Sao phim sex của Nhật là đại sứ game BEAT sắp về Việt Nam
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Konyaspor vs Eyupspor, 22h00 ngày 4/2: Cạnh tranh ngôi đầu -
Soi kèo phạt góc Djurgarden vs Malmo, 0h ngày 18/7 -
Chủ nghĩa hoài nghi hiệu quả giáo dục đại học gia tăng do đâu?Một trong những động lực quan trọng nhất của chủ nghĩa này là chi phí giáo dục đại học tăng vọt. Trên thực tế, kể từ khi đại dịch bắt đầu cách đây 3 năm, số lượng tuyển sinh đại học Mỹ đã giảm hơn 1 triệu sinh viên. Ngày càng ít học sinh tốt nghiệp trung học vào thẳng đại học và ngày càng có nhiều hoài nghi trên về giá trị lâu dài của giáo dục đại học, theo nhận định của tổ chức truyền thông phi lợi nhuận NPR.
Sự hoài nghi về tính hiệu quả giáo dục đại học
"Chủ nghĩa hoài nghi giáo dục đại học" không phải là một hệ tư tưởng theo nghĩa truyền thống mà là một quan điểm đặt câu hỏi về tính hiệu quả, sự phù hợp và giá trị của các hệ thống giáo dục đại học truyền thống đem lại.
Chủ nghĩa hoài nghi giáo dục đại học là một diễn ngôn rút ra từ nhiều lĩnh vực khác nhau, bao gồm kinh tế học, xã hội học, giáo dục và triết học, để xem xét một cách nghiêm túc những điểm mạnh và điểm yếu của hệ thống giáo dục đại học và khám phá các giải pháp thay thế tiềm năng.
Về bản chất, đó là một lăng kính giúp mọi người đánh giá ưu, nhược điểm của các hệ thống giáo dục truyền thống và tìm cách giải quyết các nhu cầu và thách thức đang thay đổi của xã hội hiện đại.
Trên thực tế, chủ nghĩa này không chỉ giới hạn ở các quốc gia cụ thể mà là một hiện tượng toàn cầu có thể được quan sát thấy ở nhiều nơi trên thế giới, đặc biệt ở các quốc gia như Mỹ, Anh hay Canada.
Chi phí gia tăng và gánh nặng nợ nần của sinh viên
Một trong những yếu tố quan trọng nhất góp phần tạo nên sự hoài nghi về giáo dục đại học là học phí tăng mạnh. Khi việc theo đuổi giáo dục đại học ngày càng trở nên đắt đỏ, sinh viên và gia đình các em phải vật lộn với câu hỏi: Liệu khoản đầu tư đó có thực sự xứng đáng?
Một nghiên cứu năm 2022 từ Public Agenda, một tổ chức nghiên cứu phi đảng phái của Mỹ, cho thấy thái độ ngày càng bi quan của người dân nước này về giá trị của giáo dục đại học.
Nghiên cứu cho thấy hầu hết người Mỹ lo lắng đến khả năng chi trả, khả năng tiếp cận và kết quả tổng thể của một tấm bằng đại học. Trong số những người hoài nghi nhất là những người trẻ tuổi chưa có bằng đại học.
Các nhà phê bình cho rằng lợi tức đầu tư (ROI) tiềm năng cho một tấm bằng trong nhiều trường hợp không biện minh được cho gánh nặng tài chính, đặc biệt là khi cộng thêm gánh nặng nợ vay sinh viên có thể đeo bám sinh viên tốt nghiệp trong nhiều năm.
Sự gia tăng của các doanh nhân, nghệ sĩ nổi tiếng, những người đã đạt được thành công mà không cần bằng cấp đã làm dấy lên sự đánh giá lại về sự cần thiết của giáo dục đại học truyền thống. Khi học phí và nợ sinh viên tăng lên trên khắp đất nước, nhiều người Mỹ tin rằng các trường đại học không giải quyết được nhu cầu tài chính cho sinh viên hậu tốt nghiệp.
67% người Mỹ được hỏi giữ quan điểm rằng mặc dù có nhiều cá nhân có trình độ nhưng khả năng tiếp cận giáo dục đại học vẫn bị hạn chế. Xu hướng bi quan tăng cao về vấn đề này đã gia tăng kể từ năm 1993.
Xu thế thị trường việc làm thay đổi không ngừng
Những người theo chủ thuyết hoài nghi cũng nghi ngờ liệu bằng đại học có thể là tấm vé thông hành đảm bảo cho một công việc ổn định và được trả lương cao. Thị trường việc làm ngày nay đang phải cạnh tranh khốc liệt không những giữa người với người và sắp tới là người với AI.
Kết quả là, một số lượng không nhỏ sinh viên tốt nghiệp phải đối mặt với tình trạng thiếu việc làm, làm những công việc không yêu cầu bằng cấp hoặc gặp khó khăn khi tìm việc làm trong lĩnh vực họ đã chọn.
Tính phù hợp của chương trình giảng dạy truyền thống
Tốc độ thay đổi công nghệ nhanh chóng đặt ra một thách thức đối với các cơ sở giáo dục đại học truyền thống. Các nhà quan sát cho rằng nhiều chương trình giảng dạy của các trường đại học phải vật lộn để theo kịp các xu hướng công nghiệp và tiến bộ công nghệ mới nhất.
Một số chương trình cấp bằng có thể cung cấp cho sinh viên nhiều kiến thức lý thuyết nhưng không trang bị cho họ những kỹ năng thực tế và chuyên môn cập nhật theo yêu cầu của thị trường việc làm ngày nay.
Sự xuất hiện của các con đường thay thế
Các khóa học trực tuyến, chương trình dạy nghề và nền tảng học tập tự định hướng đã nổi lên như những lựa chọn thay thế khả thi cho giáo dục đại học truyền thống. Các tùy chọn này mang lại sự linh hoạt, thường chỉ bằng một phần chi phí so với bằng cấp truyền thống và cho phép các cá nhân học các kỹ năng liên quan trực tiếp đến con đường sự nghiệp đã chọn.
Những câu chuyện "bỏ học vẫn thành công"
Xã hội thường đặt trọng tâm vào việc theo đuổi giáo dục đại học như là con đường chính dẫn đến thành công. Tuy nhiên, những người hoài nghi nhấn mạnh rằng vẫn tồn tại những con đường thay thế để thành công.
Trong khi con đường của Bill Gates dẫn ông đến với thế giới công nghệ, những người bỏ học đại học khác đã mạo hiểm vào những con đường kinh doanh khác nhau và thành công vang dội. Mark Zuckerberg rời giảng đường ĐH Harvard để đồng sáng lập Facebook, một nền tảng cách mạng hóa tương tác xã hội của loài người.
Một số người khác tìm thấy "tiếng gọi" trong các lĩnh vực sáng tạo. Steve Jobs, một sinh viên bỏ học tại ĐH Reed, đồng sáng lập Apple và thay đổi cục diện của máy tính cá nhân và điện tử tiêu dùng.
Có thể thấy, chủ nghĩa hoài nghi giáo dục đại học phản ánh một cuộc thảo luận rộng hơn về vai trò của giáo dục trong một thế giới đang phát triển. Mặc dù những người hoài nghi đưa ra những lo ngại hợp lý nhưng vẫn phải thừa nhận những lợi ích mà giáo dục truyền thống mang lại, chẳng hạn như trải nghiệm học đường, cơ hội kết nối và phát triển cá nhân toàn diện.
Con đường phía trước nằm ở việc cần đạt được sự cân bằng giữa lợi thế của giáo dục đại học truyền thống và sự theo kịp với nhu cầu của thế giới hiện đại. Các tổ chức giáo dục đại học cần chú ý thích ứng với sự thay đổi thực tế để tùy chỉnh chương trình giảng dạy phù hợp và cập nhật, phát triển kỹ năng và nhấn mạnh hơn vào việc chuẩn bị hành trang cho sinh viên bước vào thị trường việc làm.
Với mỗi người trẻ, khi cân nhắc các lựa chọn của mình, họ nên xem xét các mục tiêu, nguyện vọng cá nhân và động lực phát triển của môi trường xung quanh để đưa ra quyết định sáng suốt về hành trình giáo dục của bản thân.
Tử Huy
'Cãi lời bố mẹ không vào đại học, nay tôi là chủ 2 nhà hàng lớn'
Trong đợt 1 xét tuyển đại học năm nay, hơn 290.000 thí sinh đã không nhập nguyện vọng vào bất kỳ trường đại học nào, chiếm tới hơn 30% tổng số thí sinh đăng ký xét tuyển trước đó."> -
Bảy quy tắc trong văn hoá ứng xử của sinh viên Kinh tế Tài chínhSinh viên Trường ĐH Kinh tế Tài chính TP.HCM Văn hóa xếp hàng
Khi chờ thang máy, sinh viên luôn phải tự giác xếp hàng, không nói cười ầm ĩ, không xếp hàng cận cửa để dành lối cho người đi ra. Tự giác và chủ động nhường ưu tiên thứ tự vào ra cho trẻ em, người lớn tuổi, người khuyết tật, khách mời, lãnh đạo, giảng viên. Khi thang máy đang vận hành, sinh viên tránh nói chuyện lớn, xô đẩy làm ảnh hưởng đến những người xung quanh. Khi thang máy dừng mở cửa, sinh viên đi ra theo thứ tự hợp lý, không xô đẩy chen lấn khi sử dụng cầu thang bộ. Sinh viên phải trật tự đi lên đúng chiều lên xuống, bước nhẹ nhàng, không chạy nhảy, chen lấn xô đẩy, đùa giỡn, không dàn hàng ngang khi đi lên xuống cầu thang.
Văn hóa thực hiện kỷ cương học đường
Đi học và ra về đúng giờ theo thời khóa biểu học, thi, thực tập. Sinh viên vắng mặt, vào muộn, về sớm phải xin phép giáo viên, cán bộ quản lý lớp theo quy định.
Tích cực thực hiện quá trình tự học, chuẩn bị bài ở nhà, tham gia phát biểu xây dựng bài, trao đổi thảo luận chuyên đề cùng giảng viên. Hoàn thành báo cáo thực tập đề tài tốt nghiệp đúng hạn. Không nói chuyện ăn uống, xả rác, viết bậy, bôi bẩn, nghe điện thoại di động, ngủ gục trong lớp học; luôn đeo thẻ sinh viên vào trường lớp, thư viện theo quy định.
Chủ động theo dõi, thực hiện nghiêm túc và chịu trách nhiệm về việc thực thi các quyền lợi nghĩa vụ tài chính, đăng ký môn học, học lại, thi, kiểm tra theo quy định của nhà trường. Tích cực tham gia ủng hộ, cổ động các phong trào thi đua, sinh hoạt tập thể lành mạnh của Đoàn thanh niên, Hội sinh viên và các hoạt động vì cộng đồng xã hội.
Văn hóa sử dụng tài nguyên nhà trường
Sinh viên tự giác bảo quản và giữ gìn sạch sẽ bàn ghế, bảng viết, trang thiết bị nội thất, tường, sàn phòng học, hành lang, thiết bị điện phục vụ trong lớp học, thư viện, phòng thí nghiệm. Sinh viên có ý thức bảo quản tài sản chung, không được tự ý di chuyển các trang thiết bị sử dụng cho việc học tập ra ngoài khuôn viên trường.
Khi kết thúc giờ học sinh viên phải thu dọn dụng cụ cá nhân, tắt các thiết bị điện và trả lại các phương tiện phục vụ giảng dạy học tập đã mượn theo quy định. Khi sử dụng thư viện, sinh viên phải tự giác bảo vệ tài sản cá nhân và giữ gìn tài sản chung, không gạch xóa tẩy lên sách.
Tuyệt đối không sử dụng phòng học và bất cứ vị trí nào trong khuôn viên trường vào các hoạt động tuyên truyền phản động, chống phá Đảng và Nhà nước, thực hiện các hành vi phi đạo đức, thiếu văn hóa. Có ý thức tự giác trong việc phòng chống cháy nổ và bảo vệ tài sản, khi phát hiện tài sản của trường bị hư hỏng, mất cắp phải báo ngay cho phòng Quản trị.
Văn hóa giữ gìn vệ sinh và cảnh quan nhà trường
Ý thức và chịu trách nhiệm chung trong việc giữ gìn vệ sinh và đảm bảo an ninh môi trường cảnh quan xanh sạch đẹp cho khuôn viên trường.
Tuyệt đối không hút thuốc lá, thuốc lá điện tử trong khuôn viên trường, nghiêm túc thực hiện và giữ gìn danh hiệu “ngôi trường không khói thuốc”.
Không xả rác, khạc nhổ bừa bãi, tự giác thu gom bỏ rác đúng nơi quy định, không tụ tập tán gẫu trò chuyện ồn ào, đánh nhau, đánh bài, hút thuốc và sử dụng chất gây nghiện trong khuôn viên trường, làm ảnh hưởng đến môi trường chung.
Luôn cảnh giác và phát hiện kịp thời các hành vi phá hoại tài sản tài nguyên, cảnh quan chung của nhà trường.
Thanh Nga và nhóm PV, BTV">