当前位置:首页 > Kinh doanh > Nhận định, soi kèo Atletico San Luis vs Pumas UNAM, 08h00 ngày 3/2: Nối dài mạch thắng 正文
标签:
责任编辑:Thế giới
Nhận định, soi kèo Bangkok United FC vs Nakhon Ratchasima, 18h00 ngày 2/2: Chiến thắng nhọc nhằn
Sharp - thương hiệu công nghệ đến từ Nhật Bản - từ trước tới nay vẫn nổi tiếng là hãng phát minh ra những ý tưởng độc đáo. Chú điện thoại robot hai chân có tên RoboHon mới đây là một ví dụ. RoboHon được thiết kế bởi bàn tay của nhà thiết kế tài ba Tomotaka Takahashi.
Dù không bóng bẩy, sắc nét như những chiếc smartphone thời thượng hiện nay, nhưng RoboHon có những ưu điểm riêng mà chúng ta có thể nhận ra trong video giới thiệu bên dưới. Nó có thể đi bộ, trò chuyện, khiêu vũ, kết nối mạng LTE. Trên khuôn mặt của RoboHon được tích hợp một camera và một máy chiếu có thể dùng để chụp ảnh hay chiếu tài liệu. Mặt sau nó có màn hình 2 inch. RoboHon cao hơn 20 cm, có khả năng xác định được chủ nhân thông qua khuôn mặt hoặc giọng nói. Khi có tin nhắn mới, RoboHon sẽ thông báo bằng giọng nói cho bạn của nó biết. Bạn cũng có thể ra lệnh, yêu cầu nó đọc nội dung tin nhắn cho mình mà không phải mất công thao tác.
" alt="RoboHon: Điện thoại robot hai chân độc đáo của Sharp"/>9. Samsung Galaxy S6 Active (2,4 giây) Không chỉ có khả năng chống va đập, S6 Active còn có pin dung lượng lớn hơn so với bản S6 tiêu chuẩn. Các thông số khác về cấu hình máy hoàn toàn tương đồng. Một điểm thú vị khác là Samsung không hy sinh khả năng chụp ảnh nhanh trên Galaxy S6, khi chiếc S6 Active chỉ chụp chậm hơn phiên bản tiêu chuẩn trong tích tắc. |
8. Samsung Galaxy S6 Edge (2,3 giây) Đây là chiếc smartphone đáng tiền bậc nhất của hãng điện thoại Hàn Quốc. Ngoài thiết kế sexy, cấu hình phần cứng mạnh mẽ, tối ưu hoá phần mềm tốt, S6 Edge còn sở hữu camera 16 megapixel chất lượng cao. Tốc độ chụp của model này chỉ chậm hơn 0,1 giây so với S6. |
7. HTC One M9+ (2,2 giây) One M9+ hiện là chiếc smartphone sở hữu những công nghệ cao nhất của HTC. Chỉ có kích thước lớn hơn đôi chút so với One M9, nhưng màn hình của máy được đẩy lên độ phân giải 2K. Camera của One M9+ vẫn có độ phân giải 20 megapixel, nhưng đây là camera kép. Có thể đó là nguyên nhân khiến máy chụp nhanh hơn, có mặt trong top 10 smartphone chụp ảnh nhanh nhất. |
6. Samsung Galaxy S6 (2,2 giây) Với Galaxy S6, Samsung muốn khẳng định họ có năng lực để tạo ra những chiếc smartphone đỉnh cao, xét trên nhiều tiêu chí. Một trong số đó là camera. S6 mất 2,2 giây để mở ứng dụng camera, chụp một tấm hình và lưu ảnh. |
5. Samsung Galaxy S6 Edge+ (2,1 giây) S6 Edge+ sở hữu đầy đủ các tính năng của bản Edge nhỏ. Về cơ bản, cấu hình phần cứng camera của nó vẫn giống với S6 và S6 Edge, với cảm biến 16 megapixel f/1.9. Tuy nhiên, S6 Edge+ chụp hình nhanh hơn, có thể do khả năng tối ưu hoá phần mềm tốt hơn. |
4. Samsung Galaxy Note 5 (2,1 giây) Note 5 có cấu hình hoàn toàn tương đồng Galaxy S6 Edge+. Khác biệt lớn nhất của máy chính là chiếc bút S Pen. Không ngạc nhiên khi model này hoàn thành một bức ảnh trong 2,1 giây. |
3. Motorola Moto X Style (2 giây) Camera từ trước đến nay không phải điểm mạnh của các sản phẩm từ Motorola. Tuy nhiên, có vẻ như điều đó chỉ còn là quá khứ. Không chỉ có tốc độ chụp nhanh, model này còn được DxOMark đánh giá rất cao ở chất lượng ảnh chụp. |
2. Apple iPhone 6S (1,7 giây) iPhone 6S mạnh mẽ hơn iPhone 6 ở hầu hết các tiêu chí, một trong số đó là camera. Không chỉ sở hữu độ phân giải lớn (12 megapixel), camera này còn có tốc độ chụp rất đáng nể. Khoảng cách giữa iPhone với các đối thủ Android về tốc độ chụp ảnh vẫn còn tương đối xa. |
1. Apple iPhone 6S Plus (1,6 giây) Nếu muốn tìm chiếc điện thoại có khả năng hoàn thành một bức ảnh nhanh nhất, iPhone 6S Plus chính là lựa chọn cho bạn. 1,6 giây là con số cực ấn tượng. Nó sẽ tạo ra khác biệt cho trải nghiệm chụp ảnh của bạn. iPhone 6S Plus sở hữu camera 12 megapixel, kích thước điểm ảnh 1,22 micromet, ống kính 5 thành phần, khẩu độ f/2.2, tính năng Focus Pixel, bộ lọc IR, BSI và lớp kính sapphire bảo vệ. |
Thông tin từ VNPT cho hay, ngày 21/6/2016, tập đoàn này và Cổng thông tin điện tử Chính phủ đã ký kết thỏa thuận hợp tác xây dựng chương trình truyền thông IT TODAY trên Cổng thông tin điện tử Chính phủ.
Lễ ký kết hợp tác có sự tham dự của Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Trương Hòa Bình và Phó Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Lê Mạnh Hà.
Theo thỏa thuận hợp tác mới ký kết giữa VNPT và Cổng thông tin điện tử Chính phủ, hai đơn vị sẽ phối hợp xây dựng Chương trình truyền thông Chính phủ điện tử IT TODAY. Chương trình này cập nhật thường xuyên các hoạt động và kết quả triển khai Nghị quyết 36a của Chính phủ về Chính phủ điện tử ở các bộ ngành, địa phương, doanh nghiệp nhằm cung cấp thông tin rộng rãi, công khai và minh bạch tới người dân cả nước, góp phần thúc đẩy ứng dụng CNTT vào các hoạt động phục vụ cải cách hành chính và xây dựng Chính phủ điện tử.
Cùng với sự kiện ký kết hợp tác với VNPT xây dựng chương trình truyền thông IT TODAY, Cổng Thông tin điện tử Chính phủ cũng chính thức khai trương chuyên trang Chính phủ điện tử và Trang thông tin doanh nghiệp.
Chuyên trang Chính phủ điện tử tại địa chỉ: http://egov.chinhphu.vn cung cấp thông tin, báo cáo liên quan về xây dựng Chính phủ điện tử đã được xây dựng xong trong quý I/2016. Theo Cổng thông tin điện tử Chính phủ, tại lễ khai trương, ông Vi Quang Đạo, Tổng Giám đốc Cổng TTĐT Chính phủ, Tổng Biên tập Báo điện tử Chính phủ khẳng định, trang tin Chính phủ điện tử góp phần thúc đẩy Chính phủ điện tử phục vụ ngày càng tốt hơn người dân và doanh nghiệp theo tinh thần chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ là Chính phủ chuyển từ chỉ đạo, điều hành bằng mệnh lệnh hành chính sang Chính phủ kiến tạo, công khai, minh bạch, liêm chính, nâng cao chất lượng, hiệu quả quản lý, điều hành của các cơ quan nhà nước.
Cũng được xây dựng xong trong quý I/2016, Trang thông tin doanh nghiệp tại địa chỉ: http://doanhnghiep.chinhphu.vn cung cấp, công khai thông tin, dữ liệu về chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đối với công tác sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp nhà nước; tình hình hoạt động, tình trạng cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước; thông tin đăng ký doanh nghiệp và đăng ký đầu tư; thông tin đầu tư trực tiếp từ nước ngoài (FDI); số liệu liên quan của các doanh nghiệp đã và đang chuẩn bị phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng (IPO).
" alt="VNPT và Cổng TTĐT Chính phủ “bắt tay” xây chương trình truyền thông IT TODAY"/>VNPT và Cổng TTĐT Chính phủ “bắt tay” xây chương trình truyền thông IT TODAY
Nhận định, soi kèo Rio Ave vs Porto, 03h45 ngày 4/2: Khách thắng chật vật
Chia sẻ này được ông đưa ra trong cuộc làm việc sáng nay với Tổng giám đốc Ericsson Việt Nam Jan Wassenius, khi đề cập đến chiến lược, chính sách viễn thông và công nghệ thông tin của Việt Nam.
Bộ trưởng Trương Minh Tuấn tiếp Tổng giám đốc Ericsson Việt Nam Jan Wassenius. |
Theo Bộ trưởng, Việt Nam đang tập trung xây dựng hạ tầng viễn thông và CNTT, xác định đây là một trong những hạ tầng thiết yếu, một ưu tiên hàng đầu. Việt Nam cũng đang hướng tới mục tiêu trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020 và hiện nhiều nhà đầu tư nước ngoài mạnh trong lĩnh vực này đã vào Việt Nam như Samsung, Huawei. Tuy nhiên, Ericsson vẫn được đánh giá cao không chỉ ở công nghệ mà còn vì khả năng đảm bảo an toàn, an ninh thông tin, Bộ trưởng cho biết.
Do tầm quan trọng của viễn thông, CNTT như vậy nên Việt Nam cũng đang rất cố gắng hoàn thiện môi trường pháp lý, tăng cường quản lý nhà nước trong lĩnh vực TT&TT. Tại thời điểm này, Việt Nam đã ban hành được nhiều văn bản Luật rất quan trọng cho ngành TT&TT như Luật CNTT, Luật Viễn thông, Luật Tần số Vô tuyến điện, Thương mại điện tử và mới đây nhất là Luật An toàn thông tin. "Chúng tôi mong muốn tạo ra một hành lang pháp lý và môi trường kinh doanh bình đẳng, thuận lợi, công bằng cho các doanh nghiệp TT&TT", ông nêu rõ.
Ghi nhận kết quả hoạt động của Ericsson Việt Nam, Bộ trưởng hoan nghênh và khuyến khích Tập đoàn tiếp tục hợp tác, mở rộng tại thị trường Việt Nam hơn nữa trong thời gian tới, đặc biệt chú trọng các chiến lược kinh doanh đầu tư. "Làm thế nào để sự đầu tư, liên kết giữa Ericsson và các doanh nghiệp TT&TT trong nước đạt hiệu quả cao nhất. Đây là mong muốn của hai Chính phủ, cũng là của cá nhân tôi", Bộ trưởng Trương Minh Tuấn bày tỏ.
Ông đã đưa ra nhiều gợi mở về hướng hợp tác tới đây cho Ericsson Việt Nam, chẳng hạn như trong lĩnh vực giáo dục đào tạo. Hiện VN có nhiều cơ sở đào tạo về CNTT-VT, bản thân Bộ TT&TT cũng có Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông. Người đứng đầu ngành TT&TT Việt Nam đề nghị Ericsson Việt Nam thúc đẩy hợp tác đào tạo nhân lực chất lượng cao cho ngành, bởi đây đang là một nút thắt trong mục tiêu đưa Việt Nam thành nước mạnh về CNTT tầm cỡ khu vực. Với con số 500.000 lao động CNTT-VT hiện tại, Việt Nam cần gấp đôi chừng đó - khoảng 1 triệu lao động CNTT-VT có trình độ sau 5 năm nữa, và đây chính là một nhiệm vụ quan trọng trong nhiệm kỳ 5 năm của Bộ trưởng Trương Minh Tuấn, như chính ông chia sẻ.
"Ngoài Học viện thì Việt Nam cũng còn nhiều trường đại học, cơ sở đào tạo khác nữa. Rất mong Ericsson tham gia thiết kế, triển khai các nội dung, chương trình đào tạo phù hợp để nâng cao chất lượng sinh viên đầu ra cho các trường", Bộ trưởng nói.
Trước đề nghị này, phía Ericsson Việt Nam khẳng định đây hoàn toàn phù hợp với chủ trương, định hướng của Tập đoàn vì Ericsson luôn chú trọng đào tạo nhân lực tại các thị trường bản địa. "Chúng tôi ghi nhận ý kiến này từ Bộ trưởng và sẽ xem xét đưa vào chương trình hành động cụ thể trong thời gian sớm nhất".
Cũng tại cuộc làm việc, Bộ trưởng còn mong muốn Ericsson Việt Nam sẽ mở rộng hoạt động nghiên cứu và phát triển (R&D) tại Việt Nam khi xây dựng một Trung tâm R&D riêng, đặt tại các khu Công nghệ cao của các Thành phố lớn như Hà Nội, TP.HCM, Đà Nẵng. Việc thu hút mạnh R&D từ các Tập đoàn quốc tế sẽ giúp Việt Nam thúc đẩy mạnh xu thế IoT (Internet của vạn vật), chẳng hạn như thành phố thông minh, Chính phủ điện tử...
Không những vậy, khi năng lực sáng tạo và đội ngũ nhân lực chất lượng cao trong nước được cải thiện, các doanh nghiệp CNTT - VT Việt còn có cơ hội tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu của những tập đoàn lớn như Ericsson, không chỉ hoạt động tại Việt Nam mà còn vươn ra khu vực, thế giới. Muốn vậy, sự liên kết, hỗ trợ từ các Tập đoàn đa quốc gia dành cho doanh nghiệp Việt là hết sức cần thiết.
Khuyến khích Ericsson hợp tác chặt chẽ, thảo luận các cơ hội liên kết hơn nữa cùng các nhà mạng lớn tại Việt Nam như VNPT, MobiFone, Viettel, Bộ trưởng cho biết lĩnh vực truyền hình - vốn đang triển khai đề án Số hóa truyền hình mặt đất - cũng là một lĩnh vực tiềm năng để hai bên hợp tác tới đây, do sự hội tụ giữa viễn thông, CNTT và truyền thông ngày một mạnh mẽ.
"Rất hy vọng là từ những ý tưởng hôm nay sẽ phát triển thành các chương trình hợp tác cụ thể giữa Ericsson với các Doanh nghiệp CNTT - VT Việt Nam", Bộ trưởng kết luận.
Về phía mình, Tổng giám đốc Ericsson Việt Nam nhấn mạnh rằng, thị trường VT-CNTT Việt Nam đang có sự cạnh tranh mạnh mẽ, nhưng sự cạnh tranh này là tốt vì nó thúc đẩy sáng tạo, nâng cao chất lượng dịch vụ và hạ thấp giá thành. "Thời gian qua, Ericsson đã hợp tác chặt chẽ cùng các mạng di động tại Việt Nam trong quá trình nâng cấp mạng lưới lên 4G LTE và hiện đại hóa hạ tầng.
"Khi chuyển đổi từ analog sang số hóa và IPTV, các nhà cung cấp trong nước sẽ rất cần người tư vấn, hướng dẫn để triển khai hiệu quả nhất. Chúng tôi sẵn sàng giúp đỡ Việt Nam tư vấn những chính sách phù hợp nhất với điều kiện của Việt Nam", ông cam kết. Đồng thời, an toàn, an ninh mạng cũng là vấn đề mà Ericsson đang rất quan tâm. "Chúng tôi sẵn sàng đưa ra những giải pháp, tư vấn cho cả mảng an toàn thiết bị lẫn an toàn trong quá trình truyền tải dữ liệu cho phía Việt Nam".
Tán thành quan điểm từ phía Chính phủ Việt Nam về việc các DN viễn thông không chỉ cần thành công trong nước mà phải tiến ra khu vực, thế giới, TGĐ Ericsson Việt Nam đánh giá đây là một định hướng mang tầm nhìn dài hạn, bền vững. Ông cam kết Ericsson sẵn sàng đồng hành, hợp tác, tư vấn về công nghệ, giải pháp, cũng như các vấn đề như bản quyền, sở hữu trí tuệ cho phía Việt Nam trên hành trình này.
Trọng Cầm
" alt="Tạo môi trường thuận lợi cho nhà đầu tư viễn thông quốc tế"/>Bạn có thể gọi số điện thoại cấp cứu khi cần, nhưng trong những tình huống nguy hiểm khi bạn thực sự cần cấp cứu song phải thật kín đáo thì sao? Cầm điện thoại sẽ quá lộ liễu, vì thế giải pháp chỉ cần bấm vào chiếc nhẫn đeo trên tay sẽ thật lý tưởng.
Nimb là một chiếc nhẫn - đó là một chiếc nhẫn thông minh sẽ thông báo khẩn cấp đến cho những người bạn cần, và chính quyền địa phương về vị trí bạn đang ở trong tình huống nguy hiểm. Chỉ cần nhấn và giữ vào chiếc nút bên dưới chiếc nhẫn trong 3 giây, lời cảnh báo sẽ được phát ra. Bạn có thể nhấn bằng một tay nhưng không vì thế mà chiếc nhẫn dễ bị nhấn vào một cách vô tình. Đồng sáng lập Kathy Roma của Nimb cho biết, có một lựa chọn trong vòng 20 giây để bạn xóa bỏ lời cảnh báo nếu cần.
Để xóa lời cảnh báo, bạn cần dùng ứng dụng Nimb và nhập mật khẩu, vì thế không phải ai cũng có thể xóa được lời cảnh báo của bạn.
“Trong trường hợp kẻ tấn công ép buộc bạn phải xóa cảnh báo, bạn có thể dùng mật khẩu đặc biệt để đưa ra lệnh “ép bị xóa”, Roma nói. “Những người bạn tin tưởng sẽ ngay lập tức biết bạn đang bị ép xóa lời cảnh báo”.
Vị trí của bạn sẽ được theo dõi theo thời gian thực, ngoài ra còn có chức năng ghi giọng nói được cài đặt sẵn, để nó có thể thu thập bằng chứng thông qua điện thoại người dùng, khi lời cầu cứu được kích hoạt. Một khi lời cấp báo được gửi đi, những người liên hệ khẩn cấp của bạn sẽ được thông báo theo nhiều dạng khác nhau, tùy thuộc vào việc bạn chọn khi thiết lập ban đầu: tin nhắn, đẩy thông báo, rung, gọi điện, email. Những người cũng dùng Nimb sẽ nhận thấy chiếc nhẫn của họ cũng rung lên để họ biết có bạn bè, người thân nào đó đang gặp nguy hiểm.
" alt="Nhẫn thông minh Nimb giúp thoát hiểm trong tình thế khẩn cấp"/>Nhẫn thông minh Nimb giúp thoát hiểm trong tình thế khẩn cấp