Đề Văn thi vào lớp 10 Hà Nội có câu hỏi gây khó cho nhiều thí sinh

  发布时间:2025-04-18 02:25:14   作者:玩站小弟   我要评论
- Kết thúc buổi thi môn Ngữ văn kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 ở Hà Nội năm học 2018-2019 sáng nay,ĐềVmu ngoại hạng anhmu ngoại hạng anh、、。

- Kết thúc buổi thi môn Ngữ văn kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 ở Hà Nội năm học 2018-2019 sáng nay,ĐềVănthivàolớpHàNộicócâuhỏigâykhóchonhiềuthímu ngoại hạng anh nhiều học sinh chia sẻ gặp khó với một câu hỏi thử thách khả năng ghi nhớ.

Ghi nhận của VietNamNet tại điểm thi Trường THPT Hoài Đức B (xã An Khánh, huyện Hoài Đức) sau buổi thi môn Ngữ văn sáng nay, nhiều thí sinh lắc đầu nhận xét đề có một câu hỏi khó nhớ để trả lời là câu 3 phần 1.

Câu 3 phần 1 yêu cầu: “Ghi lại chính xác câu thơ trong một bài thơ của chủ tịch Hồ Chí Minh mà em đã được học ở chương trình Ngữ văn THCS cũng có hình ảnh con thuyền trong đêm trăng”.

{ keywords}
Đề văn thi vào lớp 10 ở Hà Nội năm 2018. Ảnh: Thanh Hùng

Em Nguyễn Quang Sỹ (học sinh Trường THCS La Phù) đánh giá đề thi năm nay khó hơn năm ngoái.“Câu 3 phần 1 không chỉ bản thân em mà qua hỏi bạn bè cũng ít người làm được. Em dự kiến mình được khoảng 5 điểm”.

Lê Phương Thảo (Trường THCS Dương Nội) thì cho rằng đề thi vừa sức. “So với năm ngoái khó hơn vì có văn bản văn học trung đại là tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương-  vì có những chi tiết bằng tiếng Hán em không hiểu. Đặc biệt là câu 3 phần 1 thì em không thể nhớ nổi”

Em Triệu Tiến Trọng (Trường THCS Dương Nội) cũng không đưa ra được câu trả lời cho câu hỏi đó. “Em thấy đề khó hơn đề năm trước ở câu 3 phần 1 vì kiến thức đó ở chương trình lớp 7. Em biết câu đó vì đã học rồi nhưng có từ hán việt nên không nhớ”. Trọng dự đoán mình sẽ được khoảng 6,5 điểm.

{ keywords}
Ảnh minh họa: Thanh Hùng

Cô Đặng Ngọc Phương, giáo viên dạy Văn khối THCS của Trường THPT Chuyên Hà Nội – Amsterdam đánh giá: “Đề có độ bao quát tốt những kiến thức và kĩ năng ở các cấp độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp và vận dụng cao. Đề đòi hỏi học sinh phải học chắc chắn, bám sát văn bản và sách giáo khoa, học gắn với hiểu. Câu hỏi vừa sức và có tính phân loại học sinh. Câu nghị luận xã hội gần gũi, học sinh thuận lợi khi triển khai”.

 Theo cô Phương, đề hợp lý tuy nhiên chưa có sự đột phá mới mẻ.

“Câu 3 bài 1 hơi khó và có thể sẽ phân loại học sinh, nhưng cá nhân tôi cho rằng cách phân loại dựa trên câu hỏi học thuộc là không nên, vì có đánh giá khả năng liên tưởng nhưng đánh giá trí nhớ phần nhiều hơn là năng lực học sinh.

Câu nghị luận văn học chọn đoạn đó là khá hay rồi, nhưng nếu có thể thì tăng độ khó câu nghị luận xã hội hơn 1 chút thay vì đặt yêu cầu khó vào nội dung câu hỏi đòi hỏi khả năng tái hiện của học sinh. Bởi chương trình lớp 7 thì hơi xa”.

Cô Phương cho rằng với đề thi này, phổ điểm chủ yếu là các mức điểm từ 7 đến 8 điểm.

Một giáo viên dạy văn ở quận Cầu Giấy nhận định: “Đề thi năm nay kiến thức khá cơ bản, nhưng phạm vi của đề khá rộng, xuyên suốt dọc chương trình THCS.  Riêng đối với câu 3 phần 1, khá “đánh đó” học sinh vì câu này thuộc nội dung trong chương trình lớp 7, yêu cầu thí sinh phải thuộc thơ. Nhìn  chung, đề thi không thể hiện nhiều tính sáng tạo. Phần văn nghị luận xã hội bám sát chương trình, nhưng đòi hỏi thí sinh nắm hết chương trình cơ sở mới hoàn thành hết được để thi. Học sinh không thuộc thơ của những năm học trước sẽ “bó tay” trước nội dung này”.

Cô Trịnh Thị Tuyết, nguyên giáo viên dạy Văn Trường THPT Chu Văn An (Hà Nội) đánh giá so với đề thi năm ngoái thì không khó hơn.

“Cấu trúc đề hợp lý, gồm hai phần với quỹ điểm 6-4 như mọi năm. Cả hai phần đều bám sát kiến thức cơ bản của THCS, có sự kết hợp giữa các phân môn trong môn Ngữ văn là Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn, phần Nghị luận xã hội kết hợp Nghị luận văn học khá cân đối.

Nội dung các câu hỏi trong phần 1 & 2 khá quen thuộc, không làm khó học trò, kiểm tra đồng đều các yêu cầu về kiến thức văn học, kiến thức tiếng Việt, kiến thức xã hội và các kĩ năng...

Tuy nhiên, qua bao năm thi tuyển sinh THPT, cấu trúc đề ngữ văn hầu như không thay đổi; dung lượng và tính chất các câu hỏi của hai phần gần như trùng nhau với những yêu cầu kiểm tra kiến thức Văn học/ Tiếng Việt/ Làm văn...; khác nhau duy nhất là hai đoạn văn với yêu cầu Nghị luận văn học và Nghị luận xã hội! Cấu trúc lặp lại yêu cầu trong hai phần độc lập của đề, sự lặp lại kiểu cấu trúc trong nhiều năm đem lại cảm giác đơn điệu nhàm chán cho trò khi làm bài, sự lười biếng cho giáo viên khi dạy-luyện...”  

Cô Tuyết cho rằng, vấn đề có lẽ không dừng lại là đề như thế nào mà ở tư duy ra đề.

Theo cô Tuyết, phổ điểm dao động chủ yếu ngưỡng từ 7-8 điểm.

Thanh Hùng

Sở GD-ĐT Hà Nội thừa nhận lọt đề thi Ngữ văn lớp 10 ra ngoài

Sở GD-ĐT Hà Nội thừa nhận lọt đề thi Ngữ văn lớp 10 ra ngoài

Sở GD-ĐT Hà Nội thừa nhận có hiện tượng để lọt đề thi, nhưng cho rằng việc này không ảnh hưởng đến kết quả làm bài của thí sinh tại cuộc họp báo thông tin về việc đề thi môn Ngữ văn lớp 10 sáng nay (7/6) vừa diễn ra. 

相关文章

  • Cách xây dựng hồ sơ du học kết hợp mối quan tâm liên ngành - 1

    Hội thảo thu hút đông đảo người quan tâm là các bậc phụ huynh, học sinh tham dự.

    Hà Anh thích vẽ từ nhỏ và đã tham gia nhiều dự án, câu lạc bộ trong vai trò trưởng ban thiết kế. Khi du học United World College ở Trung Quốc, Hà Anh được tiếp xúc với kinh tế học và rất thích tìm hiểu về cách vận hành của nền kinh tế.

    Em mong muốn học kết hợp 2 môn này khi du học đại học tại Mỹ. Em đã thể hiện đam mê liên ngành này trong "resume" cũng như các bài luận phụ của mình gửi tới hội đồng tuyển sinh.

    Kết hợp liên ngành và giáo dục khai phóng làm tăng cơ hội thực tập và xin việc cho ngành Khoa học xã hội

    Không ít thí sinh, phụ huynh học sinh lo lắng về khả năng xin thực tập, việc làm khi các em yêu thích các ngành học xã hội. Tuy nhiên, sau khi tìm hiểu thấu đáo về xu hướng liên ngành trong cả học tập và xin việc làm sau này, bạn Quốc Nguyên (trúng tuyển ĐH Columbia, University of Pennsylvania và ĐH Johns Hopkins) dự định du học ngành Đông Á học.

    Quốc Nguyên cho rằng, nhóm ngành KHXH nếu kết hợp với nền tảng toán và phân tích đang ngày càng mở ra nhiều cơ hội hơn. Em cũng rất tự tin với nền tảng giáo dục khai phóng vốn tập trung vào kiến thức liên ngành ở ĐH Columbia sẽ cho em kiến thức toàn diện về nhiều mặt để theo đuổi cơ hội nghề nghiệp trong nhiều ngành khác nhau.

    Tương tự, bạn Hà Linh, (trúng tuyển các trường ĐH Rochester, Yale NUS, Grinnell, Colby) dự định học về khoa học xã hội ở ĐH Yale NUS vì thực sự hứng thú với nền tảng khai phóng của trường. Hà Linh cho rằng nền tảng đa ngành mà giáo dục khai phóng của Yale NUS mang lại hoàn toàn chuẩn bị cho em rất tốt để theo đuổi các công việc trong mảng chính sách, tư vấn chiến lược thậm chí cả quản trị kinh doanh.

    Các em cũng tin rằng mình hoàn toàn có thể chọn học kết hợp thêm một số môn có yếu tố công nghệ để có các công cụ làm việc tốt và nền tảng để giải quyết nhiều vấn đề xã hội, thích ứng với thời đại công nghệ số.

    Vòng phỏng vấn: Nhớ trang bị kiến thức sâu sắc về mảng mình yêu thích 

    Chia sẻ thêm về kinh nghiệm phỏng vấn, Đức Anh và Hà Linh nhấn mạnh tầm quan trọng của việc thể hiện kiến thức sâu sắc về mảng mà mình theo đuổi với nhà tuyển sinh.

    "Ở một số trường, ví dụ như Rice, học sinh sẽ được phỏng vấn bởi các cựu học sinh của trường có chung sở thích với mình.

    Trường sẽ đọc hồ sơ và cố gắng chọn những cựu học sinh cùng sở thích ngành nghề phỏng vấn mình. Để trả lời tốt trước họ thì quan trọng nhất là phải thể hiện rằng mình thực sự đam mê ngành đó. Với những người cùng đam mê, họ không khó để nhận ra người không thực sự đam mê, không đi sâu nghiên cứu, không có hiểu biết hay suy nghĩ riêng về ngành.

    Nên dành nhiều thời gian để tìm hiểu, đảm bảo mình có nhiều câu chuyện hay để thể hiện đam mê với người phỏng vấn", Đức Anh lưu ý.

    Bạn Hà Linh chia sẻ cách xây dựng nền tảng kiến thức để tự tin hơn trong các buổi phỏng vấn. Vì yêu thích các vấn đề thời sự, xã hội, em tham gia rất nhiều các chương trình mô phỏng Liên Hợp Quốc (MUN), để hiểu về cách Liên Hiệp Quốc vận hành và các vấn đề thời sự. Bạn còn rất chủ động tham gia các chương trình có tính quốc tế cao, cho dù các chương trình này là online vì yếu tố dịch Covid.

    "Ví dụ, hè vừa qua em tham gia một chương trình nghiên cứu trực tuyến. Em đã được hướng dẫn bởi các Giáo sư và nộp báo cáo nghiên cứu. Chủ đề em tìm hiểu liên quan đến Covid -19 và tác động lên tình hình kinh tế chính trị thế giới.

    Đây là cách em đã thể hiện rằng mình thực sự quan tâm tới ngành học dự kiến của mình", Hà Linh chia sẻ kinh nghiệm.

    '/>
  • Nhận định, soi kèo Al

    Pha lê - 14/04/2025 07:53 Nhận định bóng đá g
    2025-04-18

最新评论