Bùi Anh Tuấn 'làm đám cưới' với Trung Quân sau thời gian dài vắng bóng?
![TI206896.jpg](https://static-images.vnncdn.net/vps_images_publish/000001/000003/2024/7/14/ti206896-1189.jpg?width=0&s=G9BGWGyuFzf4qSWTU0mvpw)
![TI207224.jpg](https://static-images.vnncdn.net/vps_images_publish/000001/000003/2024/7/14/ti207224-1190.jpg?width=0&s=lTcn2GNva6hZu1JB2ufXaw)
![TI207576.jpg](https://static-images.vnncdn.net/vps_images_publish/000001/000003/2024/7/14/ti207576-1191.jpg?width=0&s=7izCo4tXckUgoRKbeQCUiA)
![]() | ![]() |
![TI208503.jpg](https://static-images.vnncdn.net/vps_images_publish/000001/000003/2024/7/14/ti208503-1194.jpg?width=0&s=hSen0nNJiidX0rOxpOU5Pw)
![TI208850.jpg](https://static-images.vnncdn.net/vps_images_publish/000001/000003/2024/7/14/ti208850-1195.jpg?width=0&s=ZwOZYKABSjCWZaZTbqkYfg)
![]() | ![]() |
![TI209085.jpg](https://static-images.vnncdn.net/vps_images_publish/000001/000003/2024/7/14/ti209085-1198.jpg?width=0&s=QGdwL6smgX4zy_TCsh5JXA)
Bùi Anh Tuấn và Trung Quân cưới giả trên sân khấu. Clip: SoY
![TI209677.jpg](https://static-images.vnncdn.net/vps_images_publish/000001/000003/2024/7/14/ti209677-1199.jpg?width=0&s=AWHJsR3os4v8_Ab-hMRC7Q)
![TI209922.jpg](https://static-images.vnncdn.net/vps_images_publish/000001/000003/2024/7/14/ti209922-1200.jpg?width=0&s=43k8vbkQwQXzRGbbmO6JXQ)
![](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2024/5/6/ly-do-ca-si-trung-quan-nai-ni-e-kip-cam-nha-ban-vang-1779.jpg?width=260&s=JovHnTPGDM2INulmAlg-jA)
当前位置:首页 > Thể thao > Bùi Anh Tuấn 'làm đám cưới' với Trung Quân sau thời gian dài vắng bóng? 正文
![]() | ![]() |
![]() | ![]() |
Bùi Anh Tuấn và Trung Quân cưới giả trên sân khấu. Clip: SoY
标签:
责任编辑:Thể thao
Nhận định, soi kèo Skenderbeu Korce vs Laci, 22h59 ngày 10/2: Trận chiến sống còn
Theo văn bản số 6699/EPTC-KDMĐ của Công ty Mua bán điện (EVNEPTC) trực thuộc Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), ngày 30/10, toàn bộ 9/9 trụ turbine điện gió, bao gồm từ trụ WT02 đến WT10, thuộc Nhà máy Điện gió Kosy Bạc Liêu giai đoạn 1 đã chính thức vận hành thương mại (COD). Sự kiện đánh dấu một bước tiến chiến lược của Tập đoàn Kosy trong lĩnh vực năng lượng tái tạo.
Trước đó, ngày 28/9, toàn bộ các turbine của nhà máy Điện gió Kosy Bạc Liêu đã hoàn thành công tác lắp đặt và thí nghiệm hiệu chỉnh. Ngày 21/10, chủ đầu tư Tập đoàn Kosy cùng các đơn vị nhà thầu đã đóng điện thành công đường dây đấu nối và trạm biến áp 220 kV, các xuất tuyến 22 kV cùng toàn bộ các turbine. Song song với đó, công tác hồ sơ được chuẩn bị sẵn sàng, dự án đã tiến hành hòa đồng bộ các turbine gió, hoàn thành các thử nghiệm COD vào ngày 27/10.
Nhà máy Điện gió Kosy Bạc Liêu giai đoạn 1 là một trong những dự án được công nhận COD, thuộc nhóm 106 nhà máy điện gió đăng ký thử nghiệm. Dự án được công nhận ngày vận hành thương mại trong bối cảnh rất nhiều chủ đầu tư đang dồn mọi nguồn lực vào các dự án nhằm vận hành thương mại trước ngày 31/10 để được hưởng mức giá ưu đãi 8,5 cent/kWh (theo Quyết định 39/2018/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ).
Phát biểu tại buổi lễ động thổ nhà máy vào tháng 10/2020, ông Dương Thành Trung, Chủ tịch UBND tỉnh Bạc Liêu nhiệm kỳ 2016-2021 chia sẻ: "Tập đoàn Kosy là đơn vị có quyết định bổ sung sau vào Quy hoạch điện VII nhưng cũng là đơn vị có quyết tâm lớn nhất để nhanh chóng khởi công. Tập đoàn hứa 1 năm sẽ phát điện thương mại, nếu làm được, chúng tôi cho đây là kỳ tích vì thường sẽ phải mất từ 2-3 năm".
Đúng 1 năm sau, bằng tất cả niềm đam mê với những "cối xay gió", với tinh thần quyết tâm cao, kinh nghiệm thi công thần tốc, Tập đoàn Kosy đã cùng các nhà thầu đã vượt qua nhiều thách thức vì dịch bệnh, thời tiết… đưa dự án về đích thành công.
Sau khi đi vào vận hành, nhà máy sẽ cung cấp sản lượng điện trung bình mỗi năm khoảng 116,7 triệu kWh, góp phần vào việc đáp ứng nhu cầu tăng trưởng phụ tải điện, đảm bảo an ninh năng lượng, đóng góp vào ngân sách địa phương, giải quyết việc làm kỹ thuật cao, thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng và khu vực.
Chia sẻ về việc này, ông Nguyễn Việt Cường, Chủ tịch Tập đoàn Kosy cho biết: "Đây là kết quả của một hành trình đầy tâm huyết và nỗ lực của tập thể Ban lãnh đạo và CBNV Tập đoàn Kosy trong suốt 12 tháng. Vượt qua nhiều khó khăn, thách thức, chúng tôi đã cán đích thành công và khẳng định được năng lực, kinh nghiệm của Tập đoàn Kosy trong lĩnh vực điện gió, là tiền đề để Kosy tiếp tục triển khai những dự án năng lượng tái tạo quy mô lớn hơn tại nhiều tỉnh thành trong thời gian sắp tới".
Các turbine của nhà máy Điện gió Kosy Bạc Liêu được cung cấp trọn bộ bởi Tập đoàn Goldwind International Renewable - Top 3 nhà sản xuất turbine gió lớn nhất toàn cầu. Đây là dòng turbine thông minh 4.5 MW mới nhất, phù hợp điều kiện gió ở khu vực, có đường kính cánh 155 m, cột tháp cao 130 m giúp tăng sản lượng điện. Turbine Goldwind sử dụng công nghệ nam châm vĩnh cửu truyền động trực tiếp, không hộp số nhờ đó giảm hao phí vận hành, tăng hiệu quả phát điện.
Toàn cảnh 9 turbine của Nhà máy Điện gió Kosy Bạc Liêu giai đoạn 1.
Với định hướng tăng trưởng xanh, bền vững, Tập đoàn Kosy lựa chọn năng lượng tái tạo là một trong những lĩnh vực ưu tiên phát triển hàng đầu bên cạnh lĩnh vực bất động sản. Đây được coi là chiến lược phát triển bền vững khi mảng năng lượng tái tạo sẽ mang lại nguồn tài chính ổn định trong dài hạn để Tập đoàn có thêm nguồn lực vững chắc thực hiện các dự án tiềm năng trong tương lai.
Cùng thời điểm nhà máy Điện gió Kosy Bạc Liêu giai đoạn 1 vận hành, nhà máy thủy điện Nậm Pạc 34 MW của Tập đoàn Kosy cũng phát điện, hòa lưới điện quốc gia. Bên cạnh đó, Kosy Group đang thi công dự án thủy điện Pa Vây Sử (Lai Châu) - 50,5 MW, dự án thủy điện Mường Tùng (Điện Biên) - 32 MW; và đang lên kế hoạch triển khai dự án Điện gió Kosy Bạc Liêu giai đoạn 2 (50 MW), dự án Điện mặt trời Bình Thuận (200 MW), các dự án thủy điện, điện gió, điện mặt trời khác... Ngoài ra, Tập đoàn Kosy đang chuẩn bị công tác đầu tư các dự án năng lượng quy mô lớn như điện gió ngoài khơi (1.000 MW) tại Bạc Liêu, điện tích năng (1.200 MW) tại Lâm Đồng… và sẽ triển khai các dự án này trong giai đoạn 2025-2030.
" alt="Tập đoàn Kosy chính thức vận hành thương mại nhà máy Điện gió Kosy Bạc Liêu"/>Tập đoàn Kosy chính thức vận hành thương mại nhà máy Điện gió Kosy Bạc Liêu
Hãy cùng tìm hiểu một số thông tin về lịch sử khoa cử ở triều đại này.
(Thông tin trong bài được tham khảo từ Đại Việt Sử ký toàn thư)
" alt="Thủ khoa đầu tiên trong lịch sử Việt Nam là ai?"/>Theo VTC News
" alt="Nhan sắc Mai Phương Thuý khi chưa là Hoa hậu"/>Nhận định, soi kèo Dynamo Kyiv vs Esbjerg FB, 21h00 ngày 10/2: Khó có bất ngờ
Sáng 14/10, Thủy Tiên liên tục cập nhật trên trang cá nhân điểm đến của mình thông báo cho bà con. Hình ảnh nữ ca sĩ đích thân mặc áo phao, lội nước đi phát từng món vật phẩm cho bà con khiến ai nhìn vào cũng xúc động. Hàng loạt những bình luận cùng lời chia sẻ của người hâm mộ được gửi đến như một lời cám ơn tới nữ ca sĩ.
Chia sẻ trong bài phỏng vấn gần đây nhất, nữ ca sĩ tiết lộ: "Đêm qua, nhìn thấy những hình ảnh của bà con miền Trung tôi trằn trọc không ngủ được, tôi cứ đặt câu hỏi: Không biết mình nên làm không? Mình có làm được không?... Thủy Tiên không biết bản thân có đứng ra làm nổi hay không, nhưng nếu không làm thì lương tâm sẽ cắn rứt. Đến 6 giờ sáng nay tôi đã thức và nghĩ: Thôi kệ, bỏ hết công việc nhà cửa, show, gia đình để đi thôi.
Bây giờ mất show, mất tiền là chuyện bình thường. Trong thời điểm này, nếu tôi sợ nguy hiểm, không dám đi thì chẳng may người ta đói khát rồi chết thì sao? Thương lắm, tôi chịu không nổi đâu".
Thuỷ Tiên cũng cho biết thêm ông xã Công Vinh không hề biết việc cô tự bay ra miền Trung hỗ trợ. Tuy nhiên bản thân cô không thể ngồi yên nên không chần chừ.
Clip Thủy Tiên phát quà cho người dân miền lũ sáng 14/10:
Thủy Tiên, Công Vinh nổi tiếng với hình ảnh "gia đình kiểu mẫu" của làng giải trí Việt. Cặp đôi sống hạnh phúc, không phô trương, tích cực làm từ thiện. Tháng 4/2020, cặp đôi được truyền thông cũng như khán giả dành nhiều lời khen ngợi vì dự án thiện nguyện lắp máy lọc nước cho người dân miền Tây bị hạn mặn. Số tiền từ thiện nhận được, Thủy Tiên luôn công khai minh bạch. Sau khi dự án hoàn thành, với tiền còn dư, cô mua lúa giống tặng bà con.
T.K
Thủy Tiên đã quyên góp cho đồng bào miền Trung được 2 tỷ đồng chỉ trong vòng 2 giờ kêu gọi. Con số có thể tiếp tục tăng lên.
" alt="Thuỷ Tiên đến Huế giúp bà con vùng lũ sau khi quyên góp được 10 tỷ"/>Thuỷ Tiên đến Huế giúp bà con vùng lũ sau khi quyên góp được 10 tỷ
Theo ông Nam, so với dự thảo Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể lần thứ nhất, bản dự thảo lần hai đang được lấy ý kiến có khá nhiều nội dung tiến bộ rõ rệt.
![]() |
TS Lương Hoài Nam |
"Rõ ràng là cơ quan soạn thảo đã có nhiều nỗ lực đáng được ghi nhận và đánh giá cao. Tuy nhiên, cá nhân tôi và một số người khác vẫn kỳ vọng có thêm một số nội dung đổi mới giáo dục mang tính đột phá, đúng với tinh thần “đổi mới căn bản, toàn diện” theo Nghị quyết 29" - ông Nam bày tỏ.
6 cụm đề xuất
Là người từng tham gia góp ý cho các dự thảo, lần mới nhất này ông góp ý những gì?
- Các đề xuất của tôi có thể tóm tắt vào 6 cụm.
Thứ nhất,đảm bảo tính tương thích cao nhất và hiện thực hóa việc phân luồng giáo dục phù hợp với Hệ thống tiêu chuẩn quốc tế về phân loại giáo dục (ISCED) của UNESCO.
Việc phân luồng giáo dục nên bắt đầu từ THCS.
Cần nêu rõ các luồng giáo dục (trước mắt tôi đề nghị có 2 luồng là “Hàn lâm” và “Kỹ thuật”, theo luồng nào cũng lên được đại học và trên đại học), sự liên thông giữa các luồng. Chú trọng luồng Kỹ thuật, tăng cường giáo dục STEM và Công nghiệp 4.0 ở các cấp THCS và THPT.
Thứ hai,đảm bảo tính tương thích, liên thông cao nhất có thể được với các hệ thống giáo dục tiên tiến trên thế giới.
Thứ ba,quy định tiếng Anh là Ngoại ngữ thứ nhất (bắt buộc) ở cả 3 cấp học.
Từ THPT cho phép dạy một số môn tự nhiên, xã hội trực tiếp bằng tiếng Anh. Từ THCS, học sinh được phép chọn học thêm các ngoại ngữ khác theo nguyện vọng cá nhân.
Thứ tư,tổng số môn học ở THCS và THPT không nên quá 8 môn, trong đó số lượng các môn học nhà nước quy định bắt buộc không nên quá 5 môn, các môn học theo năng khiếu cá nhân và nhu cầu hướng nghiệp của mỗi học sinh nên để là các môn tự chọn. Tăng cường các hoạt động giáo dục ngoài lớp học, các hoạt động nâng cao thể lực.
Thứ năm,có lộ trình từng bước phân cấp tự chủ chương trình giáo dục cho địa phương, nhà trường.
Và cuối cùnglà tăng cường sự tương tác giữa nhà trường và gia đình trong các hoạt động giáo dục; nâng cao vai trò của phụ huynh; tăng cường tham vấn với các tổ chức, các nhà hoạt động xã hội, khoa học – công nghệ, sản xuất, kinh doanh...
Tại sao ông lại cho rằng nên phân luồng từ THCS?
- Tôi không cho rằng chúng ta có thể tăng cường giáo dục STEM và Công nghiệp 4.0 nếu tiếp tục cào bằng chương trình giáo dục cho mọi học sinh đến tận hết lớp 9.
Nếu không phân luồng mà bắt mọi học sinh phải học 11 môn học ở cấp THCS, tôi không nghĩ là các trường sẽ có đủ không gian, thời gian và nguồn lực để hình thành hệ sinh thái STEM trong nhà trường.
Không phải học sinh nào cũng cần phải học sâu về STEM, nhưng những học sinh học sâu về STEM thì cần phải học sớm thì mới đạt chất lượng.
Việc phân luồng giáo dục thông qua chọn lựa các môn học ngay trong cùng một trường là để đạt được điều đó.
![]() |
"Cách dạy, kiểm tra và thi theo sách giáo khoa tôi cho là không phù hợp..." (Ảnh: Đinh Quang Tuấn) |
Để tránh hiểu nhầm, tôi không khuyến cáo phân luồng giáo dục thông qua cách tổ chức nhiều hệ trường phổ thông khác nhau (như ở Đức), mà thông qua chọn các môn học ngay trong một trường như cách làm phổ biến ở nhiều nước (như ở Singapore).
Còn về vấn đề tự chủ thì sao, thưa ông? Con số “trước mắt cho phép các địa phương, nhà trường được quyết định 20% chương trình giáo dục theo chiến lược và điều kiện của địa phương, nhà trường” ông đưa ra trên căn cứ nào?
- Tôi không nghĩ việc tất cả các trường ở cả 63 tỉnh thành “đồng phục” một chương trình giáo dục giống nhau là cách làm tốt.
Các địa phương có các nhu cầu, điều kiện rất khác nhau, hãy cho họ một mức độ tự chủ nhất định.
Theo dự thảo, mức độ tự chủ chương trình giáo dục với thời lượng 2 tuần trong 37 tuần mới chỉ được 5%, tôi cho là còn thấp. Ở Pháp là 20%.
Tôi cũng cho rằng các trường tư thục nên được quyền tự chủ chương trình giáo dục.
Trên thực tế, ở Việt Nam đã và đang có các trường dạy theo chương trình giáo dục quốc tế (Anh, Mỹ, Úc…), nhưng chủ yếu cho học sinh nước ngoài và một ít con em các gia đình có điều kiện.
Nên mở rộng thực tiễn này để nhiều học sinh nước ta được tiếp cận các chương trình giáo dục tốt.
Một vấn đề nữa được tranh luận nhiều, đó là tư duy phản biện, sáng tạo cần được nhấn mạnh như những thành tố của triết lý giáo dục.
Cách dạy, kiểm tra và thi theo sách giáo khoa tôi cho là không phù hợp. Để đi từ A đến B, sách giáo khoa chỉ nêu ra một con đường, nhưng trong cuộc sống lại thường có rất nhiều con đường.
Năng lực phản biện, sáng tạo của học sinh đòi hỏi phải thoát khỏi khuôn khổ của sách giáo khoa và cách dạy theo kiểu truyền đạt một chiều từ thầy cô giáo đến học sinh.
Những con người ở “đầu ra” của nền giáo dục dựa trên sách giáo khoa và cách dạy theo kiểu truyền đạt kiến thức một chiều khó có cơ hội trở thành “Con người sáng tạo”, “Con người Công nghiệp 4.0”.
Chúng ta đang "mắc kẹt" do cách tiếp cận
Đã hơn một tháng quan sát những ý kiến đóng góp cho dự thảo chương trình mới, ông nhận thấy điều gì?
- Những người góp ý cho dự thảo đang chia thành hai “phe”: “phe” những người cho rằng mức độ đổi mới chương trình giáo dục như theo dự thảo chưa đủ nhiều, chưa “căn bản”, “toàn diện” như kỳ vọng, và “phe” những người cho rằng đổi mới chương trình giáo dục như theo dự thảo là quá nhiều, không thể làm nổi.
Những người thuộc “phe” đầu so sánh dự thảo với các hệ thống giáo dục tốt hơn trên thế giới.
Những người thuộc “phe” sau lại đối chiếu dự thảo với các điều kiện hiện tại về cơ sở vật chất nhà trường, trình độ của giáo viên...
![]() |
"Nên để học sinh tự tin với những lĩnh vực kiến thức phù hợp với học sinh..." (Ảnh Đinh Quang Tuấn) |
Theo tôi, việc “mắc kẹt” này là do cách tiếp cận.
Đổi mới chương trình giáo dục hay đổi mới bất kỳ cái gì cũng cần một “lộ trình” với những mục tiêu trước mắt và biện pháp trước mắt, những mục tiêu trung hạn và các biện pháp trung hạn, những mục tiêu dài hạn và các biện pháp dài hạn. Làm như thế mới khả thi, hiệu quả.
Tôi lấy ví dụ đề án đổi mới giáo dục phổ thông Malaysia giai đoạn 2013-2025. Họ xác định “11 Trụ cột đổi mới (11 Shifts)”, phân kỳ làm “3 Làn sóng (3 Waves)”.
Họ bắt đầu thực hiện đề án này từ năm 2013, nhưng theo đề án của họ thì năm nay (2017) họ mới thay đổi chương trình giáo dục tiểu học, trung học.
Tôi cũng có cảm giác là dự thảo Chương trình giáo dục phổ thông tổng thểđang tính đến quyền lợi của người dạy hơn là quyền lợi của người học.
Ví dụ như chuyện phân luồng. Hiếm học sinh nào có thể học giỏi tất cả các môn có trong chương trình.
Bắt học sinh học 11 môn học trong chương trình THCS làm cho các em mất điều kiện tập trung học sâu hơn các môn học năng khiếu và hướng nghiệp.
Ngoài ra, tôi e rằng việc bắt học sinh học những môn học mà kiểu gì học sinh cũng học kém (do tố chất của mỗi em) còn có nguy cơ làm cho học sinh mất tự tin với bạn bè, thầy cô.
Nên để học sinh tự tin với những lĩnh vực kiến thức phù hợp với học sinh, hơn là để học sinh "nhụt chí" vì kết quả học một số môn mà học sinh không kiểu gì học giỏi được. Hiếm ai học giỏi được mọi kiến thức.