Instagram "vã mồ hôi" vì TikTok. (Ảnh: Bloomberg)

Nói cách khác, TikTok xoay quanh một đối tượng duy nhất: chính là bạn. TikTok đơn thuần là khám phá, thuật toán có vai trò như một “bà mối” đầy tốc độ, giúp bạn khám phá ra những thứ mà bạn thậm chí chưa nghĩ đến. Năm 2021, TikTok vượt qua Google trở thành tên miền phổ biến nhất, theo Cloudfare.

Theo Statista, số lượng người dùng mạng xã hội toàn cầu năm ngoái là 4,6 tỷ, tương đương 60% dân số thế giới. Con số dự kiến tăng lên 6 tỷ vào năm 2027. TikTok nổi trội với tăng trưởng phi thường. Từ năm 2018 đến 2022, ứng dụng thu hút trung bình 340 triệu người dùng mỗi năm. Sau khi chạm mốc 1 tỷ người dùng trong dịch Covid-19, TikTok cũng qua mặt Instagram năm 2021. Nền tảng có thể đón người dùng thứ 2 tỷ vào năm 2024.

Sự trỗi dậy của TikTok khiến mọi “ông lớn” khác run sợ và cũng là nguồn cảm hứng để họ “học hỏi” khi lên kế hoạch và bổ sung tính năng mới. Video ngắn có lợi cho mọi bên tham gia: người dùng, nhà sáng tạo và nền tảng. Với người dùng, họ xem được nhiều nội dung cá nhân hóa hơn trong thời gian ngắn. Các nhà sáng tạo có cơ hội được “phát hiện” nhanh hơn. Còn với nền tảng, họ có được dữ liệu dồi dào và dùng nó để đào tạo thuật toán hiệu quả.

Khi nhìn vào Facebook, Instagram hay YouTube, có thể thấy rõ “tính TikTok” ở trong các nền tảng này. Hầu hết đều phát triển những sản phẩm video ngắn (YouTube Shorts, Instagram Reels…) và chuyển từ ưu tiên xã hội sang ưu tiên sở thích của người dùng. Nếu không hành động nhanh chóng, Facebook hay Google đều có nguy cơ lỗi thời và đánh mất đi nguồn thu quý giá.

Chưa "xử" được được TikTok, lại “mọc” ra ChatGPT

ChatGPT, chatbot của startup OpenAI, mới xuất hiện tháng 11/2022 nhưng được dự báo sẽ khuẩy đảo ngành công nghệ. Đặc biệt, nó được xem như “mối họa” lớn với Google – công cụ tìm kiếm Internet lớn nhất thế giới.

Thời gian các ứng dụng đạt cột mốc 1 triệu người dùng. (Ảnh: Statista)

Khác với các công cụ tìm kiếm truyền thống, ChatGPT có thể trả lời một cách mạch lạc, tự nhiên và khó phân biệt với con người. Nó thậm chí còn làm thơ, viết luận, kể truyện cười, gợi ý chiến lược kinh doanh, quà tặng, lên kế hoạch du lịch… Dù chỉ là “tân binh”, ChatGPT buộc Google phải phát “báo động đỏ” trên toàn công ty, đặc biệt khi cái tên hậu thuẫn cho OpenAI lại chính là Microsoft, công ty đang vận hành Bing.

Trong hơn 20 năm qua, Google phục vụ như một cánh cổng dẫn mọi người đến với Internet. Song, khi một loại chatbot hoàn toàn mới ra đời với khả năng tái tạo thậm chí thay thế công cụ tìm kiếm truyền thống, Google đối mặt với nguy cơ thực sự đầu tiên. Google đã tung ra chatbot Bard để thách thức ChatGPT nhưng lại gây thất vọng, khiến vốn hóa mất hơn 100 tỷ USD trong một ngày.

Google không hề xa lạ với công nghệ đứng sau ChatGPT. Tuy nhiên, các chuyên gia tin rằng “ông lớn” này gặp khó khăn khi cạnh tranh với các công ty nhỏ hơn vì nó có thể gây tổn hại đến kinh doanh. Bên cạnh đó, những doanh nghiệp "khủng" như Google đứng trước áp lực lớn hơn khi giới thiệu một sản phẩm mới. Nếu chatbot của Google đưa đáp án sai hay tin giả, xấu độc, nó sẽ gây hậu quả nghiêm trọng.

Margaret O’Mara, Giáo sư Đại học Washington, chia sẻ với New York Times rằng: “Không công ty nào bất khả chiến bại; tất cả đều có điểm yếu. Với những doanh nghiệp đặc biệt thành công nhờ làm được một thứ định nghĩa lại thị trường. Rất khó để làm được điều gì đó hoàn toàn khác biệt lần thứ hai”.

Do các chatbot học kỹ năng mới thông qua phân tích lượng dữ liệu khổng lồ từ Internet, chúng có xu hướng pha trộn sự thật với thông tin không có thật; cung cấp thông tin có định kiến giới, màu da hay ngôn ngữ độc hại. Tất cả những điều đó sẽ khiến mọi người quay lưng với Google và thiệt hại đến danh tiếng dày công xây dựng qua hàng thập kỷ. 

Bên cạnh đó, ngay cả khi chatbot của Google hoàn hảo, nó lại phải giải quyết một vấn đề khác.“Nếu Google cho bạn một câu trả lời hoàn hảo với mỗi truy vấn, bạn sẽ không bấm vào bất kỳ quảng cáo nào”, Amr Awadallah – cựu nhân viên Yahoo và Google – cho biết.

Trước những thách thức mới, CEO Google Sundar Pichai trấn an nhân viên trong email. Ông viết rằng,“một số sản phẩm thành công nhất của chúng ta không phải sản phẩm đầu tiên có mặt trên thị trường. Chúng giành được dộng lực nhờ giải quyết các nhu cầu quan trọng của người dùng và được phát triển dựa trên hiểu biết kỹ thuật sâu sắc”. Ông nhấn mạnh “điều quan trọng nhất có thể làm ngay lúc này là tập trung xây dựng sản phẩm tuyệt vời và phát triển có trách nhiệm”.

ChatGPT đã vượt qua TikTok trở thành sản phẩm công nghệ có tốc độ tăng trưởng người dùng nhanh nhất lịch sử. Sau hơn 2 tháng, chatbot chạm mốc 100 triệu người dùng và không có dấu hiệu dừng lại. Dù sao đi nữa, TikTok hay ChatGPT đều là lời cảnh tỉnh dành cho Big Tech về việc không nên ngủ quên trên chiến thắng vì vào bất kỳ lúc nào, một đối thủ mới cũng có thể xuất hiện từ hư vô.

Bài 3: Ngày tàn của Big Tech sắp đến?

" />
欢迎来到NEWS

NEWS

Những đối thủ “không ngủ yên”

时间:2025-01-19 12:49:16 出处:Ngoại Hạng Anh阅读(143)

Nguy cơ với Big Tech luôn hiện hữu. Nếu 2022 là một năm không mấy vui vẻ với Facebook,ữngđốithủkhôngngủyêlead 2024 Google, Amazon, những tên tuổi mới hơn như TikTok lại tiếp tục “ăn nên làm ra”, duy trì sức hút của mình. Hay gần đây nhất, ChatGPT vừa ra mắt cuối năm 2022 đã trở thành mối đe dọa đến Google.

TikTok khiến mọi mạng xã hội run sợ

Mạng xã hội đã gắn liền với cuộc sống hiện đại trên khắp thế giới. Người dùng không ngần ngại cho những dịch vụ mới một cơ hội. Khi Internet phát triển, thói quen và hành vi của chúng ta cũng thay đổi theo.

Trước khi TikTok ra đời, trải nghiệm và nội dung chúng ta nhìn thấy trên mạng xã hội phần lớn phụ thuộc vào vòng bạn bè. Những kết nối này có tính hai chiều, bắt đầu từ bạn học, đồng nghiệp đến họ hàng. Ngược lại, TikTok gợi ý nội dung cho người dùng bằng thuật toán, làm mới trải nghiệm “cuộn” trên điện thoại, kích thích sự khám phá và giải trí. Chỉ trong vài phút xem những video ngắn, bảng tin của TikTok đã được cá nhân hóa dựa theo sở thích, tò mò và đam mê của chúng ta.

Instagram "vã mồ hôi" vì TikTok. (Ảnh: Bloomberg)

Nói cách khác, TikTok xoay quanh một đối tượng duy nhất: chính là bạn. TikTok đơn thuần là khám phá, thuật toán có vai trò như một “bà mối” đầy tốc độ, giúp bạn khám phá ra những thứ mà bạn thậm chí chưa nghĩ đến. Năm 2021, TikTok vượt qua Google trở thành tên miền phổ biến nhất, theo Cloudfare.

Theo Statista, số lượng người dùng mạng xã hội toàn cầu năm ngoái là 4,6 tỷ, tương đương 60% dân số thế giới. Con số dự kiến tăng lên 6 tỷ vào năm 2027. TikTok nổi trội với tăng trưởng phi thường. Từ năm 2018 đến 2022, ứng dụng thu hút trung bình 340 triệu người dùng mỗi năm. Sau khi chạm mốc 1 tỷ người dùng trong dịch Covid-19, TikTok cũng qua mặt Instagram năm 2021. Nền tảng có thể đón người dùng thứ 2 tỷ vào năm 2024.

Sự trỗi dậy của TikTok khiến mọi “ông lớn” khác run sợ và cũng là nguồn cảm hứng để họ “học hỏi” khi lên kế hoạch và bổ sung tính năng mới. Video ngắn có lợi cho mọi bên tham gia: người dùng, nhà sáng tạo và nền tảng. Với người dùng, họ xem được nhiều nội dung cá nhân hóa hơn trong thời gian ngắn. Các nhà sáng tạo có cơ hội được “phát hiện” nhanh hơn. Còn với nền tảng, họ có được dữ liệu dồi dào và dùng nó để đào tạo thuật toán hiệu quả.

Khi nhìn vào Facebook, Instagram hay YouTube, có thể thấy rõ “tính TikTok” ở trong các nền tảng này. Hầu hết đều phát triển những sản phẩm video ngắn (YouTube Shorts, Instagram Reels…) và chuyển từ ưu tiên xã hội sang ưu tiên sở thích của người dùng. Nếu không hành động nhanh chóng, Facebook hay Google đều có nguy cơ lỗi thời và đánh mất đi nguồn thu quý giá.

Chưa "xử" được được TikTok, lại “mọc” ra ChatGPT

ChatGPT, chatbot của startup OpenAI, mới xuất hiện tháng 11/2022 nhưng được dự báo sẽ khuẩy đảo ngành công nghệ. Đặc biệt, nó được xem như “mối họa” lớn với Google – công cụ tìm kiếm Internet lớn nhất thế giới.

Thời gian các ứng dụng đạt cột mốc 1 triệu người dùng. (Ảnh: Statista)

Khác với các công cụ tìm kiếm truyền thống, ChatGPT có thể trả lời một cách mạch lạc, tự nhiên và khó phân biệt với con người. Nó thậm chí còn làm thơ, viết luận, kể truyện cười, gợi ý chiến lược kinh doanh, quà tặng, lên kế hoạch du lịch… Dù chỉ là “tân binh”, ChatGPT buộc Google phải phát “báo động đỏ” trên toàn công ty, đặc biệt khi cái tên hậu thuẫn cho OpenAI lại chính là Microsoft, công ty đang vận hành Bing.

Trong hơn 20 năm qua, Google phục vụ như một cánh cổng dẫn mọi người đến với Internet. Song, khi một loại chatbot hoàn toàn mới ra đời với khả năng tái tạo thậm chí thay thế công cụ tìm kiếm truyền thống, Google đối mặt với nguy cơ thực sự đầu tiên. Google đã tung ra chatbot Bard để thách thức ChatGPT nhưng lại gây thất vọng, khiến vốn hóa mất hơn 100 tỷ USD trong một ngày.

Google không hề xa lạ với công nghệ đứng sau ChatGPT. Tuy nhiên, các chuyên gia tin rằng “ông lớn” này gặp khó khăn khi cạnh tranh với các công ty nhỏ hơn vì nó có thể gây tổn hại đến kinh doanh. Bên cạnh đó, những doanh nghiệp "khủng" như Google đứng trước áp lực lớn hơn khi giới thiệu một sản phẩm mới. Nếu chatbot của Google đưa đáp án sai hay tin giả, xấu độc, nó sẽ gây hậu quả nghiêm trọng.

Margaret O’Mara, Giáo sư Đại học Washington, chia sẻ với New York Times rằng: “Không công ty nào bất khả chiến bại; tất cả đều có điểm yếu. Với những doanh nghiệp đặc biệt thành công nhờ làm được một thứ định nghĩa lại thị trường. Rất khó để làm được điều gì đó hoàn toàn khác biệt lần thứ hai”.

Do các chatbot học kỹ năng mới thông qua phân tích lượng dữ liệu khổng lồ từ Internet, chúng có xu hướng pha trộn sự thật với thông tin không có thật; cung cấp thông tin có định kiến giới, màu da hay ngôn ngữ độc hại. Tất cả những điều đó sẽ khiến mọi người quay lưng với Google và thiệt hại đến danh tiếng dày công xây dựng qua hàng thập kỷ. 

Bên cạnh đó, ngay cả khi chatbot của Google hoàn hảo, nó lại phải giải quyết một vấn đề khác.“Nếu Google cho bạn một câu trả lời hoàn hảo với mỗi truy vấn, bạn sẽ không bấm vào bất kỳ quảng cáo nào”, Amr Awadallah – cựu nhân viên Yahoo và Google – cho biết.

Trước những thách thức mới, CEO Google Sundar Pichai trấn an nhân viên trong email. Ông viết rằng,“một số sản phẩm thành công nhất của chúng ta không phải sản phẩm đầu tiên có mặt trên thị trường. Chúng giành được dộng lực nhờ giải quyết các nhu cầu quan trọng của người dùng và được phát triển dựa trên hiểu biết kỹ thuật sâu sắc”. Ông nhấn mạnh “điều quan trọng nhất có thể làm ngay lúc này là tập trung xây dựng sản phẩm tuyệt vời và phát triển có trách nhiệm”.

ChatGPT đã vượt qua TikTok trở thành sản phẩm công nghệ có tốc độ tăng trưởng người dùng nhanh nhất lịch sử. Sau hơn 2 tháng, chatbot chạm mốc 100 triệu người dùng và không có dấu hiệu dừng lại. Dù sao đi nữa, TikTok hay ChatGPT đều là lời cảnh tỉnh dành cho Big Tech về việc không nên ngủ quên trên chiến thắng vì vào bất kỳ lúc nào, một đối thủ mới cũng có thể xuất hiện từ hư vô.

Bài 3: Ngày tàn của Big Tech sắp đến?

分享到:

温馨提示:以上内容和图片整理于网络,仅供参考,希望对您有帮助!如有侵权行为请联系删除!

友情链接: