您现在的位置是:Ngoại Hạng Anh >>正文
Chống độc cho gan thời thực phẩm ‘bẩn'
Ngoại Hạng Anh511人已围观
简介Lo ngại thực phẩm không an toàn,ốngđộcchoganthờithựcphẩmbẩlịch thi dấu ngoại hạng anh nhiều chị em b...
Lo ngại thực phẩm không an toàn,ốngđộcchoganthờithựcphẩmbẩlịch thi dấu ngoại hạng anh nhiều chị em bỏ nhiều thời gian và công sức mua sản phẩm có chức năng thải độc cho gan. Tuy nhiên, chất lượng của những sản phẩm này đến đâu còn là điều đáng bàn...
Chủ động chống độc, bảo vệ gan
“Không ăn thì chết ngay, mà ăn thì chết từ từ”, đây là câu nói mà nhiều người hiện đang nói về thực trạng thực phẩm bẩn và hậu quả của nó để lại đối với sức khỏe con người. Vì lợi nhuận, người Việt đang tự hại nhau bằng những loại thực phẩm kém chất lượng, dư lượng hóa chất trong thịt, rau, hoa quả đều vượt quá ngưỡng cho phép..…
Các tin tức “trồng rau muống bằng dầu nhớt” “chuối chín ép bằng thuốc diệt cỏ”… tràn lan trên các phương tiện thông tin đại chúng. Những loại thực phẩm bẩn này rất độc hại với sức khoẻ người sử dụng, nhất là với gan, cơ quan có chức năng giải độc chủ yếu của cơ thể.
![]() |
Thực phẩm "bẩn" tấn công lá gan gây ứ đọng chất độc |
Khi phải chuyển hoá lượng lớn chất độc theo thực phẩm bẩn xâm nhập, tích luỹ trong cơ thể, gan dễ bị quá tải sẽ sinh nhiều chất gây viêm, huỷ hoại tế bào gan, dẫn đến suy chức năng gan, nhiễm mỡ gan và viêm gan. Những bệnh lý này nếu không được chữa trị kịp thời sẽ tiến triển nặng hơn gây xơ gan, ung thư gan có tỷ lệ tử vong cao.
Trước tình trạng này, nhiều chị em hiện nay đã và đang tìm đến các sản phẩm bổ gan với mong muốn giúp gan thêm khỏe mạnh.
Tuy nhiên, hiện nay trước hàng loạt sản phẩm được quảng cáo có công dụng hỗ trợ gan (nội có, ngoại có, từ hàng xách tay đến hàng trong nước, đắt có, rẻ cũng nhiều) thì người dân không dễ để biết sản phẩm nào thực sự hiệu quả cao mà lại an toàn.
Sản phẩm bổ gan phải đảm bảo các tiêu chí nào?
Theo thầy thuốc nhân dân, PGS. TS Chu Quốc Trường - Bệnh viện đa khoa Quốc tế Vinmec, trước hàng loạt các yếu tố nguy cơ từ môi trường, thực phẩm "bẩn"..., chủ động sử dụng các sản phẩm có tác dụng giải độc gan để bảo vệ sức khỏe con người là cần thiết.
Tuy nhiên nên lựa chọn các sản phẩm đáp ứng các tiêu chí cơ bản như:
- Có nguồn dược liệu đầu vào sạch, được kiểm soát chặt chẽ về chất lượng.
- Được nghiên cứu kỹ càng về tính an toàn và hiệu quả điều trị trên thực nghiệm và lâm sàng.
- Sản xuất trên dây chuyền công nghệ hiện đại.
- Có bề dày lưu hành trên thị trường được người tiêu dùng tin dùng.
PGS.TS Chu Quốc Trường cho biết việc kiểm soát chặt chẽ nguyên liệu đầu vào liên quan trực tiếp tới độ an toàn và hiệu quả của thuốc. Nguyên liệu nếu hàm lượng hoạt chất thấp thì thuốc không có tác dụng điều trị và nếu bị nhiễm nấm mốc, kim loại nặng từ nước, đất, không khí… thì sẽ gây tác hại cho cơ thể không khác gì thực phẩm bẩn.
Các sản phẩm đã được nghiên cứu về độ an toàn và hiệu quả điều trị trên lâm sàng và thực nghiệm chắc chắn có đủ độ tin cậy đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng chủ động sử dụng lâu dài thuốc giải độc gan.
Vì vậy, các bà nội trợ thông thái hãy ăn uống, sinh hoạt, sử dụng các sản phẩm bổ gan - giải độc gan một cách lành mạnh và thông minh để “đồng hành” cùng lá gan trong việc bảo vệ sức khỏe!
![]() |
Boganic “đồng hành” cùng lá gan để bảo vệ sức khỏe |
Boganic là thuốc bổ gan số 1 hiện nay - hiệu quả đã được kiểm chứng qua 17 năm sử dụng của người tiêu dùng trên toàn quốc.
100% nguyên liệu sản xuất thuốc bổ gan Boganic là dược liệu sạch của Việt Nam, được trồng và thu hái theo tiêu chuẩn thực hành tốt trồng và thu hái cây thuốc của Tổ chức y tế thế giới (GACP - WHO). Tác dụng của Boganic đã được kiểm chứng tại nghiên cứu lâm sàng ở Bệnh viện K Trung ương và thực tế sử dụng tại hơn 500 cơ sở khám chữa bệnh trong cả nước. Nghiên cứu tại Bệnh viện K cho thấy, sau 10 ngày dùng thuốc bổ gan Boganic, 67% bệnh nhân men gan trở về bình thường. Đặc biệt năm 2015, trong lễ tổng kết 5 năm cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”, thuốc bổ gan Boganic của Traphaco đã được chọn vào Top 10 sản phẩm Thương hiệu Việt tiêu biểu xuất sắc. Thông tin về Chăm sóc sức khỏe lá gan xem thêm tại www.boganic.vn |
Hồng Quyên
Tags:
相关文章
Soi kèo góc Bilbao vs Girona, 22h15 ngày 8/2
Ngoại Hạng AnhHoàng Ngọc - 08/02/2025 10:17 Kèo phạt góc ...
阅读更多Các cuộc tấn công mạng vào Việt Nam ngày càng tinh vi hơn
Ngoại Hạng AnhÔng Hoàng Minh Tiến tại cuộc diễn tập về an ninh mạng sáng 29/9. Ảnh: Duy Vũ Dẫn số liệu 6 tháng đầu năm nay, ông Tiến cho biết dù các cuộc tấn công mạng vào Việt Nam đã giảm 244 cuộc so với năm 2019 nhưng mức độ tinh vi và thiệt hại lại lớn hơn nhiều.
Thực tế cho thấy, không một tổ chức nào có thể đảm bảo an toàn 100% hệ thống thông tin và các chuyên gia, các cán bộ thực thi bảo đảm an toàn thông tin của tổ chức không thể quán xuyến hết mọi vấn đề từ bảo đảm an toàn đến việc ứng phó khi xảy ra sự cố mất an toàn hoặc bị tấn công mạng.
Từ mô hình tổ chức đội ứng cứu sự cố bảo mật (CSIRT) trên thế giới, Việt Nam đã phát triển một mô hình riêng là Mạng lưới ứng cứu sự cố bảo đảm an toàn thông tin mạng quốc gia; thành lập Đội tác nghiệp ứng cứu khẩn cấp bảo đảm an toàn thông tin mạng quốc gia để tham gia ứng cứu xử lý các sự cố nghiêm trọng quốc gia, lãnh đạo Cục An toàn thông tin chia sẻ.
Diễn tập ứng phó với sự cố tán công DDoS
Cuộc diễn tập ứng phó với sự cố tán công DDoS lần này có chủ đề “Thúc đẩy vai trò của Đội tác nghiệp ứng cứu khẩn cấp quốc gia trong hoạt động bảo đảm an toàn thông tin” được tổ chức theo hình thức trực tuyến trên nền tảng Make in Vietnam emeeting.
Theo ông Hoàng Minh Tiến, chương trình diễn tập lần này là hoạt động chính thức của Đội tác nghiệp ứng cứu khẩn cấp bảo đảm an toàn thông tin mạng quốc gia sau khi được kiện toàn vào hồi tháng 3 năm nay.
Toàn cảnh hội nghị tại điểm cầu VNCERT Mục tiêu là để tạo kênh trao đổi, phối hợp và hỗ trợ lẫn nhau trong việc bảo đảm an toàn, ứng cứu khi xảy ra sự cố giữa cơ quan điều phối quốc gia, Đội tác nghiệp ứng cứu khẩn cấp bảo đảm an toàn thông tin mạng quốc gia và các đầu mối ứng cứu sự cố của các bộ, ngành, các địa phương khi xử lý các sự cố nghiêm trọng.
Bổ sung kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm của lực lượng kỹ thuật chịu trách nhiệm đảm bảo an toàn, an ninh mạng cho các cơ quan tổ chức trong tình huống phòng, chống tấn công từ chối dịch vụ. Đồng thời nắm chắc các quy trình ứng cứu, xử lý sự cố tấn công mạng và cơ chế phối hợp với các đơn vị liên quan để có thể ứng cứu kịp thời khi có sự cố xảy ra.
Ông Nguyễn Trọng Thái, Trưởng phòng ATTT thuộc Bộ Tư lệnh 86, Bộ Quốc Phòng đánh giá, các cuộc tấn công thường xảy ra với quy mô lớn gây tổn thất nặng nề. Do đó, chúng cần phải được nghiên cứu, tổ chức luyện tập để sẵn sàng ứng phó với các cuộc tấn công trong tương lai. Đây cũng là mục tiêu của cuộc diễn tập.
Chương trình diễn tập tổ chức theo hình thức diễn tập bàn tròn TTX (Table-Top-Exercise), được lồng ghép giữa quy trình và chia sẻ thông tin, cách xử lý dựa trên tình huống giả định tấn công từ chối dịch vụ vào hệ thống thông tin quan trọng của quốc gia và các bộ, ngành, địa phương trong cơ chế có điều phối xử lý sự cồ của cơ quan điều phối quốc gia, tham gia ứng cứu xử lý của Đội tác nghiệp ứng cứu khẩn cấp quốc gia; các đầu mối ứng cứu sự cố có liên quan, các nhà cung cấp dịch vụ với các tổ chức bị sự cố.
Tình huống diễn tập được đưa ra là hệ thống Dịch vụ công quốc gia có dấu hiệu bị tấn công từ chối dịch vụ phân tán (DDoS) làm cho mọi hoạt truy cập đến hệ thống bị gián đoạn sau một thời gian toàn bộ hạ tầng công nghệ thông tin phục vụ rơi vào tình trạng tê liệt.
Ngoài cổng dịch vụ công quốc gia, các cổng dịch vụ công của các địa phương và của các bộ ngành cũng đang có dấu hiệu rà quét, tấn công thăm dò.
VNCERT/CC phối hợp với Đội tác nghiệp ứng cứu khẩn cấp quốc gia, với các ISP và các đơn vị vận hành các hệ thống cung cấp dịch vụ công trực tuyến của quốc gia, của các bộ, ngành, địa phương triển khai các hoạt động ứng phó, xử lý ở những điểm đang có sự cố, sẵn sàng các điều kiện phát hiện và ngăn chặn tấn công ở các điểm chưa bị tấn công.
Lãnh đạo Cục An toàn thông tin cũng kì vọng, chương trình diễn tập sẽ tiếp tục được phát triển sâu hơn, thực tế hơn. Các cán bộ, đầu mối ứng cứu sự số của các bộ, ngành, địa phương và thành viên mạng lưới tăng cường các hoạt động phối hợp đảm bảo an toàn thông tin, tham gia và góp ý cho Bộ TT&TT và các cơ quan chức năng về những nội dung, giải pháp cần thực hiện để tăng cường đảm bảo an toàn cho các hệ thống thông tin, nhất là trong thời kỳ cả nước thúc đẩy xây dựng Chính phủ số - Kinh tế số và xã hội số.
Cũng trong khuôn khổ sự kiện, các chuyên gia đến từ Bộ tư lệnh 86, Trung tâm An toàn thông tin VNPT và Công ty An ninh mạng Viettel đã trình bày chuyên đề chuyên sâu về kỹ thuật cho các thành viên Đội tác nghiệp ứng cứu khẩn cấp quốc gia và các cán bộ kỹ thuật tham gia diễn tập.
Duy Vũ
Tăng khả năng phòng thủ, ứng phó tấn công mạng thông qua diễn tập thực chiến
Để các đội ứng cứu có đủ năng lực xử lý sự cố xảy ra trong hệ thống của đơn vị mình, Bộ TT&TT cho rằng, hoạt động diễn tập cần chuyển sang hình thức diễn tập thực chiến với phương thức, phạm vi và tính chất mới.
">...
阅读更多Giải mã cơn sốt văn hóa Hàn của teen Việt
Ngoại Hạng Anh- Trong thế kỉ 21, Hàn Quốc là đất nước đầu tiên khai thác đề tài yêu nước và chủ đề dân tộc mạnh mẽ đến thế trong văn hóa đại chúng dành cho giới trẻ. Đó vừa là sức mạnh của số đông, vừa là sức mạnh của các hình mẫu và lý tưởng.
Chúng ta quá định kiến với nhạc Hàn?
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Galatasaray vs Adana Demirspor, 22h59 ngày 9/2: Quá chênh lệch
- Sắp có hướng dẫn mới về giá khám chữa bệnh theo yêu cầu
- Bất chấp lệnh cấm vẫn tặng quà giáo viên nhân dịp Ngày Nhà giáo
- Hacker Nhâm Hoàng Khang là ai và vì sao bị bắt?
- Nhân định, soi kèo Cagliari vs Parma, 21h00 ngày 9/2: Bổn cũ soạn lại
- 6 năm nữa, Đà Nẵng có 1.500 nhân lực thiết kế vi mạch
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Lechia Gdansk vs Lech Poznan, 23h30 ngày 9/2: Củng cố ngôi đầu
-
Tối 26/12, vòng bán kết cuộc thi Đại sứ Du Lịch Cửu Long 2021 do Giải trí Việt News tổ chức thành công. Vòng bán kết cuộc thi quy tụ dàn giám khảo: Người mẫu Cindy Thái Tài, Hoa hậu Huỳnh Trang, Á hậu Lona Kiều Loan, siêu mẫu Long Lê, siêu mẫu Mai Tuấn Anh. Vượt qua hàng trăm thí sinh từ vòng sơ loại, BTC đã chọn ra 40 thí sinh bước vào tranh tài ở vòng bán kết. Trong đêm bán kết, các thí sinh lần lượt trải qua 2 vòng thi: trình diễn trang phục áo dài, trang phục dạ hội (đối với thí sinh nữ) và vest (đối với thí sinh nam). Với sự chuẩn bị kỹ lưỡng, chu đáo, các thí sinh đã có phần trình diễn ấn tượng, nhận được sự khen ngợi và đánh giá cao từ phía Ban giám khảo. Cindy Thái Tài nhận xét các thí sinh tự tin dần qua mỗi phần thi. Có những thí sinh lần đầu tiên được đứng trên sân khấu lớn nhưng đã thể hiện được bản lĩnh, sự tự tin và thu hút người xem. Ban giám khảo đã chọn ra 25 thí sinh bước vào vòng chung kết. Ngoài ra, ban tổ chức cũng đã trao các giải thưởng phụ như: thí sinh trình diễn trang phục áo bà ba đẹp nhất, thí sinh trình diễn trang phục áo dài đẹp nhất, thí sinh trình diễn trang phục dạ hội đẹp nhất, thí sinh trình diễn vest đẹp nhất. Cuộc thi Đại sứ Du Lịch Cửu Long 2021 khởi động từ tháng 5/2021 tuy nhiên do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19, đến nay cuộc thi mới có thể tiếp tục trở lại trong trạng thái bình thường mới. Đêm chung kết cuộc thi sẽ được tổ chức vào ngày 22/1/2022. Tổng giải thưởng của cuộc thi lên đến 2 tỷ đồng. Ngân An
Cindy Thái Tài: Mỗi lần quen bạn mới, tôi lại nghĩ tới người chồng quá cố
Sau 8 năm mất chồng, Cindy vẫn đau đớn mỗi khi nhớ lại vì từng được sống 'những ngày tháng hạnh phúc nhất trong đời'. Hiện tại, Cindy không chờ nhiều vào tình yêu vì vết thương lòng khiến cô như con chim non sợ cành gãy một lần nữa.
" alt="Cindy Thái Tài làm giám khảo cuộc thi Đại sứ Du Lịch Cửu Long 2021">Cindy Thái Tài làm giám khảo cuộc thi Đại sứ Du Lịch Cửu Long 2021
-
Mở ra hướng đi mới Tốt nghiệp cao đẳng sư phạm nhưng ra trường được 4 năm vẫn không xin được việc, chị Nguyễn Thị Hòa (trú phường Hưng Chử, thị xã Hương Trà) đăng ký lớp May công nghiệp chương trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên thị xã.
Chị quyết định vậy bởi lý do “học xong ra trường không tìm được việc, có những thời gian cảm thấy rất nản và uổng phí cho quãng thời gian đi học trước đây.
Trong khi đó, chị nhận thấynghề may hiện rất phát triển ở địa phương và có thu nhập khá tốt. Vấn đề của người phụ nữ 27 tuổi là không có tay nghề.
Do vậy, thấy trung tâm có khóa đào tạo nghề cho lao động nông thôn, chị Hòa quyết định đăng ký để chủ động có cho mình một cái nghề trong tay.
Học viên lớp May công nghiệp trong giờ thực hành. Ảnh: B.D Không chỉ chị Hòa, năm nay đã 45 tuổi song chị Trần Thị Thùy (xã Hương Vân) vẫn đăng ký tham gia lớp đào tạo nghề may cho lao động nông thôn.
Ở nhà trồng trọt nhưng khó khăn đeo bám cuộc sống gia đình, biết thông tin về những lớp học được hỗ trợ miễn học phí, chị bàn với chồng để theo học với hy vọng tăng thu nhập.
“Tôi muốn đi học nghề để có thể kiếm thêm thu nhập, trang trải cho con cái ăn học”.
Chị quyết định chọn nghề may theo đúng sở thích và khả năng của mình. “Học ở đây, thầy cô cũng tạo điều kiện, chỉ bảo mình từng đường kim mũi chỉ. Tôi đi học ở đây không phải đóng học phí”.
Chị Thùy tâm sự, dự kiến học xong chị sẽ xin vào đi làm ở một công ty may. “Nếu công ty may không nhận thì mình vẫn có thể mở quán cắt may hoặc làm chỗ của người thân khi đã có tay nghề”, chị chia sẻ những đầu ra đầy hy vọng.
Chị Cao Thị Hạnh Nhân, giáo viên Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên thị xã Hương Trà cho hay: Trước đây, khi chương trình 1956 mới ra đời, nhận thức của người dân về công tác đào tạo nghề còn khá mờ nhạt. Đa số người dân nghĩ rằng làm lâu ngày thì quen tay và tư tưởng ấy ăn sâu vào gốc rễ của người dân. Nhưng rồi khi các lớp đào tạo nghề được triển khai tại trung tâm có tỷ lệ học viên ra trường xin được việc làm và đi theo nghề trên 90%, suy nghĩ của người dân dần thay đổi. Do đó việc tuyển sinh của trung tâm thuận lợi hơn khi người dân tự tìm tới trung tâm để học.
Nhiều triển vọng lạc quan
Theo chị Nhân, hiện, trong năm 2019, Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên thị xã Hương Trà chủ yếu đào tạo 3 nghề gồm may công nghiệp; kỹ thuật chế biến món ăn và vệ sinh an toàn thực phẩm; nghệ thuật trang điểm.
Trong số này nghề may công nghiệp chiếm chủ yếu và hiện đang rất được ưa chuộng tại thị xã Hương Trà bởi gắn liền với các khu công nghiệp có các doanh nghiệp may trên địa bàn.
“Độ tuổi tuyển dụng của doanh nghiệp đa phần ưu tiên cho lao động từ 18 đến 35. Tuy nhiên tùy thuộc vào đam mê và kỹ năng tay nghề của học viên. Nếu tay nghề rất tốt thì không chỉ 35 mà kể cả 40 tuổi doanh nghiệp vẫn sẵn sàng tuyển dụng”, chị Hạnh Nhân nói.
Qua thực trạng tình hình đào tạo nghề tại địa phương, chị Nhân nhận thấy hiện còn rất nhiều lao động có nhu cầu mong muốn được học nghề.
Ông Trần Minh Quang, Giám đốc Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên thị xã Hương Trà cho biết, số lượng học viên lao động nông thôn được đào tạo nghề ở trung tâm mỗi năm dao động từ 250 đến 300 người ở tất cả các ngành nghề kể cả nông nghiệp và phi nông nghiệp. Tuy nhiên, số này là chưa đủ đáp ứng nhu cầu nhân lực của các doanh nghiệp.
“Về nghề phi nông nghiệp, như nghề may hiện chúng tôi đào tạo 3 lớp. Song do các xưởng may trên địa phương rất nhiều nên hầu như 100% học viên có việc sau học nghề. Thậm chí nguồn cung lao động không đủ đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp. Chúng tôi đào tạo vừa xong thì doanh nghiệp nhận ngay vào làm và trả lương. Trong quá trình thực hiện nghiệp vụ, với nghề may là 3 tháng, chúng tôi đào tạo 2 tháng còn 1 tháng cuối thì lao động đã được doanh nghiệp mời qua làm rồi và còn trả một phần mức lương. Do đó rất thuận lợi cho các học viên”, ông Quang nói.
Theo ông Quang, sau khi học xong khóa đào tạo, học viên có việc làm ngay và có mức lương trung bình từ 5 đến 6 triệu đồng mỗi tháng. Thậm chí có những học viên đạt được mức lương đến 9,5 triệu đồng mỗi tháng.
Ngoài ra, với nghề nề, mộc cũng tương tự khi học viên sau đào tạo cũng được tuyển 100% và thậm chí không đủ cung cấp. “Trong quá trình đào tạo, các doanh nghiệp đã đến đặt hàng từ trước nhưng số lượng lao động học nghề ra vẫn không đủ cung cấp cho họ”, ông Quang nói.
Với các nghề nông nghiệp, theo ông Quang, người dân rất phấn khởi vì đa phần học xong có thể phục vụ cho chính công việc của họ và tăng năng suất.
“Các lớp lao động nông thôn như trồng dưa leo, mướp đắng; nuôi cá lồng nước ngọt được chúng tôi đào tạo ở các phường Hương Xuân, xã Hương Toàn, phường Hương Vân rất nhiều. Bà con sau khi học các lớp này thì rất phấn khởi vì tăng năng suất trong quá trình lao động sản xuất. Nhiều người học xong vẫn giữ liên hệ với các thầy cô giáo để hỏi thêm các kiến thức, tiếp tục tăng gia sản xuất”, ông Quang chia sẻ.
Hải Nguyên
Thí sinh Việt Nam dự thi tay nghề thế giới giỏi cỡ nào?
- Để có thể giành huy chương ở các kỳ thi tay nghề thế giới, ngoài kỹ năng, tốc độ, thí sinh Việt Nam còn phải giữ được sự tập trung, tâm lý tốt và có một thể lực bền bỉ.
" alt="Thấy lợi ích, lao động nông thôn tự tìm đến các khóa đào tạo nghề">Thấy lợi ích, lao động nông thôn tự tìm đến các khóa đào tạo nghề
-
- Dù mỗi năm Nhà nước cấp bù hàng trăm tỷ đồng, nhưng ngành sư phạm chủ yếu chỉ trở thành lựa chọn hàng đầu của những sinh viên học lực trung bình, hoặc chỉ là nguyện vọng 2 của thí sinh khá giỏi.
Chi hàng trăm tỷ đồng nhưng không kiểm soát
Tại hội thảo Tác động của chính sách miễn học phí cho sinh viên sư phạm đến chất lượng tuyển sinh và đào tạo giáo viênvừa diễn ra tại TP.HCM, bà Nguyễn Thị Nhung, Trường ĐH Thủ Dầu Một, nhận xét rằng chính sách miễn học phí cho sinh viên sư phạm trong quá trình thực hiện đã bộc lộ nhiều hạn chế.
Cụ thể, việc miễn học phí cho sinh viên sư phạm không đảm bảo tuyển được sinh viên giỏi vào sư phạm.Ngành sư phạm chỉ trở thành lựa chọn hàng đầu của những sinh viên học lực trung bình, hoặc chỉ là nguyện vọng 2 của sinh viên khá, giỏi.
Thứ hai, quy định để được hưởng chính sách miễn học phí là sinh viên phải có cam kết sau khi tốt nghiệp sẽ phục vụ trong ngành giáo dục đào tạo,nhưng tới nay không có bất kì cơ quan nào kiểm tra xem sinh viên có thực hiện đúng hay không.
Ngân sách cấp bù sư phạm qua các năm - đơn vị tính: tỷ đồng (Đồ họa: Lê Huyền) Thứ ba, việc phải cấp bù sư phạm ảnh hưởng tới ngân sách Nhà nướckhi mỗi năm chi phí này mỗi tăng nhưng chất lượng giáo viên không có chuyển biến đột phá. Hiệu quả ngân sách thấp.
“Theo báo cáo từ các hội nghị kế hoạch ngân sách của Bộ GD-ĐT, năm 2011, trong hơn 4.000 tỷ đồng ngân sách chi cho giáo dục thì riêng dự toán chi bù học phí sư phạm là 250 tỷ đồng. Đến năm 2012, tổng mức chi bù học phí thực tế từ nguồn ngân sách cho các trường sư phạm là 354 tỷ đồng. Năm 2013, dự toán của Bộ GD-ĐT về khoản này là 440 tỷ đồng. Năm 2014 dự toán ngân sách phân bổ cho nhiệm vụ này là 484 tỷ đồng...” - bà Nhung dẫn chứng.
Bà Nhung tiếp tục nhận định hạn chế thứ tư của chính sách này là do miễn học phí cho sinh viên, kinh phí hoạt động của các cơ sở đào tạo sư phạm chủ yếu trông chờ vào ngân sách Nhà nước.Trường sư phạm bị động trong việc đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học.
Và hạn chế cuối cùng, đó là chính sách này đang thu hút một lượng lớn sinh viên không có nhu cầu và hứng thú với nghề sư phạmnhưng vẫn theo học vì được miễn học phí.
Ông Nguyễn Thám, Trường ĐH Sư phạm - ĐH Huế, cũng đưa ra các con số đáng lưu ý: Hiện nay, cả nước có 14 trường ĐH sư phạm, 33 trường CĐ sư phạm ở địa phương và 33 khoa sư phạm trong các trường đại học đa ngành. Ngoài ra, còn có 24 trường CĐ và 38 trường TC không phải là trường sư phạm nhưng đang đào tạo giáo viên. Năm 2017, Bộ GD-ĐT đã cắt giảm 20% chỉ tiêu tuyển sinh sư phạm nhưng vẫn có tới 100 trường ĐH, CĐ đăng ký tuyển sinh các ngành đào tạo giáo viên với chỉ tiêu 54.000. Trong khi đó, nhu cầu tuyển dụng giáo viên lại thấp, tạo sự mất cân đối giữa cung và cầu. Vì vậy, cử nhân tốt nghiệp sư phạm phải tìm kiếm việc làm đúng ngành trong điều kiện cạnh tranh gay gắt.
"Số tiền ngân sách cấp bù sư phạm hàng năm là không nhỏ. Nếu nhìn bức tranh sinh viên sư phạm ra trường khó tìm việc làm, thất nghiệp và nguồn ngân sách cấp bù sẽ thấy đây là sự lãng phí lớn" - ông Thám nhận xét.
50% sinh viên vào sư phạm do được miễn học phí
Ông Trần Lương, Trường ĐH Cần Thơ, cho biết đã thực hiện khảo sát một số sinh viên ngay tại trường về việc lựa chọn sư phạm. Kết quả có 50,5% sinh viên chọn ngành sư phạm do được miễn học phí. Và có 86,3% cho rằng việc được miễn học phí giúp họ có cơ hội học tập để trở thành giáo viên.
Tuy nhiên, khi được hỏi sẽ lựa chọn ra sao nếu ngành sư phạm phải đóng học phí, thì có 55,8% sinh viên nói sẽ bỏ học; 22,2% sinh viên lưỡng lự đối với việc lựa chọn tiếp tục học nữa hay không. Chỉ có 22,1% sinh viên khẳng định rằng họ vẫn tiếp tục học sư phạm dù không được miễn học phí.
Ông Lương cũng cho biết 70,6% sinh viên tham gia khảo sát khẳng định bản thân và gia đình không có khả năng đóng học phí. 13,7% sinh viên nói gia đình có thể đóng học phí cho họ, 18,8% có thể làm thêm và tự đóng phí. Và kết quả cuối cùng là 94,7% sinh viên mong muốn được tiếp tục được miễn giảm học phí.
Sinh viên nộp hồ sơ xét tuyển vào Trường ĐH Sư phạm TP.HCM Ông Lương khẳng định nếu chính sách miễn học phí thay đổi sẽ làm giảm số lượng sinh viên theo học sư phạm, nhưng vẫn còn những sinh viên đam mê với nghề, có năng lực phù hợp và có khả năng tài chính vẫn có nguyện vọng theo học. Vì vậy, đây là thông điệp tích cực cần được xem xét để quyết định bỏ hay không bỏ chính sách này.
"Vào năm 1993, chỉ tiêu của Trường ĐH Sư phạm TP.HCM là 950 sinh viên, số lượng trúng tuyển là 943 em nhưng chỉ có 285 thí sinh nhập học. Giữa năm 1995-1996, cả nước thiếu khoảng 120.000 giáo viên phổ thông, chính sách miễn giảm học học phí cho sinh viên sư phạm được đưa ra năm 1997 như một giải pháp mạnh cho ngành giáo dục lúc đó" - bà Huỳnh Cát Dung, Trường ĐH Sư phạm Thể dục thể thao TP.HCM, nhớ lại. "Tuy nhiên, việc miễn giảm này đã ảnh hưởng tới động cơ học tập của sinh viên sư phạm hiện nay".
Theo bà Dung, nếu hiện nay không có sự thay đổi linh hoạt sẽ đồng nghĩa với việc vẫn cứ hoàn toàn toàn đồng ý với quan niệm xưa về sư phạm, đó là “nhất y, nhì dược, tạm được bách khoa, bỏ qua sư phạm”.
Bà Dung kiến nghị phải thay đổi chính sách miễn học phí cho sư phạm, điều chỉnh phù hợp nhằm khắc phục những ảnh hưởng tiêu cực tới động cơ học tập của sinh viên. "Điều chỉnh làm sao để không chỉ giúp ngành sư phạm thu hút được nhân tài, có được sinh viên tâm huyết với nghề dạy học mà vẫn đảm bảo cho những sinh viên có hoàn cảnh kinh tế khó khăn nhưng yêu thích sư phạm vào ngành. Đồng thời, chính sách mới cũng phải hạn chế được thực trạng thừa giáo viên".
Lê Huyền
"Bỏ ngay lập tức chính sách miễn học phí sư phạm”
"Phải bỏ chính sách miễn học phí cho sinh viên sư phạm" - đề xuất này được đưa tại Hội thảo Tác động của chính sách miễn học phí cho sinh viên sư phạm đến chất lượng tuyển sinh và đào tạo giáo viên, diễn ra sáng ngày 13/12 tại TP.HCM.
" alt="Cấp bù hàng trăm tỷ sư phạm vẫn không tuyển được người giỏi">Cấp bù hàng trăm tỷ sư phạm vẫn không tuyển được người giỏi
-
Soi kèo góc Celta Vigo vs Real Betis, 20h00 ngày 8/2
-
Sao Việt 1/8: Mai Phương Thúy đăng ảnh trẻ trung với áo thun, quần short trong chuyến du lịch biển. Hoa hậu Việt Nam 2006 cho biết cô hiện cán mốc 71 kg.
Lương Thùy Linh diện áo tắm khoét hông cao, tạo dáng bên bể bơi. Huyền Lizzie đằm thắm đi chùa ngày rằm. Lệ Quyên cùng con trai dạo phố ở Mỹ. Hòa Minzy khoe dáng mẹ bỉm sữa với bức ảnh chào tháng 8. Võ Hoài Nam đăng ảnh kèm dòng trạng thái: "Ta thật là ta, lúc một mình. Đeo tròng mặt nạ, bởi mưu sinh. Chôn tình, giả dối cao hơn núi. Đáy bể đời kia, nghĩa ở đâu?". Khả Ngân hạnh phúc với hoa và quà trong ngày đón tuổi 26. Cát Tường khoe tạo hình bụng bầu, đóng cặp Trung Dũng trong phim mới. Thúy Diễm đăng ảnh cũ, bày tỏ nhớ chuyến du lịch dài ngày ở Mỹ. Sỹ Luân thấy viên mãn vì có tổ ấm hạnh phúc bên vợ đẹp, con ngoan. Hồng Đào được khen ngày càng trẻ với kiểu tóc tém. Ca sĩ Phương Vy tích cực trở lại ca hát sau thời gian chăm lo tổ ấm nhỏ. Thúy Ngọc
=> Xem thêm những hình ảnh làng sao mới nhất trên VietNamNet.
Đỗ Mỹ Linh khác lạ, Mai Phương Thúy ngậm ngùi tạm biệt Hà NộiHoa hậu Đỗ Mỹ Linh được nhận xét có phần "đẫy đà'' hơn so với trước trong hình ảnh mới đăng tải trên mạng xã hội." alt="Sao Việt 1/8: Mai Phương Thuý cán mốc 71 kg, Võ Hoài Nam tâm tư chuyện đời">
Sao Việt 1/8: Mai Phương Thuý cán mốc 71 kg, Võ Hoài Nam tâm tư chuyện đời