Chính (Hà Nội) đang sống trong nỗi sợ hãi khi ngôi nhà bị nứt nẻ ở nhiều nơi.

{keywords}

Khu tập thể A7, đường Nguyễn Chính (Tân Mai, Hoàng Mai, Hà Nội) được xây dựng từ năm 1984 với dãy nhà 5 tầng.

{keywords}

Qua thời gian, cùng với sự tự ý cơi nới, cải tạo của người dân sinh sống khiến ngôi nhà đang bị xuống cấp nghiêm trọng.

{keywords}

Ngôi nhà chỉ có một lối cầu thang duy nhất dẫn từ tầng 1 lên tầng 5. Từ cuối năm 2010 đến nay, cầu thang ngôi nhà được gia cố thêm những giàn giáo sắt trước nguy cơ đổ sập.

{keywords}

Tuy nhiên, từ đó đến nay, ngôi nhà vẫn tiếp tục xuống cấp khiến người dân lo sợ.

{keywords}

Những thanh sắt được hàn nối với nhau chống đỡ những trụ, dầm ngôi nhà đang có dấu hiệu quá tải.

{keywords}

Phần mạch nối giữa cầu thang và tường chịu lực của khu nhà đang bị bóc tách tạo thành những vết nứt chạy dài từ tầng 1 lên đến tầng 5.

{keywords}

Nhiều đoạn nứt rộng hơn 10cm, đứng từ bên trong có thể nhìn xuyên ra bên ngoài qua khe nứt của cầu thang.

{keywords}

Phần bê tông lan can của khu nhà đã xuống cấp, rơi rụng để hở ra những lõi sắt bên trong.

{keywords}

Hệ thống dây điện, dây cáp chạy loằng ngoằng và đấu nối lung tung, phơi ngoài trời tiềm ẩn nhiều nguy cơ cháy, chập.

{keywords}

Bà Nguyễn Thị Việt (68 tuổi, phòng 406 khu tập thể A7) cho biết, trần nhà bà bị phồng rộp, bong tróc, hễ mưa là dột. Dù gia đình đã nhiều lần cải tạo lại nhưng không được do nước dột từ nóc xuống.

{keywords}

Trần hành lang khu nhà cũng bị nước ngấm dột gây bong tróc ở nhiều nơi.

{keywords}

Người dân nơi đây đang phải sống trong nỗi sợ hãi vì ngôi nhà ngày càng xuống cấp, lún và nghiêng rất nhiều.

{keywords}

Sống ở khu nhà A7 đã hơn 30 năm, ông Đỗ Văn Quyền (75 tuổi) chia sẻ: “Sợ lắm. Tôi già rồi, chân tay yếu, mắt kém... nhỡ có chuyện gì xảy ra thì không biết làm thế nào”.

TheoKiến thức

Hà Nội: Kiểm tra chung cư cũ sau vụ sập biệt thự cổ" alt="Thấp thỏm sống trong khu tập thể dọa sập giữa Hà Nội" width="90" height="59"/>

Thấp thỏm sống trong khu tập thể dọa sập giữa Hà Nội

{keywords}Học sinh trường mẫu giáo Coby (Yoshikawa, Saitama, Nhật Bản) đang học vẽ trên một thiết bị công nghệ. Ảnh: AP

Đến giờ học vẽ của một trường mẫu giáo thuộc ngoại ô tỉnh Saitama, Nhật Bản, nhưng thay vì dùng bút chì màu, những ngón tay nhỏ xíu của bọn trẻ đang loáy hoáy trên bảng màu ở màn hình iPad rồi chụp ảnh “selfie”. Trường học kỹ thuật số đã đến với một quốc gia từ lâu chỉ được biết đến với những cam kết trung thành với “3 chữ R trong giáo dục” – là đọc (reading), viết (writing) và số học (arithmetic).

Trường mầm non Coby ở thị trấn Yoshikawa là một trong số gần 400 trường mầm non Nhật Bản đang sử dụng các ứng dụng phần mềm điện thoại thông minh được thiết kế dành riêng cho trẻ mẫu giáo – hay còn được gọi là KitS.

Gần 400 ngôi trường này chỉ chiếm 1% số trường mầm non của đất nước Nhật Bản. Nhưng đó là một sự khởi đầu. Coby đang dẫn đầu một sáng kiến quốc gia về “digital play”.

Các bậc phụ huynh trên khắp thế giới đều có một nỗi lo chung là con em mình bị tụt lại phía sau. Phụ huynh Nhật Bản cũng không ngoại lệ.

Mới đây, Chính phủ nước này đã đẩy mạnh chính sách giáo dục công nghệ trên quy mô quốc gia ngay cả khi Nhật Bản đã thực hiện được mục tiêu cứ 3 đứa trẻ có 1 chiếc máy tính.

Với KitS, bọn trẻ có thể tô màu những chú chim, những bông hoa một cách sống động như hình ảnh đồ họa 3D. Bọn trẻ cũng vẽ được nhiều sinh vật khác có thể bơi, trôi nổi trong các ảnh ảo.

Những đứa trẻ vốn nhút nhát cũng trở lên sôi nổi, tranh luận đầy hứng khởi về các ý tưởng có thể tạo nên từ một hình tam giác: chiếc bánh sandwich, con cá heo, một ngọn núi…

Bọn trẻ sau đó được khuyến khích đứng trước lớp để giải thích về hình ảnh mình đã vẽ trên màn hình lớn.

“Không có câu trả lời đúng hay sai” – Akihito Minabe, hiệu trưởng trường mầm non Coby cho hay.

Vấn đề là nuôi dưỡng sự sáng tạo, sự tập trung và các kỹ năng lãnh đạo.

“Chúng tự suy nghĩ và thấy vui khi nghĩ ra những ý tưởng” – ông Minabe nói.

Ở Mỹ, 98% trẻ dưới 8 tuổi có một thiết bị di động trong nhà, trong khi 43% có một chiếc máy tính bảng riêng.

Ở Nhật Bản, mỗi người trưởng thành có trung bình hơn 1 chiếc điện thoại thông minh và khoảng một nửa trẻ mầm non có quyền truy cập vào một thiết bị di động – số liệu từ cơ quan dữ liệu trung ương.

Ở các trường mầm non và tiểu học ở Mỹ, châu Á và châu Âu, giáo viên sử dụng công nghệ để kể truyện, bật nhạc hay trình bày các thông tin khác. Các nhà giáo dục cũng đang nghiên cứu về sự phát triển xã hội của trẻ em thông qua cách chúng học chia sẻ thiết bị kỹ thuật số.

Dùng sớm có giỏi hơn không?

{keywords}
Việc máy tính có lợi ích hay gây hại cho việc học tập còn đang gây tranh cãi. Ảnh minh họa


Phần lớn nguyên nhân thúc đẩy việc sử dụng máy tính bảng ở các trường mầm non Mỹ là niềm tin rằng việc sử dụng sớm có làm trẻ giỏi công nghệ hơn – Patricia Cantor, giáo sư về giáo dục sớm ở ĐH Bang Plymouth, New Hampshire cho hay.

Tuy nhiên, nghiên cứu ban đầu về việc máy tính bảng và các ứng dụng ảnh hưởng như thế nào đến việc học của trẻ từ 2 đến 5 tuổi thì không đưa ra kết luận.

“Những thiết bị cảm ứng khá trực quan. Chúng không cần phải dạy” – bà Cantor nói.

Đã có một số nghiên cứu cho thấy những kết quả tích cực giữa việc trẻ nhỏ sử dụng thiết bị di động với việc cải thiện khả năng đọc viết, khoa học, toán. Nhưng cũng có một số ít nghiên cứu so sánh việc học tập với máy tính bảng với các phương pháp giảng dạy truyền thống – theo bản đánh giá 19 nghiên cứu của bà Christothea Herodotou, giảng viên tại ĐH Open, Anh.

Bà Herodotou cho biết, hiện chưa rõ tính năng nào có thể giúp ích hay cản trợ việc học.

Nhiều năm nay các chuyên gia đã thừa nhận rằng, với trẻ, chơi chính là học. Đồ chơi có thể dạy trẻ những lập trình đơn giản.

Trong khi đó, ông Yuhei Yamauchi, giáo sư nghiên cứu thông tin tại ĐH Tokyo, cố vấn của KitS chỉ ra những lợi ích thiết thực của việc đưa công nghệ vào trường học từ sớm.

Ông nói, vào thời điểm mà những đứa trẻ 5 tuổi hiện tại bước chân vào thị trường lao động, phần lớn công việc sẽ đòi hỏi kỹ năng máy tính. Với dân số ngày càng thu hẹp của Nhật Bản, người ta có thể vẫn phải làm việc ở tuổi 80, thay đổi công việc nhiều lần. Lúc đó, các kỹ năng số thậm chí còn quan trọng hơn.

Ngược lại, các chuyên gia thì cảnh báo rằng việc dán mắt vào máy tính quá lâu sẽ gây hại cho mắt và làm giảm tư duy sáng tạo. Đây là một vấn đề phức tạp.

Chính vì thế, sáng kiến KitS chỉ giới hạn thời gian tiếp xúc với iPad của trẻ là 15 phút và chỉ có 30 tiết học như thế này trong 1 năm học.

Ở trường Coby, bọn trẻ tỏ ra rất thích thú khi nói về những chiếc iPad. Khi được hỏi, chúng nói rằng muốn trở thành diễn viên múa ba-lê, cầu thủ bóng đá. Không đứa nào muốn trở thành lập trình viên khi lớn lên.

Nhưng chúng thích KitS.

“Nó rất vui” – cô bé Yume Miyasaka, 6 tuổi chia sẻ.

Với một chút tự hào, cô bé kể, bố mình cũng sử dụng iPad để làm việc. Nhưng khi nói về những việc Yume làm với chiếc iPad của mình, cô bé bảo: “Bố thường không vẽ món kem đá bào”.

Nguyễn Thảo (Theo AP)

‘Cách ly’ công nghệ có giúp con học tốt hơn?

‘Cách ly’ công nghệ có giúp con học tốt hơn?

“Cất hết điện thoại, máy tính, con sẽ tập trung học” là suy nghĩ của nhiều phụ huynh trong thời đại mà công nghệ đang “bao vây” con trẻ. Nhưng nếu cha mẹ tận dụng hợp lí, công nghệ có thể đem đến cho con nhiều cảm hứng học hành.

" alt="Những trường mầm non Nhật Bản cho trẻ hạ bút màu, cầm iPad" width="90" height="59"/>

Những trường mầm non Nhật Bản cho trẻ hạ bút màu, cầm iPad

Với thực trạng lương của giáo viên còn thấp, nhiều người phải vất vả làm thêm để có thu nhập nuôi sống bản thân và gia đình. Không ít câu chuyện đau lòng về những người “lái đò” phải đi làm thêm đủ việc như bán rau ngoài chợ, chạy xe ôm,... để có thêm thu nhập tiếp tục theo đuổi nghề thiêng liêng. Có trường hợp bi đát hơn khi bản thân giáo viên hoặc chồng, con, bố mẹ mang bạo bệnh khiến cuộc sống họ gần như vào đường cùng ngõ hẹp.

Từ thực tế đó, Chương trình truyền hình nhân đạo của Đài truyền hình Việt Nam đã xây dựng và phát sóng chuyên mục “Đồng hành cùng giáo viên vượt khó” trên kênh VTV1 nhằm kêu gọi sự giúp đỡ, hỗ trợ các giáo viên vượt qua được giai đoạn khó khăn, tiếp tục vững tâm với nghề.

{keywords}
Họp báo công bố chương trình Đồng hành cùng giáo viên vượt khó.

Chương trình hướng đến giúp đỡ các giáo viên trên cả nước đang gặp khó khăn trong cuộc sống: bệnh hiểm nghèo, không có nhà ở…. nhưng vẫn hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, quyết tâm bám trụ với nghề dạy học vì niềm đam mê, quyết tâm cống hiến trí lực cho giáo dục.

Giáo viên được chương trình “Đồng hành cùng giáo viên vượt khó” hỗ trợ là những giáo viên đang còn công tác trong ngành giáo dục Việt Nam, có thành tích giảng dạy tốt, có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, bệnh tật hiểm nghèo, gặp tai nạn, không có người chăm lo, không có nhà ở… không vi phạm quy định về đạo đức nhà giáo,...

Những giáo viên được chương trình “Đồng hành cùng giáo viên vượt khó” ghi hình sẽ được đơn vị đồng hành là Văn phòng phẩm Smartkids – Công ty BITEX (TP.HCM) hỗ trợ bằng hiện vật hoặc tiền mặt trị giá từ 20-40 triệu đồng/trường hợp.

Chương trình sẽ ưu tiên hỗ trợ cho các thầy cô có phương tiện mưu sinh, tìm được nguồn sống như sửa chữa lại nhà, phương tiện di chuyển hay hỗ trợ sinh kế... để các thầy cô có thể từng bước vượt qua khó khăn.

{keywords}
Ban tổ chức trao quà cho giáo viên ở Ninh Thuận.

Chương trình sẽ bắt đầu ghi hình từ tháng 11/2019 đến tháng 11/2020. Giai đoạn 1, chương trình sẽ hỗ trợ cho khoảng 30 giáo viên trên khắp cả nước với tổng kinh phí hỗ trợ lên đến 1 tỷ đồng.

Hiện, chương trình đã hỗ trợ 180 triệu cho 6 giáo viên (2 giáo viên tại Ninh Thuận, 2 giáo viên tại Phú Yên và 2 giáo viên tại Lào Cai) có hoàn cảnh khó khăn, đang mắc bệnh hiểm nghèo với mức tiền mặt 30 triệu đồng/giáo viên.

Chương trình “Đồng hành cùng giáo viên vượt khó” tổ chức ghi hình, phát sóng 2 lần/tháng trên kênh VTV1, vào lúc 16h15 ngày thứ 2 vào tuần đầu của tháng, và phát lại lúc 5h30 sáng ngày hôm sau, bắt đầu từ ngày 4/11.

Hải Nguyên

VietNamNet đoạt giải A giải báo chí  'Vì sự nghiệp giáo dục' 2019

VietNamNet đoạt giải A giải báo chí 'Vì sự nghiệp giáo dục' 2019

 Sáng 16/11, tại Hà Nội đã diễn ra lễ trao giải báo chí toàn quốc “Vì sự nghiệp giáo dục Việt Nam” 2019 với 44 tác phẩm được vinh danh.

" alt="Ra mắt chương trình Đồng hành cùng giáo viên vượt khó" width="90" height="59"/>

Ra mắt chương trình Đồng hành cùng giáo viên vượt khó