当前位置:首页 > Công nghệ > Kèo vàng bóng đá Empoli vs AC Milan, 00h00 ngày 9/2: Đối thủ kỵ giơ 正文
标签:
责任编辑:Giải trí
Nhận định, soi kèo Wolfsburg vs Leverkusen, 21h30 ngày 8/2: Áp lực ngàn cân
Điều hành diễn đàn có: Phó thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam; GS.TS Nguyễn Quang, Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam; TS Đặng Xuân Thanh, Phó Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam; TS Nguyễn Thanh Bình, Phó viện trưởng Viện Dân tộc học; TS Nguyễn Song Tùng, Phó viện trưởng Viện Địa lý nhân văn.
Người sống ở cùng người chết
Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam cho rằng, gần đây có rất nhiều ý kiến nêu lên thực tế tập quán mai táng không chỉ là câu chuyện về xã hội mà còn là câu chuyện rất lớn về kinh tế, môi trường, đất đai, đô thị… Từ đó đặt ra yêu cầu phải có những chính sách liên quan đến tập tục mai táng để bảo đảm phong tục tập quán của dân tộc nhưng cũng đáp ứng nhu cầu phát triển mới trên tinh thần "văn minh, tiết kiệm".
"Tập quá ma chay, mai táng là một vấn đề xã hội liên quan đến tập tục, truyền thống, nên không chỉ đơn thuần bằng các quy định pháp luật, chính sách kinh tế có thể giải quyết được vấn đề mà còn phải đi đôi với việc nghiên cứu rất sâu các khía cạnh văn hoá, xã hội, phối hợp tất cả các giải pháp mới có định hướng nhằm tạo chuyển biến tích cực. Việt Nam có trên 50 dân tộc anh em với những phong tục, tập quán, tín ngưỡng khác nhau nên không thể máy móc áp dụng một chính sách, quy định chung cho tất cả. Chúng ta phải bàn rất kỹ”, Phó Thủ tướng nhấn mạnh và mong muốn các nhà khoa học cùng nhau nghiên cứu, đưa ra khuyến nghị và tham gia giải quyết.
![]() |
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam mong muốn các nhà khoa học cùng nhau nghiên cứu, đưa ra khuyến nghị và tham gia giải quyết những vấn đề đặt ra hiện nay đối với tập tục ma chay, mai táng. Ảnh: VGP/Đình Nam |
Tại diễn đàn, các ý kiến đều chung nhận định từ bao đời, người Việt truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác những phong tục tập quán về những việc cần làm đối với người đã mất. Từ việc tổ chức đám tang chu đáo với đầy đủ nghi lễ, xây dựng "mồ yên, mả đẹp" tới ngày giỗ, ngày Tết.
GS.TS Nguyễn Quang Thuấn, Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam cho rằng, tập quán mai táng của người Việt Nam gắn liền với đời sống văn hóa, tinh thần, tâm linh, tôn giáo của mỗi cá nhân, gia đình, dòng họ; ở mỗi vùng, miền, mỗi tộc người đều có những lễ thức mai táng khác nhau. Đây là việc hệ trọng không chỉ đối với từng cá nhân, gia đình, dòng họ, còn trở thành vấn đề lớn đối với xã hội. Ngày nay, dân số gia tăng, tỷ lệ người già ngày càng cao, khi có người qua đời, mỗi gia đình phải lo phần hậu sự cho người quá cố. Tập tục mai táng truyền thống của người Việt Nam đã, đang bộc lộ nhiều bất cập gây ảnh hưởng không nhỏ về kinh tế, văn hóa, xã hội, môi trường khu vực đô thị, nông thôn.
Ở các đô thị lớn, tình trạng “người sống ở gần người chết”, “người sống ở cùng người chết” đã, đang tồn tại như tại Thủ đô Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh..., nơi chôn cất, kinh phí, thủ tục cho việc mai táng người chết trở thành vấn đề lớn, không chỉ của các cá nhân, gia đình, còn của cả xã hội. Khi gia đình có người chết việc lựa chọn hình thức mai táng: địa táng hay hoả táng, chôn cất hay lưu giữ tro cốt... là việc đại sự.
Cần thay đổi tập quán mai táng
“Chúng ta không nên nghĩ truyền thống là cái cũ mà tự thân truyền thống tiếp tục vận động để dân tộc tiếp tục phát triển trong hội nhập, tiếp cận với các nền văn hoá khác. Chúng ta tôn trọng tín ngưỡng của người dân, và cần vận động, thuyết phục để dần dần thay đổi tập quán mai táng của người dân như một đòi hỏi của xã hội”, Nhà sử học Dương Trung Quốc bày tỏ quan điểm.
![]() |
Hoà thượng Thích Gia Quang, Phó Chủ tịch Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam cho rằng, theo quan điểm Phật giáo người dân nên chọn hình thức hoả táng, điều này phù hợp với truyền thống tín ngưỡng, tâm linh của dân tộc. |
Đồng tình với quan điểm này, Hoà thượng Thích Gia Quang, Phó Chủ tịch Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam cho rằng: "Theo quan điểm Phật giáo người dân nên chọn hình thức hoả táng, điều này phù hợp với truyền thống tín ngưỡng, tâm linh của dân tộc. Cách đây 2.600 năm, khi Đức Phật nhập Niết bàn, các đệ tử của Ngài đã chọn hình thức hoả táng cho dù lúc đó có nhiều hình thức như địa táng, thuỷ táng, điểu táng, lâm táng… Giáo hội đã tuyên truyền, đặc biệt là trong các phật tử, khi mất đi nên chọn hình thức hỏa táng hay điện táng ngày nay phù hợp với tình hình thực tế, không gây ô nhiễm môi trường, không bị lạm dụng về đất đai, không tốn kém, và vẫn thể hiện được lòng thành kính, tôn trọng đối với người đã mất”, hoà thượng Thích Gia Quang nói.
Tuy nhiên, Hoà thượng Thích Gia Quang nhận xét, trong điều kiện hiện nay cần xây dựng quy chuẩn mới về nghi lễ tang ma, mai táng sao cho trang nghiêm nhưng không gây tốn kém, tiết kiệm, gìn giữ môi trường. Đặc biệt, chúng ta phải có quy hoạch đối với các nghĩa trang, vừa đủ điều kiện thờ phụng, tín ngưỡng, tâm linh nhưng tiết kiệm đất đai một cách hiệu quả.
Giám đốc Sở VHTT&DL Hà Nội Khuất Văn Thanh cho biết hiện nay quỹ đất để quy hoạch nghĩa trang trên địa bàn thành phố rất khó khăn.
“Với hình thức điện táng, mỗi năm ước tính Hà Nội tiết kiệm khoảng 40 ha đất làm nghĩa trang và 600-800 tỷ đồng. Mục tiêu đến năm 2025 Hà Nội phấn đấu trên 90% gia đình sử dụng hình thức điện táng khi mai táng người thân”, ông Khuất Văn Thanh nói.
Các đại biểu tham dự diễn đàn cho rằng, hiện nay xu hướng hỏa táng và tiết kiệm trong tang ma ngày càng được xã hội ủng hộ. Tuy nhiên, để xu hướng đó trở thành phổ biến, phải giải quyết vấn đề then chốt, đó là: giảm chi phí cho hỏa táng và nơi chôn cất.
Những kết quả của diễn đàn khoa học “Tập quán mai táng của người Việt Nam - Xu hướng biến đổi và những vấn đề đặt ra” sẽ là cơ sở để kiến nghị Đảng, Nhà nước xây dựng chính sách, quy định về lĩnh vực an táng phù hợp truyền thống văn hóa, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội, môi trường trong bối cảnh mới.
Tình Lê
" alt="Bàn về tập tục mai táng của người Việt Nam trong bối cảnh mới"/>Bàn về tập tục mai táng của người Việt Nam trong bối cảnh mới
Tại hội nghị, Trưởng đại diện Văn phòng UNESCO tại Hà Nội, ông Michael Croft cho biết, văn phòng đang gặp khó khăn về tài chính, hiện không có ngân sách hay nhân sự cho các mảng thông tin truyền thông cũng như khoa học tự nhiên và xã hội. Tuy nhiên, ông tin tưởng rằng, với sự hỗ trợ của Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam, các tiểu ban và cơ quan bộ, ban, ngành có liên quan của Việt Nam, Văn phòng tại Hà Nội có thể vượt qua những khó khăn của mình.
Thực tế, trong bối cảnh hết sức khó khăn của UNESCO, hợp tác giữa tổ chức này với UBQG UNESCO Việt Nam lại được mở rộng và đi vào thực chất hơn.
Theo báo cáo của Uỷ ban UNESCO Việt Nam, năm 2018 là một năm vô cùng thách thức với Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hợp Quốc vì khó khăn tài chính khi Mỹ và Israel chính thức rút khỏi tổ chức này cũng như việc thay đổi Tổng giám đốc UNESCO.
Tuy có những khó khăn nhưng theo ông Michael Croft Văn phòng UNESCO tại Hà Nội lại khá hài lòng với công tác của mình năm 2018 và đã "gieo nhiều hạt giống để những bông hoa có thể nở ra trong năm 2019".
![]() |
Dù còn nhiều khó khăn nhưng năm 2018, văn phòng UNESCO tại Hà Nội đã cùng phía Việt Nam gieo hạt giống để những bông hoa nở rộ trong năm 2019 |
Hoạt động của UBQG UNESCO Việt Nam năm 2018
Tích cực, chủ động và thể hiện vai trò, trách nhiệm tại diễn đàn UNESCO, đóng góp vào công việc chung thông qua các vị trí Việt Nam đang là thành viên. Việt Nam đang đảm nhiệm hiệu quả vai trò thành viên Hội đồng chấp hành UNESCO nhiệm kỳ 2015 – 2019.
Việt Nam tiếp tục có đại diện đảm nhiệm một số vị trí quan trọng tại các tổ chức chuyên môn của UNESCO như Phó chủ tịch Chương trình Ký ức Thế giới khu vực Châu Á – Thái Bình Dương; Phó Chủ tịch Chương trình Hải dương học Châu Á – Thái Bình Dương, Chủ tịch Hội đồng Hải dương học khu vực Tây Á – Thái Bình Dương.
Bên cạnh đó, Việt Nam có các chuyên gia là thành viên của các cơ chế như Ban Tư vấn Ủy ban Liên Chính phủ Công ước 2003, Ban tư vấn của Mạng lưới Công viên Địa chất Toàn cầu và mạng lưới Công viên Địa chất khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, Hội đồng điều phối quốc tế của Chương trình Con người và Sinh quyển MAB ICC… Do đó, tiếng nói và vai trò của Việt Nam ngày càng được các nước thành viên UNESCO coi trọng.
Đưa quan hệ Việt Nam - UNESCO đi vào chiều sâu, ổn định và bền vững, tranh thủ sự hỗ trợ của UNESCO trên các lĩnh vực ta có lợi ích và đang thúc đẩy, tận dụng tri thức của UNESCO để xây dựng các chính sách.
Các bộ, ngành, địa phương ngày càng chú trọng quản lý hiệu quả các di sản được UNESCO công nhận; phát huy các giá trị di sản để phát triển bền vững, gắn mục tiêu phát triển với việc bảo tồn bản sắc văn hóa, môi trường, phát huy vai trò cộng đồng.
Một trong các trọng tâm công tác năm 2018 của UBQG là phát huy vai trò của Việt Nam tại diễn đàn UNESCO, qua đó thúc đẩy và bảo vệ các lợi ích quốc gia trong các lĩnh vực khác nhau, trong đó có các vấn đề liên quan đến dân chủ, nhân quyền và chủ quyền, nhất là các vấn đề liên quan đến Biển Đông.
Chủ tịch UBQG UNESCO Việt Nam, Thứ trưởng Ngoại giao Lê Hoài Trung cho biết, ngay từ đầu năm 2018, Văn phòng UNESCO tại Hà Nội đã xây dựng một chiến lược hợp tác với Việt Nam, trong đó nhất trí với UBQG UNESCO Việt Nam phát huy thêm những thế mạnh khác của UNESCO, bên cạnh văn hóa, di sản là giáo dục và khoa học tự nhiên cũng như khoa học xã hội.
Trong lĩnh vực giáo dục, năm qua, Văn phòng UNESCO đã cùng Bộ Giáo dục và Đào tạo thực hiện Dự án xây dựng bộ chỉ số đánh giá về giáo dục của Việt Nam theo tiêu chuẩn quốc tế.
Đối với lĩnh vực khoa học tự nhiên, Văn phòng UNESCO tại Hà Nội và UBQG UNESCO Việt Nam đã đẩy mạnh hợp tác hải dương học thông qua việc đăng cai tổ chức 2 hội thảo về Quản lý không gian Biển cấp quốc gia và Quốc tế.
Việc thúc đẩy hợp tác trong lĩnh vực này sẽ đóng góp vào việc xây dựng và triển khai Chiến lược biển của Việt Nam, thực hiện ý kiến chỉ đạo của Hội nghị Trung ương 8 khóa XII về phát triển kinh tế biển theo phương châm “giàu lên từ biển, dựa vào biển, hướng ra biển”.
Bên cạnh đó cũng không thể không nhắc tới những thành tựu trong lĩnh vực di sản khi trong năm 2018, UNESCO đã công nhận 2 danh hiệu: “Công viên địa chất toàn cầu Non nước Cao Bằng” và “Di sản tư liệu thuộc chương trình Ký ức Thế giới khu vực Châu Á – Thái Bình Dương” đối với bộ sách ngoại giao cổ “Hoàng hoa sứ trình đồ”.
![]() |
Năm 2018, UNESCO đã công nhận 2 danh hiệu: “Công viên địa chất toàn cầu Non nước Cao Bằng” và “Di sản tư liệu thuộc chương trình Ký ức Thế giới khu vực Châu Á – Thái Bình Dương” đối với bộ sách ngoại giao cổ “Hoàng hoa sứ trình đồ”. |
Có thể nói, năm 2018 đánh dấu những hợp tác giữa UNESCO và Việt Nam toàn diện và bắt đầu cân bằng hơn trên cả 3 trụ cột văn hóa, giáo dục và khoa học.
Các danh hiệu của UNESCO đã và đang trở thành nguồn lực cho phát triển kinh tế xã hội một cách bền vững, vừa tạo thương hiệu, sức hút cho địa phương, vừa bảo vệ được các giá trị về văn hóa, thiên nhiên, đa dạng sinh học.
Các địa phương có di sản phải chủ động
Tuy nhiên, Chủ tịch UBQG UNESCO Lê Hoài Trung cho rằng, Việt Nam vẫn chưa phát huy hết được ý nghĩa của các khu dự trữ sinh quyển. “Phát huy tốt nhất hiện nay chỉ có Cù lao Chàm và khu Cần Giờ trong khi hiện nay chúng ta có đến 9 khu dự trữ sinh quyển” – Thứ trưởng Lê Hoài Trung nêu rõ.
“Langbiang của Lâm Đồng là khu mới nhất nhưng việc phát huy ý nghĩa của nó trong nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế, bảo vệ môi trường và tài nguyên là điều cần đào sâu suy nghĩ thêm”. Cũng như vậy, Thứ trưởng Lê Hoài Trung cho rằng, Việt Nam cần phải thực hiện tốt hơn các khuyến nghị của UNESCO đối với các di sản đã được công nhận, ví dụ như Thành nhà Hồ.
“Không chỉ ở Việt Nam mà nước nào cũng chứng kiến những mâu thuẫn giữa phát triển và bảo tồn văn hóa, vậy thì phải bảo vệ di sản như thế nào là điều mà Văn phòng UNESCO tại Hà Nội cần quan tâm thêm, chia sẻ các cách mà nước khác đã làm” – Thứ trưởng Lê Hoài Trung nhấn mạnh.
“Thế mạnh của UNESCO chủ yếu là ý tưởng và sự phối hợp với quốc gia, còn tiền của bản thân UNESCO rất hạn chế và ngày càng hạn chế. Muốn tranh thủ được thế mạnh của UNESCO là phải tranh thủ được ý tưởng và kinh nghiệm cả họ”.
Theo Chủ tịch UBQG UNESCO Việt Nam, cách làm tốt nhất là các địa phương có di sản phải chủ động đề xuất, chủ trì thúc đẩy và cũng là chủ đầu tư cho các di sản đó còn UBQG hay Văn phòng UNESCO chỉ hỗ trợ về mặt chuyên môn, cố vấn, có như vậy mới huy động được nguồn vốn của địa phương và bản thân địa phương đó mới có ý thức chịu trách nhiệm.
Tình Lê
" alt="Hợp tác UNESCO với Việt Nam nở rộ trong năm 2018"/>Vì thông tin này, cửa hàng của ông bỗng rất đông khách, doanh số cũng tăng chóng mặt. Mọi người đều tò mò xem người đàn ông đó thế nào mà có thể cưới được 2 vợ cùng lúc.
Điều đặc biệt, 2 cô dâu xuất hiện trong đám cưới có biểu cảm khá khác nhau. Cô dâu có mái tóc đỏ cười tươi bên cạnh chú rể bao nhiêu thì mặt cô dâu có mái tóc đen lại buồn bấy nhiêu. Vụ việc được nhân viên phục vụ nhà hàng đăng tải lên mạng xã hội.
Ban đầu nhiều người nghĩ đây chỉ là một chiêu trò hút khách của chú rể nhưng tất cả lại là sự thực. 2 tấm ảnh cưới được đặt trước cửa nhà hàng gây chú ý với tất cả quan khách tới dự.
Anh Lin là chủ một quán mì đông khách ở Malaysia. Người phụ nữ tóc đỏ là bạn gái 10 năm của anh. Hai người cùng trải qua nhiều thăng trầm cuộc sống. Tuy nhiên, cách đây vài năm, anh Lin nảy sinh tình cảm với cô nhân viên bồi bàn người Indonesia tên Dika. Trong ảnh, Dika là cô dâu có mái tóc đen.
Dika xinh đẹp và rất chăm chỉ. Sau khi đến cửa hàng, cô nhận được nhiều lời khen ngợi từ mọi người. Vì vậy, từ một nhân viên bồi bàn bình thường, cô nhanh chóng thăng tiến giữ vị trí quản lý của cửa hàng. Từ đó cô có cơ hội tiếp xúc với anh Lin nhiều hơn. Hai người có tình cảm với nhau cũng vì vậy.
Nhưng một ngày nọ, bạn gái anh Lin phát hiện mối quan hệ mờ ám này. Cô yêu cầu anh cho mình một lời giải thích, bắt anh phải sa thải Dika. Cô đã dành hơn 10 năm tuổi trẻ ở bên bạn trai mà giờ anh lại có người khác nên cô rất đau khổ. Điều quan trọng là anh Lin lại không phủ nhận tình cảm mình dành cho Dika.
Dù bị bạn gái gây sức ép nhưng anh Lin không thể từ bỏ tình yêu của mình. Anh vẫn kiên quyết ở bên cạnh Dika. Dùng “biện pháp mạnh” với bạn trai không được, bạn gái 10 năm quyết định bất ngờ. Cô nói sẽ chấp nhận chuyện bạn trai có người mới và cả ba người sẽ giữ mối quan hệ hòa thuận.
Thấy bạn gái nói vậy, anh Lin rất vui vì anh thực sự yêu Dika và cũng không muốn bỏ người bạn gái cùng sẻ chia suốt 10 năm.
Nhiều người đồn đoán rằng, anh Lin cưới 2 người vợ bởi cả 2 đều đang có bầu. Tin tức này dấy lên làn sóng tranh luận trong cộng đồng mạng Trung Quốc. Đa số băn khoăn việc anh Lin lấy 2 vợ như vậy liệu có vi phạm luật pháp hay không.
Tuy nhiên, anh Lin chia sẻ, anh cưới 2 vợ cùng lúc nhưng thực tế lại chỉ đăng kí kết hôn với 1 người là cô bạn gái 10 năm. Tức là anh chỉ có 1 vợ hợp pháp. Còn Dika chỉ là "vợ hờ" được tổ chức đám cưới mà thôi.
Trong trường hợp này, chỉ cần cả 3 bên đều tự nguyện thì các cơ quan liên quan không thể xử phạt anh Lin về tội song thê. Có lẽ cũng vì không được đăng kí kết hôn nên Dika không vui vẻ như người vợ "chính thất" của anh Lin trong đám cưới.
Cộng đồng mạng đặt câu hỏi liệu 2 người phụ nữ kia có thể sống hòa thuận bên cạnh người chồng của mình? Nếu họ chấp nhận san sẻ tình cảm như vậy thì đúng là trường hợp hiếm.
Người đàn ông cưới 2 vợ cùng lúc, biểu cảm trái ngược của 2 cô dâu gây chú ý
Nhận định, soi kèo Bilbao vs Girona, 22h15 ngày 8/2: Dồn lực trở lại
Vì giao kèo kiếm tiền của Lanh (Tuấn Tuần) với hồn ma mà ông Đạo không ít lần bị đánh lên bờ xuống ruộng hay đau lòng bởi đứa con đang ngoan hiền bỗng ham mê cờ bạc.
Ông Đạo làm nghề chuyên chỉnh trang cho thi thể và đưa người đã khuất đến nơi an nghỉ cuối cùng. Vợ mất sớm nên ông một mình nuôi nấng Lanh trưởng thành. Thế nhưng, ông Đạo không ngờ cậu con trai ngày nào vẫn còn ngoan hiền, hứa với cha sẽ vừa học vừa làm để có tấm bằng cấp ba thì nay bỗng nhiên đổ đốn, mê đá gà. Anh chàng thậm chí còn giao kèo với ma để làm giàu.
Mỗi khi Lanh kiếm được tiền thì đổi lại, ông Đạo cũng bị thương tích tương ứng. NSƯT Hoài Linh nói: "Để nói về vai diễn thì Linh có ba từ khóa là ‘đạo’, ‘đời’ và ‘đau’. Tính tới thời điểm này đây chắc là vai diễn bị đánh đập, bị hành hạ nhất của Linh". Nam diễn viên sinh năm 1969 tiết lộ thêm có những cảnh chỉ lên hình chỉ 30s hay 1 phút nhưng ê-kíp quay mất 4-5 tiếng, thậm chí cả ngày.
NSƯT Hoài Linh cũng chia sẻ cảnh quay bị hành hạ nhưng lại cảm thấy “sướng” là khi phải cõng Lanh. Anh nói: “Cảnh đó tôi rất là mệt vì bản thân có hơn 50kg nhưng phải cõng một đứa con cao 1,8m”. Nam diễn viên cũng gửi lời cảm ơn Tuấn Trần vì bạn diễn lúc nào cũng lo anh bị quá sức.
Đạo diễn Trung Lùn nói thêm: “Nhiều bạn nói tôi tính lại góc máy chứ không sợ anh Linh ngất. Anh Linh đóng cảnh đó phải cõng Tuấn Trần té xuống rồi đứng dậy mà quay suốt nhưng tôi không đồng ý, tới mức mà anh Linh cảm thấy tự khó chịu với chính mình luôn. Anh Linh còn ra năn nỉ Tuấn Trần cố gắng quay tiếp vì sợ mọi người mệt vì mình".
Chia sẻ về cảnh quay này trong buổi showcase Làm giàu với mavừa qua, chính nam diễn viên Tuấn Trần cũng phải thán phục trước quyết tâm và lòng yêu nghề của bậc tiền bối: “Ba Linh phải cõng Tuấn đi quãng đường 200m, còn hơn chạy điền kinh nữa. Ba cõng mình quay đi quay lại khoảng 20 lần. Lúc đó, trời mưa tầm tã, ba Linh kêu: Mày ráng cho ba đi con chứ ba đuối lắm rồi. Tôi cũng 'dạ' rồi cùng cố gắng".
Làm giàu với madự kiến khởi chiếu ngày 30/8 tới.
Quỳnh An
Ảnh, clip: ĐPCC
Vì sao NSƯT Hoài Linh cõng nam diễn viên cao 1,8m tới 20 lần?
Nói về đường tình duyên của mình, Văn Huynh cho biết mới quen một mối tình kéo dài 6 tháng. Đó là mối tình thời đi học, cả hai còn nhỏ nên không có kết quả. Từ đó đến nay Văn Huynh chưa từng yêu đương. Đàng trai khiến khán giả và MC bất ngờ khi chia sẻ chưa từng nắm tay ai ngay cả với mối tình thời học sinh.
Giống đàng trai, đàng gái Mỹ Duyên cũng trải qua một vài mối tình học sinh không sâu đậm. Vì vậy Duyên mong tìm được một người bạn trai chững chạc, biết lắng nghe và mạnh dạn.
Về phần này, Văn Huynh cho rằng mình đáp ứng được hai tiêu chí đầu. Tiêu chí mạnh dạn anh cần rèn luyện thêm. Anh mong tìm được người bạn gái ưa nhìn, hiền lành, không nóng tính quá.
Bố mẹ của Văn Huynh "hộ tống" con trai đến trường quay khá ưng ý Mỹ Duyên. Mẹ Văn Huynh nhận xét: "Cô thấy con gái là người hiền lành, ngoan, dễ thương. Hai con đến với nhau là cái duyên. Cô mong hai đứa cho nhau cơ hội tìm hiểu, tiến tới hạnh phúc lâu dài".
Sau khi mở rào tình yêu, cả hai tặng nhau món quà kỷ niệm. Đàng gái thể hiện tài pha chế, chuẩn bị nước cam theo cách pha chế riêng gửi đến 2 MC và bạn trai.
Đối diện bạn trai, Mỹ Duyên nhận xét: "Nhìn anh hiền lành, cao ráo nhưng có vẻ hơi run khi đối diện em".
Đàng trai thừa nhận mình run khi được gặp mặt Mỹ Duyên. Anh mong muốn nếu hai người quen nhau thì nên thẳng thắn, có vấn đề gì khúc mắc nên nói thẳng, không nên giận hờn vu vơ để đối phương khó xử.
Vì công việc buôn bán tự do tại nhà nên Văn Huynh chủ động được thời gian. Anh hy vọng hai người cho nhau cơ hội tìm hiểu lâu dài. Theo anh, một buổi gặp gỡ chưa đủ để hai người thấu hiểu. "Nếu em đồng ý làm bạn gái của anh, anh chắc chắn sẽ chăm lo cho em, không để em phải suy nghĩ nhiều", Văn Huynh chia sẻ.
Về phần mình, Mỹ Duyên hy vọng được tìm hiểu từ 6 tháng đến 1 năm. Khi tình cảm chắc chắn, hai người mới tính chuyện tương lai.
Văn Huynh đồng tình với quan điểm của đàng gái. Anh cũng thẳng thắn nói về chuyện làm dâu trong tương lai. "Nếu em muốn ở riêng thì hai đứa mình có thể ra ngoài lập nghiệp. Bố mẹ anh sẽ vẫn hỗ trợ. Còn nếu em muốn ở cùng bố mẹ, tiếp quản công việc buôn bán của bố mẹ thì cũng được".
"Hôm nay em đến đây có một anh trang điểm giúp. Anh ấy trang điểm khá đẹp. Nhưng khi bỏ lớp trang điểm này ra, em sẽ không còn lung linh, lộng lẫy nữa, anh nghĩ thế nào?", Mỹ Duyên thẳng thắn hỏi.
Đàng trai cho rằng việc đó không quan trọng. Điều anh coi trọng chính là tính cách của đàng gái chứ không phải vẻ bề ngoài.
Có vẻ rất ưng Mỹ Duyên nên sau 3 tiếng đếm của MC, Văn Huynh bấm nút hẹn hò. Mỹ Duyên không bấm nút khiến khán giả khá bất ngờ. Cô cho rằng đàng trai cần mạnh dạn hơn.
MC Ngọc Lan cũng gợi ý, cả hai nên xin số điện thoại của nhau để tìm hiểu thêm vì đôi lúc sự mạnh dạn không phải chỉ nhìn một thời điểm là thấy được.
Cả hai đều vui vẻ dù không trở thành một cặp trong chương trình Bạn muốn hẹn hò. MC Quyền Linh mong cặp đôi sớm tìm được một nửa phù hợp.
Chàng trai chưa nắm tay ai phải lòng cô gái tại Bạn muốn hẹn hò tập 1006
“Kỹ năng đọc phải được tích lũy, phát triển và nâng dần lên ở mỗi con người. Có thể nói, tri thức của sách khoa học khẳng định năng lực của con người cũng như năng lực đổi mới, sáng tạo của một quốc gia”, PGS.TS nhấn mạnh.
Ths Phạm Thị Bích Hồng cũng khẳng định phương châm của NXB Tri thức là: “Chân thành - Chuyên nghiệp - Khai phóng: Chân thành đối với độc giả; Chuyên nghiệp, hiện đại trong tổ chức xuất bản; Khai phóng trong việc chấp nhận tính đa dạng và sự khác biệt trong khoa học”.
Trong tham luận Sách khoa học lý thú như thế nào?, GS-Viện sĩ Trần Đình Long - Chủ tịch Hội Giống cây trồng Việt Nam chia sẻ: “Sách là đại dương tri thức mênh mông, đọc sách để biết mình chỉ là hạt cát. Chúng ta cần phải coi sách là người thầy vĩ đại, người bạn tri kỷ và người yêu bất tử. Khi ấy mới có thể đọc sách mọi lúc mọi nơi, đọc đến cuối đời”.
Tuy nhiên, trên thực tế sách khoa học “kén” người đọc vì lượng thông tin đồ sộ, mang tính chuyên môn cao. Một thống kê của Hội Xuất bản Việt Nam năm 2023 cho biết, Việt Nam hiện chỉ có 30% số người đọc sách thường xuyên, 26% không đọc sách và 44% thỉnh thoảng mới đọc.
TS Trần Văn Miều - Phó Chủ tịch Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam tổng quát những khó khăn: “Phải nói rằng, đọc sách khoa học - công nghệ như một 'món ăn' ngon, nhưng lại khó 'nấu', khó 'ăn' và khó 'tiêu hóa'. Tức là sản xuất sách khoa học - công nghệ đã khó, nhưng khó hơn là phát hành, khó hơn nữa là đọc và làm theo sách”.
Theo TS, nguyên nhân chủ yếu là do sự thiếu quan tâm, nuôi dưỡng thói quen đọc sách cho trẻ em. Ngoài ra, còn có sự chi phối của mạng xã hội, tình trạng người nghiên cứu chỉ coi tổng quan tài liệu trong luận văn là hình thức và hiện tượng “sách tặc”, làm sách giả, buôn bán sách lậu ảnh hưởng đến ngành xuất bản.
Trong tham luận Biết đọc, đọc sách và đọc sách khoa học: Quá trình khó khăn khi hình thành thói quen này, PGS.TS Phạm Bích San, nguyên Phó Tổng thư ký VUSTA tin rằng cấp độ cao nhất của việc đọc là đọc sách khoa học.
“Muốn được như thế người đọc cần được đào tạo đầy đủ về phương pháp luận nghiên cứu - điều mà các trường đang thiếu; có sự nghiên cứu khoa học phổ biến theo đúng tiêu chuẩn và thái độ đề cao hoạt động nghiên cứu khoa học của toàn xã hội trên thực chất, chứ không phải hô hào chung chung”, PGS.TS chia sẻ.
Thích nghi với thay đổi
Hiện nay, có nhiều hình thức sách mới như sách điện tử, sách nói… hoạt động trao đổi, mua sách cũng được thực hiện trên mạng. GS.TS. Nguyễn Ngọc Phú - Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hội Khoa học Tâm lý Giáo dục Việt Nam không tán thành quan điểm phê phán giới trẻ lơ là đọc sách bởi người trẻ có thể đọc bằng nhiều hình thức khác nhau.
Ông đề xuất mỗi gia đình nên có một tủ sách như một không gian văn hóa trong nhà. Những người không muốn sưu tầm sách giấy có thể chuyển sang lưu trữ EBook trên máy tính. Giáo sư khuyến khích người đọc tích cực sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) như Chat GPT để tra cứu thông tin.
“Song chúng ta phải cẩn thận, đừng vội chấp nhận mà nên xác minh, kiểm tra chéo ở nhiều phương diện để phát hiện sai sót cần điều chỉnh khi sử dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo. Sách chính là công cụ để đối chiếu, chỉnh sửa lỗi lầm của trí tuệ nhân tạo”, vị giáo sư khẳng định.
Đến với hội thảo, TS Vũ Thùy Dương - Trưởng khoa Xuất bản, Học viện Báo chí Tuyên truyền đề xuất các trường đại học nên tạo những môi trường khuyến khích đọc sách đối với sinh viên, học tập theo mô hình của nước ngoài. Đặc biệt, cô nhấn mạnh yếu tố đổi mới truyền thông trong ngành sách.
“Sinh viên ngày nay gần như là sống trên mạng, nhiều em muốn xem được các video ngắn giới thiệu sách trên TikTok. Nếu các đơn vị phát hành mời các KOL, KOC giới thiệu sách, hiệu quả đạt được sẽ rất lớn. Tuy nhiên, không phải người nổi tiếng nào cũng mời, phải lựa chọn những người thực sự có hiểu biết để truyền tải thông điệp đúng đắn, tích cực”, nữ tiến sĩ đề xuất.
Cuối cùng, TS Trần Văn Miều đưa ra giải pháp cho 5 nhóm đối tượng trong việc nâng cao văn hóa đọc:
Giải pháp cho Nhà biên soạn sách:Người viết và biên dịch sách cần thực hiện phương châm: “Ít nhưng tinh”. Các tác giả cần biên soạn và dịch những cuốn sách có chất lượng, đáp ứng nhu cầu của người đọc; sách viết ngắn, chắt lọc và có dung lượng trí tuệ cao.
Giải pháp cho nhà sản xuất sách: Nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ quản lý, biên tập, đọc morat, họa sĩ…. Thực hiện cơ chế đấu thầu để lựa chọn được những cuốn sách có chất lượng cao.
Giải pháp cho nhà phát hành sách: Có cơ chế đặt hàng cho nhà biên soạn và nhà sản xuất, làm tốt công tác tuyên truyền giới thiệu sách. Xây dựng mạng lưới phát hành và cần đánh giá sự hài lòng của nhà sử dụng sách.
Giải pháp cho nhà sử dụng sách: Xây dựng thói quen đọc sách ở gia đình và nhà trường. Đặc biệt, cần xây dựng kỹ năng đọc sách khoa học - công nghệ; truyền cảm hứng lan tỏa thói quen đọc sách cho cộng đồng.
Giải pháp cho Nhà nước: Phải có giải pháp căn bản để chống tệ nạn “sách tặc”. Có chính sách đặc thù nhằm khuyến khích, hỗ trợ nhà biên soạn, nhà sản xuất, nhà phát hành và nhà sử dụng sách khoa học - công nghệ.
Ảnh: BTC