当前位置:首页 > Giải trí > Soi kèo góc Tigres UANL vs Club Tijuana, 10h00 ngày 29/1 正文
标签:
责任编辑:Nhận định
"Tôi có đặc ân to lớn là huấn luyện cầu thủ bóng đá giỏi nhất trong lịch sử. Thứ Bảy là trận đấu cuối cùng của cậu ấy tại Công viên các Hoàng tử (Parc des Princes), và tôi hy vọng được tất cả người hâm mộ đón nhận", nhà cầm quân đến từ Marseille thông báo việc Messi rời Paris.
Hai năm sau cuộc đổ bộ bất ngờ tới Paris, ngôi sao người Rosario nói lời chia tay trong trận đấu không có ý nghĩa với Clermont.
Thông điệp của Galtier gây bất ngờ: CLB kỳ vọng người hâm mộ cùng nói lời chia tay Messi.
Galtier muốn cảm ơn Messi vì công việc mà anh làm trong thời gian vừa qua: "Người ta nói rất nhiều và chỉ trích rất nhiều về Leo, nhưng cậu ấy có một mùa giải tích cực".
"Leo cần phải thích nghi trong năm đầu tiên và trong năm thứ hai, cậu ấy thi đấu rất xuất sắc", Galtier tiếp tục. "Tôi nghĩ rằng những lời chỉ trích là không hợp lý chút nào. Ở tuổi 35, từng là cầu thủ xuất sắc nhất World Cup, sự cân bằng là rất ấn tượng. Messi luôn phục vụ đội bóng".
Không còn nghi ngờ gì nữa, đây là cách hạ màn vô cùng cay đắng đối với PSG, sau tai nạn nghiêm trọng của thủ môn Sergio Rico (hiện đang điều trị vì ngã ngựa và bị ngựa đá vào cổ lẫn vùng đầu).
Buồn vui lẫn lộn
Khi PSG thực hiện cuộc cách mạng bóng đámùa hè 2021 và chiêu mộ Messi, mục tiêu chính là vô địch Champions League. Lý thuyết chỉ ra rằng việc kết hợp anh với Kylian Mbappe và Neymar có thể cho phép đội Pháp giải quyết khát vọng lịch sử.
Tuy nhiên, Leo ra đi với 2 chức vô địch Ligue 1 và 1 Siêu cúp Pháp.
Mùa này, Messi ghi được 21 bàn thắng và 20 pha kiến tạo. Thành tích này nâng bộ sư tập của anh trong hai năm ở Paris lên con số 32 bàn thắng và 35 pha kiến tạo trong 74 trận đấu.
Tuần trước, với bàn thắng vào lưới Strasbourg giúp PSG vô địch sớm một vòng đấu, Messi trở thành cầu thủ ghi nhiều bàn thắng nhất mọi thời đại ở 5 giải VĐQG hàng đầu châu Âu (496 bàn).
Cùng với việc chinh phục chức vô địch Ligue 1 thứ hai liên tiếp, mùa giải này cũng đánh dấu bằng những bất đồng giữa Messi và PSG. Trên thực tế, cầu thủ người Argentina bị xử phạt sau khi đi du lịch vì lý do cá nhân và thương mại đến Saudi Arabia mà không được phép.
Mối quan hệ dường như rất xấu đến mức Messi phải tránh xa Paris. Ví dụ: một ngày sau khi vô địch Ligue 1, trong khi cả đội ăn mừng vinh quang, Leo thưởng thức buổi biểu diễn của Coldplay ở Barcelona với vợ anh, Antonela Roccuzzo.
Từ tiếng huýt sáo đến những lời lăng mạ
Trong thời gian qua, Messi bị một số CĐV PSGhuýt sáo la ó. Nổi bật nhất là ngày 2/4, trở thành cột mốc buồn khó quên khi điểm lại sự nghiệp lẫy lừng của ngôi sao Argentina. Có lẽ chiều hôm đó thần tượng đã quyết định ra đi.
PSG bị loại khỏi Champions League chung cuộc 0-3 trước Bayern Munich là kết quả không dễ chịu. Từ đó, khán đài bùng nổ.
Trận thua 0-1 trước Lyon trên sân nhà càng làm tăng thêm nỗi thất vọng. Kết quả, hầu hết những tiếng la ó nhắm vào Messi.
Người duy nhất luôn nhận được tràng vỗ tay là Mbappe. Những vấn đề sau chuyến đi Saudi Arabia càng khiến Leo trở thành tâm điểm của sự chỉ trích.
Messi đánh bại Ronaldo: Kẻ chinh phục những giới hạnMọi thứ không dừng lại ở đó. Có những lời lẽ lăng mạ nhắm vào Messi cũng như Neymar - người bạn thân của anh.
Trong những tuần cuối mùa giải, trên khán đài Công viên các Hoàng tử có rất nhiều tiếng la ó và biểu ngữ nhắm vào Leo. "Messi, đi đi", hay "Neymar, cút khỏi đây".
Nặng nề hơn, những kẻ quá khích gọi Neymar là "cầu thủ ký sinh. Họ cũng gửi thông điệp cho chủ Qatar: "QSI, bạn đã mua một câu lạc bộ bóng đá, hãy chơi bóng đá!".
Không có Champions League, không thoải mái về tinh thần để thể hiện đam mê bóng đá, việc Messi quyết định rời thủ đô Paris là kết quả không tránh khỏi.
HLV Thế Nam không cho rằng U19 Việt Nam có lợi thế nhiều hơn đối thủ: "Đúng là chúng tôi có hơn Malaysia 1 ngày nghỉ. Nhưng giải đấu 2 ngày/trận, chúng tôi phải đá 5 trận còn Malaysia chỉ chơi 4 trận. Các bạn biết với khoảng thời gian ấy Malaysia cũng có thể nghỉ. Chúng tôi có hơn một chút về lợi thế thôi”.
Đánh giá về đối thủ, thuyền trưởng U19 Việt Nam nói: “Lối chơi của Malaysia khá kỹ thuật. Họ triển khai từ sân nhà, kiểm soát bóng 1/3 giữa sân và tấn công nhanh 1/3 sân đối phương. Ngoài ra tinh thần của U19 Malaysia rất tốt
Tôi tôn trọng mọi đối thủ, không coi thường bất cứ một đội bóng nào. Vào bán kết nên tôi đánh giá đều như nhau. Cả 4 đội đều có cơ hội ngang nhau”.
Trong khi đó, HLV Sazali Waras của U19 Malaysia nói:"Giải đấu này rất khắc nghiệt. Đây là trận đấu mà chúng tôi phải chơi vào buổi chiều nhưng hy vọng không quá nắng nóng.
Chúng tôi vừa thi đấu ngày hôm qua và chỉ có 1 ngày hồi phục. Trong khi đó, U19 Việt Nam có lợi thế hơn khi có 2 ngày hồi phục. Đó là khoảng thời gian chuẩn bị tốt cho trận ngày mai”.
“U19 Việt Nam là tập thể có khả năng, nhiều cá nhân tốt. Chiến thuật của họ khá tốt khi chơi bóng, xây dựng chiến thuật từ phòng ngự đến tấn công hiệu quả. U19 Việt Nam có một vài cầu thủ có kinh nghiệm. Qua quan sát, tôi thấy một số cầu thủ đã có mặt trong thành phần đội U23 vừa qua”,HLV U19 Malaysia nói thêm.
Trước câu hỏi của phóng viên Indonesia về thể thức xếp hạng ở vòng bảng, HLV Sazali Waras cho rằng, điều lệ đã được thông qua trước giải nên phải chấp nhận: “U19 Indonesia có sự chuẩn bị tốt nhưng chúng ta phải tôn trọng luật. Luật đã được đưa ra và đã chấp nhận trước khi giải đấu bắt đầu. CĐV Indonesia rất cuồng nhiệt”.
Trận U19 Việt Nam vs U19 Malaysia diễn ra vào 15h30 chiều 13/7 trên SVĐ Patriot Candrabhga - Indonesia. Tiếp đó vào lúc 20h00 là trận bán kết 2 giữa U19 Lào và U19 Thái Lan.
" alt="HLV Đinh Thế Nam: Cơ hội của U19 Việt Nam và U19 Malaysia là 50"/>HLV Đinh Thế Nam: Cơ hội của U19 Việt Nam và U19 Malaysia là 50
Đại diện lãnh đạo SHB cho biết: “Thực hiện các chương trình từ thiện, hướng về cộng đồng, “lá lành đùm lá rách”, giúp đỡ các hoàn cảnh khó khăn là truyền thống văn hóa được SHB xây dựng, duy trì liên tục trong 30 năm qua. Đó là định hướng phát triển lấy Tâm làm gốc, đồng hành cùng các hoạt động an sinh xã hội và là tấm lòng của của các cán bộ nhân viên, người lao động của SHB với mong muốn được chia sẻ yêu thương với các em học sinh có hoàn cảnh khó khăn địa bàn tỉnh Thái Bình nói riêng và toàn quốc nói chung. Chúng tôi đã, đang và sẽ luôn nỗ lực để hiện thực hóa cam kết cùng đồng hành cùng sự phát triển chung của đất nước”.
Trước đó, ngày 16/12/2023, tại Chương trình “Mùa xuân cho em” lần thứ 17, SHB đã trao 2 tỷ đồng ủng hộ Quỹ Bảo trợ trẻ em Việt Nam nhằm đồng hành, hỗ trợ các trẻ em có hoàn cảnh khó khăn trên cả nước.
Ngày 26/9/2023, tại chương trình “Lồng đèn thắp sáng ước mơ” do Tỉnh đoàn và Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Thái Bình tổ chức, Chủ tịch HĐQT SHB Đỗ Quang Hiển đã trao 500 triệu đồng tặng các trẻ em có hoàn cảnh khó khăn tại địa bản tỉnh.
Đồng thời, SHB cũng trao tặng trường Đại học Thái Bình 150 bộ máy tính hiện đại, giúp thế hệ công dân 4.0 của tỉnh có thêm điều kiện khám phá tri thức công nghệ, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực địa phương.
Trong hành trình 30 năm phát triển, SHB luôn dành sự quan tâm đặc biệt đến thế hệ tương lai của đất nước. Ngân hàng luôn đồng hành cùng các em học sinh, sinh viên vượt qua khó khăn và hiện thực ước mơ của mình bằng những món quà, suất học bổng ý nghĩa nhân dịp khai giảng, tổng kết năm học; hưởng ứng các chương trình lớn dành riêng cho thế hệ trẻ như: “Sóng và máy tính cho em”, “Mùa xuân cho em”, Phát triển những tài năng trẻ làng SOS qua dự án Young Leader; tặng xe đạp cho học sinh nghèo vượt khó, xây trường học tại Cao Bằng, Cần Thơ … với ngân sách lên đến hàng chục tỷ đồng.
Những hành động thiết thực của SHB đã thể hiện sự cam kết mạnh mẽ cũng như sứ mệnh góp phần phát triển giáo dục, ươm mầm tài năng, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho cộng đồng, xã hội. Trên hành trình dài sắp tới, SHB tiếp tục kiên định lấy “trách nhiệm xã hội” làm triết lý kinh doanh, tích cực lan tỏa Tâm yêu thương tới mọi miền Tổ quốc.
Thanh Hà
" alt="SHB mang Tết ấm đến với trẻ em nghèo vượt khó tỉnh Thái Bình"/>SHB mang Tết ấm đến với trẻ em nghèo vượt khó tỉnh Thái Bình
Nhận định, soi kèo AC Milan vs Parma, 18h30 ngày 26/1: Khó tin Rossoneri
Hay do cách nhà trường đang thay đổi đánh giá, xếp loại học sinh. Mấy năm trước, chúng ta thường nghe đến việc đánh giá, nhận xét bằng lời dành cho trẻ tiểu học, tháo "ách" áp lực điểm số. Có phải vì thế nên việc cho điểm học sinh cũng thoáng hơn chăng?
Tôi xin kể với bạn đọc một câu chuyện này. Trong thư gửi các trường đại học Hoa Kỳ, cố vấn giáo dục của Viện Giáo dục Quốc tế (IIE) Patty Esposito đã nói rằng ở Việt Nam sinh viên đạt điểm 7.5 trở lên đã là thuộc top 2% trong khối rồi. Còn điểm 10 chỉ là một đường tiệm cận không báo giờ đạt tới (unattainable assymptote).
Nói như thế để thấy IIE đã tôn trọng sự khắt khe điểm giả của VN đến như thế nào. Và sự khắt khe đó hiện vẫn còn được duy trì ở các trường đại học, nhưng có lẽ đã mềm đi rất nhiều ở các cấp học dưới.
Vì sao IIE lại nhắc các trường bên Hoa Kỳ như vậy là vì đạt điểm A ở Mỹ dễ hơn điểm 10 ở VN rất nhiều.
Nếu như học sinh VN phải làm đúng 100% bài thi mới được 10 thì học sinh Mỹ chỉ cần đạt điểm số trên điểm trung bình một vài điểm là có thể được điểm A tùy vào độ khó của bài kiểm tra và tiêu chuẩn của mỗi thầy cô. Điều này cho thấy ở Mỹ điểm A không đại biểu cho sự hoàn hảo.
Nhìn vào bảng điểm một học sinh ở Mỹ người ta có thể tin tưởng điểm A là điểm thật và học sinh đó biết học.
Nhưng điểm 10 ở VN là hoàn hảo và dễ gây hiểu lầm đó là một học sinh xuất sắc và toàn diện.
VN nổi tiếng học nặng. Cấp 2, cấp 3 có lẽ học tới 13 môn một học kỳ, nhưng sao học sinh vẫn có thể đạt điểm 9 điểm 10 hầu hết các môn? Thần kỳ!
Một vấn đề nữa là trong số các trường cấp 3 mà tôi biết ở Hà Nội thì không phải tất cả đều "lạm phát" điểm. Có nhiều trường vẫn rất khắt khe, nhưng một số trường thì rất dễ.
Điều này dẫn tới một sự bất công khi học sinh nộp hồ sơ du học vì các em đến từ trường khắt khe, bắt học đều, học thật có thể chịu thiệt thòi hơn.
Nhưng vấn đề đặt ra là điểm 10 có thực sự đại diện cho học lực thực tế của học sinh hay không?
Có ai trả lời được câu hỏi này không? Nên chăng đã đến lúc chúng ta đưa điểm số về đúng chức năng đánh giá học lực thật của học sinh?
Giang Nguyễn (tốt nghiệp ĐH Cornell, ĐH Luật Boston, Giám đốc The Ivy-League Vietnam)
Ý kiến của bạn về các vấn đề tác giả đặt ra, xin gửi email theo địa chỉ: [email protected]. Trân trọng
Lựa chọn những trích đoạn khó, Hà My nói: "Trong tất cả các tác phẩm đều có những cao trào rất mãnh liệt, thậm chí nhiều khi không hát nữa mà hét lên để thể hiện cảm xúc của mình. Verismo khác hẳn những khúc tự tình ý nhị của Mozart hay các giai điệu nhẹ nhàng, lãng mạn khác. Ở trường phái này, người nghệ sĩ có thể tự do bộc lộ cảm xúc. Tôi thấy giọng của mình hợp nhất với trường phái Verismo".
Theo Đức Tùng, Insiemelà đêm nhạc cổ điển hiếm hoi trình chiếu phông nền bằng máy chiếu 3D mapping kèm phụ đề tiếng Việt, để tăng thêm nhiều trải nghiệm thưởng thức cho khán giả, giúp họ dễ cảm nhận các tác phẩm opera cổ điển.
NSND Quang Thọ đánh giá Hà My nỗ lực rất nhiều với dòng nhạc kén khán giả. "Từ một cô nữ sinh tốt nghiệp Trường Cao đẳng Nghệ thuật Hà Nội, bước vào Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam đầy thử thách, từng bước vượt qua khó khăn để có một giọng hát, một ca sĩ Hà My như bây giờ".
Cảm nhận về học trò, NSND Quốc Hưng nói Hà My "đam mê cháy bỏng hát thính phòng nhạc kịch và có một giọng hát đẹp, đầy nội lực, hiếm có".
"Nhạc kịch thính phòng, nghệ thuật opera rất khó, đòi hỏi nhiều khả năng, kỹ năng và Hà My đáp ứng được điều đó. Những tác phẩm Hà My biểu diễn trong concert lần này đều là những tác phẩm khó, trong đó có một số tác phẩm rất ít nghệ sĩ có thể thể hiện được. Hiện nay đã có nhiều tín hiệu vui về sự phát triển của nghệ thuật opera tại Việt Nam và tôi hy vọng thông qua concert này, giọng nhạc kén khán giả sẽ được giới trẻ đón nhận nhiều hơn". NSND Quốc Hưng bày tỏ.
Soprano Hà My thể hiện: "Catalani- Ebben? Ne andro lontana trom La Wally":
Hà My từng đoạt: Giải Nhất bảng B Cuộc thi hát Thính phòng - Nhạc kịch toàn quốc năm 2023; Giải Nhì cuộc thi âm nhạc Quốc tế Royal Mass năm 2023; huy chương Vàng Kyushu Music Competition, Nhật Bản năm 2022.
" alt="Học trò của NSND Quốc Hưng thực hiện đêm nhạc 'siêu khó'"/>Cụ thể, GS Thêm đề xuất cần chấm dứt sử dụng khẩu hiệu "Tiên học lễ, hậu học văn" để khai mở tư duy phản biện, giải phóng sức sáng tạo,... Chừng nào còn đề cao chữ "Lễ" để ràng buộc người học, còn đề cao quá mức vai trò của người thầy, của đáp án thì tư duy phản biện sẽ không thể phát triển, không thể có xã hội phát triển.
GS Thêm là tác giả của nhiều công trình, cuốn sách nghiên cứu về văn hóa và hệ giá trị Việt Nam. Trong đó, cuốn sách "Cơ sở văn hóa Việt Nam" của ông là giáo trình cơ bản với rất nhiều thế hệ sinh viên theo học các ngành khoa học xã hội.
Ảnh minh họa: Thanh Hùng |
Ông Nguyễn Quang Tùng, Hiệu trưởng Trường THCS và THPT M.V. Lômônôxốp (Hà Nội) cho rằng Khẩu hiệu "Tiên học lễ, hậu học văn" đã hoàn thành sứ mệnh trong giai đoạn phát triển của đất nước, của ngành giáo dục. Và giờ, cần cân nhắc kỹ khi sử dụng trong các nhà trường bởi một vài lý do.
“Ngôn từ của khẩu hiệu hay triết lý cần hiện đại, đơn giản và bớt nho giáo hơn để học sinh dễ dàng hiểu được. Để phân tích kỹ khẩu hiệu trên cần có nền tảng kiến thức nho giáo ở mức khá cao mới có thể truyền đạt đến cho học sinh hiểu được. Tôi tin rằng, sẽ có nhiều học sinh hiểu chữ "Văn" trong khẩu hiệu trên là môn "Ngữ văn" hiện nay.
Giáo dục đổi mới, cần những tư duy và cách truyền kiến thức cho học sinh một cách sáng tạo, đa dạng hơn. Không nhất thiết là đầu tiên khi học tập là cứ phải học "Lễ". Khi học sinh có nền tảng văn hoá, tri thức thì chữ "Lễ" đương nhiên sẽ được thực hiện ở "mức độ vận dụng và vận dụng cao.
Thế giới vận động từng ngày, các triết lý giáo dục, các khẩu hiệu cũng phải thay đổi. Với những năng lực, phẩm chất cần đạt của học sinh do Bộ GD-ĐT hướng tới, nếu học sinh được học tập một cách nghiêm túc, sáng tạo bởi những phương pháp hiện đại thì theo tôi cũng không cần phải "Tiên học lễ" nữa”.
Ông Tùng cho hay, thực tế, trường mình cũng đã không treo khẩu hiệu này từ lâu.
“Việc bỏ khẩu hiệu này chỉ là giúp giáo viên không bị gò bó trong tư duy giáo dục cũ và hướng tới phương pháp giảng dạy hiện đại hơn, nhờ đó học sinh được rèn thêm tư duy phản biện và khi không bị gò bó quá trong khuôn phép, học sinh mới sáng tạo được”, ông Tùng nêu quan điểm.
Ảnh minh họa: Thanh Hùng |
Dù vậy, không nhiều ý kiến đồng tình với GS Trần Ngọc Thêm.
Một hiệu trưởng từng nhiều năm du học nước ngoài cho rằng: “Thực ra “Tiên học lễ, hậu học văn” không đơn thuần là một triết lý về giáo dục mà là một nét văn hóa của dân tộc. Việc này xuất phát trong từng gia đình Việt Nam, răn dạy từ khi đứa trẻ ở trong gia đình, chứ không phải chỉ ở trường học mới học, mới áp dụng. “Lễ” ở đây không phải chỉ là lễ nghĩa của người có vị thế thấp hơn với người có vị thế cao hơn, mà còn bao hàm cả đạo đức trong đó nữa. Đạo đức thì có giá trị phổ quát, bao gồm cả văn hóa của người Việt Nam trong đó”.
Theo vị hiệu trưởng này, ở nước ngoài, dù người ta không dùng khẩu hiệu “Tiên học lễ, hậu học văn” song ở trường cũng đề cao việc dạy dỗ về đạo đức như phải là một người trung thực, có kỷ luật, chấp hành luật pháp,...
“Ý của GS Thêm có thể cũng muốn nói đến việc cần phá vỡ truyền thống để thúc đẩy giáo dục phát triển. Nhưng dù muốn thúc đẩy phát triển ra sao đi chăng nữa, có những cái căn cốt của văn hóa, phổ quát chung của toàn thế giới thì không thể bỏ đi được”.
Bà Cao Tố Nga, Hiệu trưởng Trường THPT Ngô Quyền (Hải Phòng) cũng đồng tình với quan điểm này: chữ "Lễ" không phải chỉ đối với người thầy, mà là học những lễ nghĩa chung, đề cao giáo dục đạo đức ứng xử trong xã hội,...
“Tôi nghĩ nếu đề xuất chấm dứt thì có phần hơi cực đoan. Bởi chữ Lễ ngày nay cũng không bó buộc theo quan niệm Nho giáo như ngày xưa nữa và cũng không đề cao quá mức vai trò của người thầy. Song sự tôn kính, tôn trọng và việc người thầy có tiếng nói với học trò vẫn rất cần thiết”, bà Nga nói.
Ngoài ra, 2 vị hiệu trưởng cũng nhận định, “Tiên học lễ, hậu học văn” cũng không hề làm mất đi tính phản biện hay sáng tạo của học sinh.
PGS.TS Trần Thành Nam, Chủ nhiệm khoa Các Khoa học Giáo dục – Trường ĐH Giáo dục (ĐH Quốc gia Hà Nội) cho rằng, trong bối cảnh hiện nay, người thầy không chỉ là người truyền tải nội dung tri thức, mà quan trọng hơn khi trở thành nhà giáo dục, người truyền cảm hứng, gieo khát vọng cho học trò.
“Tôi nghĩ “Lễ” là điều cần có nhưng cái phương thức để thể hiện các quy tắc ứng xử đó có thể sẽ khác đi. Nếu chỉ vì nghĩ câu khẩu hiệu “Tiên học lễ, hậu học văn” tập trung quá nhiều vào người thầy và giờ muốn tập trung vào học trò thì bỏ khẩu hiệu này đi thì tôi cho là hơi khiên cưỡng. Ở trong môi trường trường học, vẫn phải có những quy tắc, nguyên tắc ứng xử cho phù hợp với văn hóa Việt Nam. Cách thức có thể khác nhưng tôi nghĩ vẫn cần có khuôn khổ, tôn trọng người thầy. Ngoài ra, nhiệm vụ giáo dục không phải chỉ hình thành về mặt học thức mà còn cả nhân cách cho trẻ. Muốn hình thành nhân cách thì trẻ cũng cần phải biết kính trên nhường dưới, ứng xử đúng mực theo văn hóa, truyền thống,...”.
Vì thế, theo ông Nam không cần thiết phải bỏ khẩu hiệu mà giờ đây, điều quan trọng là người thầy cần bỏ tư tưởng là bề trên “cao vời vợi”, "là độc tôn đại diện cho tri thức”.
Thanh Hùng
Ngày bé, tôi thường véo von câu hát: “Có con chim vành khuyên nhỏ/Dáng trông thật ngoan ngoãn quá/Gọi dạ, bảo vâng, lễ phép ngoan nhất nhà”...
" alt="Tranh cãi đề xuất bỏ khẩu hiệu Tiên học lễ, hậu học văn"/>