您现在的位置是:NEWS > Nhận định
Quý bà cài bẫy 'đẻ thuê', HLV thể hình gặp nạn
NEWS2025-02-23 22:56:40【Nhận định】5人已围观
简介- Bạn tôi lúc đó còn trẻ,ýbàcàibẫyđẻthuêHLVthểhìnhgặpnạtrận đấu brighton & hove albion mới 22 tuổi đtrận đấu brighton & hove albiontrận đấu brighton & hove albion、、
- Bạn tôi lúc đó còn trẻ,ýbàcàibẫyđẻthuêHLVthểhìnhgặpnạtrận đấu brighton & hove albion mới 22 tuổi đầu nên sợ hãi. Cậu ấy báo ốm và xin nghỉ cả tuần ở nhà. Người phụ nữ vẫn không bỏ cuộc, cô ấy tiếp tục thuyết phục Minh bằng mọi cách.
Mặc dù, không còn làm công việc của một HLV thể hình, tuy nhiên, khi được hỏi về nghề, Lê Hoàng Hùng (29 tuổi, tạm trú tại Tân Mai, Hoàng Mai, Hà Nội) vẫn kể một cách say sưa.
Anh cho rằng, việc trở thành một HLV là không đơn giản. Những trung tâm thể dục thể thao lớn thường yêu cầu rất cao về chuyên môn, kỹ thuật, ngoại hình… Tuy nhiên, việc được nhận làm HLV chỉ là bước đầu tiên. Để trụ được với nghề và được nhiều khách tin tưởng, lựa chọn, mỗi HLV phải có sự tập luyện, trau dồi kiến thức ở rất nhiều lĩnh vực.
Thước đo ngầm về năng lực và trình độ của mỗi HLV trong trung tâm phụ thuộc vào lượng khách kèm riêng. Chính vì thế, các HLV vẫn luôn chạy đua trong việc tìm kiếm và giữ khách.
“Có khách là có tiền. Vì thế, trong công cuộc chạy đua ấy, các HLV rất dễ vướng phải cạm bẫy” – Hùng nói.
![]() |
Ảnh: Travel |
Hùng cho biết, một vài khách hàng rất “quái”, họ đến phòng thể hình không phải để tập luyện mà nhằm một mục đích khác.
“Tôi có anh bạn đồng nghiệp tên Minh.Thuở mới vào nghề, Minh đã nhận được một bài học đau đớn. Một người phụ nữ giàu có, sau khi mua thẻ tập ở hạng kim cương đã yêu cầu anh ấy làm HLV riêng trong thời gian 6 tháng” - Hùng nhớ lại.
Đó là một hợp đồng đáng giá nên anh Minh vô cùng vui mừng. Người phụ nữ đến phòng tập với mong muốn giảm cân để giữ chồng. Chồng người phụ nữ còn trẻ và là con trai của một ông chủ tập đoàn lớn mà Hùng không muốn nhắc tên.
Anh nói: “Minh đã rất tâm huyết. Minh hướng dẫn cho vị khách nọ bằng tất cả sự nhiệt tình của mình. Minh cũng lên thực đơn ăn giảm cân nhưng đảm bảo đủ chất cho khách và gọi điện nhắc nhở khách trước mỗi bữa ăn…
Tuy nhiên, người phụ nữ chỉ chăm chỉ đến phòng tập trong 1 tháng đầu. Đến tháng thứ 2, cô ấy lật bài ngửa. Cô ấy nói, cô ấy muốn có một đứa con. Vợ chồng cô ấy đã đi chữa trị nhiều nơi mà không có kết quả. Trong khi đó, mọi kết quả xét nghiệm ở bệnh viện đều cho thấy họ bình thường…
Sau khi sinh con thành công, cô ấy sẽ “hậu tạ” Minh một khoản tiền lớn rồi đường ai nấy đi”.
“Bạn tôi lúc đó còn trẻ, mới 22 tuổi đầu nên sợ hãi. Cậu ấy báo ốm và xin nghỉ cả tuần ở nhà. Người phụ nữ vẫn không bỏ cuộc, cô ấy tiếp tục thuyết phục Minh bằng mọi cách. Cô ấy mang cả nước mắt ra khiến Minh phải mủi lòng. Cậu ấy mời chị ta đi uống café để trò chuyện và phân tích đúng sai. Tuy nhiên, đang ngồi nói chuyện thì chồng chị ta bắt gặp...
Vụ đó, Minh bị đánh thâm tím mặt mày - Hùng kể.
Một trường hợp khác được Hùng nhớ và kể lại. Anh cho biết đó cũng là một vụ “tai nạn” nghề nghiệp mà những HLV như anh đều nhìn vào đó để rút kinh nghiệm cho mình.
“Một đồng nghiệp khác của tôi tên Trọng, vì muốn làm vui lòng khách nên khi khách mời tới nhà dự tiệc sinh nhật anh ấy đã không hề đắn đo. Tuy nhiên, khi tới nhà, vị HLV mới nhận ra đó là một cái bẫy.
Bữa tiệc chỉ có 5 người đàn ông. Khi đã chếnh choáng hơi men, những người đàn ông này đề nghị Trọng ở lại qua đêm. Anh ấy không đồng ý thì bị cả nhóm quây lại đánh đập, cưỡng bức ... Cuối cùng, may mắn, anh ấy gọi được cho công an nên mới có thể thoát thân” - Hùng nhớ lại câu chuyện của bạn mình.
Anh cho rằng, đó là hai câu chuyện khiến anh không thể quên. Tuy nhiên, theo lời anh, hai sự việc đó chưa là gì so với sự việc mà chính anh đã phải trải qua.

Món quà bất ngờ của vị khách giàu có khiến HLV thể hình 'đứng tim'
Nhớ và kể về những vị khách "quái đán" mà anh đã gặp trong thời gian làm HLV thể hình, Hùng vẫn toát mồ hôi ...
很赞哦!(37176)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Sociedad vs Midtjylland, 3h00 ngày 21/2: Vượt trội
- Có nên vệ sinh khoang máy ô tô cho sạch đẹp để đi chơi Tết?
- Sau 200.000 km, xe điện vẫn sạch hơn xe động cơ đốt trong dù chịu gánh nặng pin
- Chính phủ lắng nghe DN để tìm giải pháp gỡ khó cho thị trường bất động sản
- Nhận định, soi kèo Nữ Mỹ vs Nữ Colombia, 08h00 ngày 21/2: Có cơ hội nào cho khách?
- Cách kết nối iPhone với tay cầm Xbox
- TP. Sông Công đẩy mạnh thay đổi diện mạo các tuyến phố trung tâm
- Trào lưu mới, nhiều chị em gửi trứng để dành
- Nhận định, soi kèo ES de Tunis vs Zarzis, 20h00 ngày 19/2: Đối thủ yêu thích
- Bộ Y tế: Thiếu thuốc, vật tư y tế là do tâm lý ‘sợ sai, không dám làm’
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Al
Việc triển khai ứng dụng "VssID - Bảo hiểm xã hội số" là một bước đi quan trọng, thúc đẩy mạnh mẽ quá trình chuyển đổi số của ngành Bảo hiểm xã hội Việt Nam. Theo Trung tâm CNTT của Bảo hiểm xã hội Việt Nam, trong năm 2020, ngành Bảo hiểm xã hội đã cung cấp 100% dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 cho toàn bộ 27 thủ tục hành chính của ngành; tích hợp và cung cấp 15 dịch vụ công trên Cổng dịch vụ công quốc gia. Tổng số hồ sơ giao dịch bảo hiểm xã hội điện tử trong năm 2020 đã được cơ quan bảo hiểm xã hội tiếp nhận và giải quyết đạt gần 85 triệu hồ sơ.
Đặc biệt, hệ sinh thái bảo hiểm xã hội số đã và đang được Bảo hiểm xã hội Việt Nam hoàn thiện, hiện đã cung cấp ứng dụng “VssID – Bảo hiểm xã hội số”, dịch vụ tin nhắn SMS, dịch vụ thanh toán trực tuyến, hệ thống Chatbot hỗ trợ khách hàng…
Trong đó, việc triển khai ứng dụng VssID được nhận định là một bước đi quan trọng, thúc đẩy mạnh mẽ quá trình chuyển đổi số của ngành bảo hiểm xã hội, góp phần thực hiện các nhiệm vụ về cải cách chính sách bảo hiểm xã hội, hướng tới sự hài lòng cho các tổ chức, cá nhân.
Được Bảo hiểm xã hội Việt Nam chính thức công bố ngày 16/11/2020 trên nền tảng thiết bị di động Android và iOS, ứng dụng VssID hiện đã cung cấp các tiện ích, thông tin thiết yếu như: theo dõi quá trình tham gia, lịch sử thụ hưởng các chế độ, chính sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế.
Bên cạnh đó, ứng dụng còn giúp tra cứu các thông tin về mã số bảo hiểm xã hội, cơ quan bảo hiểm xã hội, cơ sở khám chữa bệnh bảo hiểm y tế và các điểm thu, đại lý thu bảo hiểm xã hội tự nguyện, bảo hiểm y tế hộ gia đình, dịch vụ hỗ trợ 24/7...
Ứng dụng VssID còn có một vai trò quan trọng khác là giúp người dùng giám sát việc thực hiện nghĩa vụ đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp của người sử dụng lao động. Đây cũng là một kênh truyền thông trực tiếp về chính sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp của Đảng và Nhà nước.
Trong kế hoạch chuyển đổi số ngành thời gian tới, Bảo hiểm xã hội Việt Nam xác định sẽ tiếp tục ưu tiên nghiên cứu và triển khai tích hợp các dịch vụ công, tiện ích thanh toán trực tuyến dành cho cá nhân trên ứng dụng VssID để đảm bảo người dân có thể thực hiện các giao dịch với cơ quan bảo hiểm xã hội tại bất cứ đầu và bất kỳ lúc nào.
Song song với đó, thời gian tới, Bảo hiểm xã hội Việt Nam cũng ưu tiên thực hiện các nhiệm vụ quan trọng khác như: Tiếp tục sử dụng có hiệu quả hệ thống tổng hợp và phân tích dữ liệu DWH phục vụ công tác chỉ đạo, điều hành và các hoạt động nghiệp vụ của ngành; tiếp tục kết nối, trao đổi, chia sẻ dữ liệu giữa Bảo hiểm xã hội Việt Nam với các bộ ngành, kết nối và cung cấp thông tin báo cáo trên hệ thống thông tin báo cáo quốc gia.
Đồng thời, tới đây ngành Bảo hiểm xã hội Việt Nam cũng sẽ tập trung triển khai các nội dung về cơ sở dữ liệu quốc gia về bảo hiểm sau khi Chính phủ ban hành Nghị định quy định cơ sở dữ liệu quốc gia về bảo hiểm.
Được biết, dự thảo Nghị định quy định cơ sở dữ liệu quốc gia về bảo hiểm đã được Bảo hiểm xã hội Việt Nam xây dựng, gồm 4 chương với 29 điều. Hiện nay, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đang chủ trì trình Chính phủ phê duyệt Nghị định này.
Vân Anh
Người dân đã có thể tra cứu thông tin BHXH trên ứng dụng
Ngoài việc tra cứu thông tin, 10 tỉnh miền Trung đã có thể sử dụng ứng dụng VssID trên điện thoại thay thế thẻ BHYT giấy khi điều trị tại các cơ sở khám chữa bệnh BHYT.
">Sẽ tích hợp thêm dịch vụ công, tiện ích thanh toán online trên ứng dụng VssID
5 UBND quận Đống Đa, Ba Đình, Hai Bà Trưng, Thanh Xuân, Cầu Giấy bố trí kịp thời kinh phí lập đồ án quy hoạch chi tiết cải tạo, xây dựng lại các khu chung cư cũ năm 2022. Ảnh: Thạch Thảo Về khả năng đáp ứng, UBND TP cho biết, hiện có 15 dự án đầu tư xây dựng phát triển nhà ở tái định cư giai đoạn 2021-2025 đang triển khai, có khả năng hoàn thành với 5.219 căn, tương đương khoảng 418.000m2 sàn.
Như vậy, nhu cầu tái định cư, chỗ ở tạm thời của thành phố cần đầu tư xây dựng mới là 1.898 căn, tương đương khoảng 151.840m2 sàn.
Do đó, trong giai đoạn 2021-2025, nếu đầu tư mới 3 dự án tại các khu đất đã hoàn thành giải phóng mặt bằng tại Hoàng Mai, Đông Anh với khoảng 1.712 căn (tương đương 137.000m2 sàn) sẽ cơ bản đáp ứng nhu cầu tái định cư của thành phố giai đoạn 2021-2025.
Để hoàn thành kế hoạch, UBND thành phố xác định tập trung hoàn thành 15 dự án đầu tư xây dựng nhà ở tái định cư đang triển khai có khả năng hoàn thành trong giai đoạn 2021-2025; đôn đốc, rà soát việc tiếp tục triển khai 6 dự án đầu tư dự kiến hoàn thành sau năm 2025 với khoảng 400.200m2 sàn nhà ở.
Đồng thời, UBND TP bố trí vốn ngân sách để mua lại một số quỹ nhà ở thương mại phục vụ tái định cư theo phương thức đặt hàng và hoàn trả kinh doanh xây dựng tại một số dự án đầu tư xây dựng nhà ở theo phương thức đặt hàng có quỹ nhà tái định cư phải bàn giao cho thành phố.
Bên cạnh đó, UBND TP đầu tư xây dựng mới 4 dự án với tổng diện tích đất khoảng 5,4ha với 3.617 căn hộ, tương đương 289.360m2 sàn nhà ở; trong đó có 3 dự án dự kiến hoàn thành trong giai đoạn 2021-2025.
Về nhu cầu vốn, UBND TP dự kiến cần khoảng 5.251,8 tỷ đồng để hoàn thành phát triển nhà ở phục vụ tái định cư, bố trí chỗ ở tạm thời cho các chủ sở hữu, người sử dụng nhà chung cư trong thời gian thực hiện dự án.
Mới đây, UBND TP Hà Nội có định về việc tạm cấp kinh phí cho quận: Đống Đa, Ba Đình, Hai Bà Trưng, Thanh Xuân, Cầu Giấy để lập đồ án quy hoạch chi tiết xây dựng, cải tạo lại các khu chung cư cũ năm 2022.
Theo đó, tổng kinh phí tạm cấp hơn 22 tỷ đồng từ nguồn điều hành tập trung (kinh phí các nhiệm vụ quy hoạch có tính chất kỹ thuật, chuyên ngành) đã giao Sở Quy hoạch - Kiến trúc Hà Nội.
TP Hà Nội yêu cầu UBND quận Đống Đa, Ba Đình, Hai Bà Trưng, Thanh Xuân, Cầu Giấy có trách nhiệm bố trí kịp thời kinh phí lập đồ án quy hoạch chi tiết cải tạo, xây dựng lại các khu chung cư cũ năm 2022.
Liên quan đến tiến độ cải tạo, xây dựng lại chung cư cũ, vừa qua, trả lời kiến nghị cử tri, UBND TP Hà Nội cho biết, đối với chung cư cũ đã hoàn thành kiểm định và lập quy hoạch chi tiết dự kiến xong trong quý IV/2022 có thể tổ chức lựa chọn nhà đầu tư thực hiện dự án, thực hiện công tác chuẩn bị đầu tư dự kiến trong quý I/2023, dự kiến khởi công trong quý II/2023.
Với các chung cư cũ còn lại sẽ được cập nhật, bổ sung thành các đợt tiếp theo, triển khai thực hiện song song đồng thời theo kế hoạch và trong những năm tiếp theo; khuyến khích chung cư nào hoàn thành xong kiểm định và quy hoạch thì tổ chức lựa chọn chủ đầu tư triển khai trước.
Ô 'đất vàng' dịch vụ ở khu đô thị mẫu Hà Nội bỏ hoang gần 20 năm
Cử tri Hà Nội đề nghị kiểm tra, rà soát việc chủ đầu tư chậm triển khai xây dựng đúng mục đích là công trình văn hóa, y tế tại khu đất C2 khu đô thị Trung Hòa - Nhân Chính. Nếu không đúng đề nghị xem xét thu hồi dự án phục vụ các công trình dân sinh">Xây mới loạt nhà cũ trên đất vàng, Hà Nội cần hơn 5.200 tỷ lo chỗ ở tạm thời
Nha khoa Viet Smile là phòng khám chuyên khoa răng hàm mặt thực hiện tất cả các dịch vụ thẩm mỹ như bọc răng sứ, chỉnh nha - niềng răng, cắt lợi thẩm mỹ, cấy ghép Implant, tẩy trắng răng,… Mọi dịch vụ thẩm mỹ nha khoa đều hướng tới giúp khách hàng nâng tầm thần thái, tăng vẻ đẹp, sức hấp dẫn cho nụ cười. Khách hàng lựa chọn sử dụng dịch vụ tại Nha khoa Viet Smile đều được tiếp đón tận tình, thăm khám 1: 1 với bác sĩ chuyên sâu.
Theo đại diện phòng khám, niềng răng trong suốt là một trong những sự lựa chọn của nhiều khách hàng khi đến với phòng khám Nha khoa Viet Smile. Phương pháp này đảm bảo tính thẩm mỹ cho khách hàng trong suốt quá trình chỉnh nha.
“Hiện nay, có rất nhiều người đã tin tưởng lựa chọn công nghệ chỉnh nha thẩm mỹ này bởi mức độ tiện lợi, khay niềng có thể tháo ra lắp vào linh hoạt. Khi áp dụng công nghệ này, khách hàng được xem trước kết quả niềng răng qua phần mềm Clincheck 3D, thấy rõ sự dịch chuyển qua từng khay. Đặc biệt, với niềng răng trong suốt bạn sẽ không lo lắng việc mắc cài vướng víu hoặc đôi khi cọ vào môi má mà hoàn toàn có thể giao tiếp, ăn uống hàng ngày một cách tự nhiên”, đại diện Nha khoa Viet Smile cho hay.
Bọc răng sứ cũng là một dịch vụ được nhiều khách hàng lựa chọn khi đến với Nha khoa Viet Smile. Theo chuyên gia của Nha khoa Viet Smile, những khách hàng đang tồn tại những khiếm khuyết ở răng như răng sứt mẻ, răng thưa, răng nhiễm màu kháng sinh, bệnh lý sâu răng, viêm tủy, mòn men,… thì bọc răng sứ có thể khắc phục được.
Dịch vụ bọc răng sứ thẩm mỹ tại Nha khoa Viet Smile được đánh giá là một trong những giải pháp an toàn, hiệu quả và phù hợp với mọi đối tượng từ nam đến nữ, giúp mang lại hàm răng đều đẹp, trắng sáng tự nhiên một cách nhanh chóng sau 2 lần hẹn. Ngoài ra, bọc răng sứ tại Nha khoa Viet Smile còn giúp phục hồi chức năng ăn nhai tốt hơn trong những trường hợp răng đã điều trị tủy hay khớp cắn chưa chuẩn.
Nha khoa Viet Smile với công nghệ hàng đầu cùng các chuyên gia đầu ngành, là một lựa chọn dành cho khách hàng có nhu cầu về nha khoa. Đặc biệt là cấy ghép Implant, mang lại hàm răng chắc khỏe và thẩm mỹ cho những người không may bị mất 1 răng hoặc mất nhiều răng. Đây có thể nói là phương pháp phục hình mọi tình trạng mất răng hoàn hảo nhất hiện nay.
Theo đại diện Nha khoa Viet Smile, với mong muốn đem đến cho khách hàng những trải nghiệm chất lượng nhất với mức chi phí phải chăng, đội ngũ Nha khoa Viet Smile vẫn luôn nỗ lực học hỏi không ngừng. Phòng khám còn có nhiều chính sách hỗ trợ tài chính, dịch vụ trả góp với lãi suất 0% để giảm bớt gánh nặng cho khách hàng. Hiện nay, Nha khoa Viet Smile đã và đang là lựa chọn của nhiều khách hàng trong đó có cả các doanh nhân, nhiều nghệ sĩ nổi tiếng trong và ngoài nước.
Trụ sở chính: 229 Giáp Nhất - Thanh Xuân - Hà Nội
Tổng đài hỗ trợ cơ sở gần nhất: 1900 3331
Website : https://nhakhoavietsmile.com/
Lệ Thanh
">Nha khoa Viet Smile liên tục cập nhật kỹ thuật hiện đại
Nhận định, soi kèo Monastir vs JS Omrane, 20h00 ngày 20/2: Cửa trên đáng tin
Cùng với mục tiêu đưa kinh tế số chiếm trên 25% GRDP của tỉnh Vĩnh Phúc vào năm 2025, tỉnh này cũng kỳ vọng tỷ trọng kinh tế số trong từng ngành, lĩnh vực đạt trên 15% (Ảnh minh họa: tapchitaichinh.vn) Kinh tế số sẽ đóng góp đáng kể vào GRDP của Vĩnh Phúc
Trong báo cáo tình hình triển khai Quyết định 749 ngày 3/6/2020 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng năm 2030, Sở TT&TT tỉnh Vĩnh Phúc cho biết, mục tiêu tổng quát của tỉnh trong thời gian tới là “Thúc đẩy mạnh mẽ chuyển đổi số trên cả 3 trụ cột chính quyền số, kinh tế số, xã hội số để tạo nền tảng, cơ sở bền vững cho hoàn thiện chính quyền điện tử hướng đến chính quyền số, phát triển dịch vụ đô thị thông minh, kinh tế số và xã hội số, chú trọng bảo đảm an toàn, an ninh thông tin.
Xây dựng chính quyền điện tử tỉnh Vĩnh Phúc thuộc nhóm 15 tỉnh, thành phố tốt nhất của cả nước vào năm 2025; thúc đẩy kinh tế số đóng góp đáng kể vào GRDP của tỉnh; đẩy nhanh xã hội số của tỉnh phát triển bền vững”.
Trong đó, về hoàn thiện chính quyền điện tử và phát triển chính quyền số, các mục tiêu cụ thể Vĩnh Phúc đặt ra đến năm 2025 gồm có: hơn 75% hồ sơ giải quyết theo dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 trên tổng số hồ sơ; trên 95% tỷ lệ người dân và doanh nghiệp hài lòng về việc giải quyết thủ tục hành chính; trên 75% hệ thống thông tin của tỉnh liên quan đến người dân và doanh nghiệp đã đưa vào vận hành, khai thác được kết nối liên thông qua nền tảng tích hợp; 100% cấp tỉnh, cấp huyện họp thông qua hệ thống thông tin phục vụ họp và xử lý công việc…
Về phát triển kinh tế số, Vĩnh Phúc đặt mục tiêu củng cố chất lượng doanh nghiệp công nghệ số theo tỷ lệ tối thiểu 1 doanh nghiệp công nghệ số trên 1.000 dân.
Cùng với đó, đến năm 2025, trên 75% doanh nghiệp cung cấp dịch vụ và tham gia vào các giao dịch điện tử trên môi trường mạng; 100% các xã ứng dụng thương mại điện tử phục vụ giao dịch nông, sản phẩm, hàng hóa; kinh tế số chiếm trên 25% GRDP của tỉnh; tỷ trọng kinh tế số trong từng ngành, lĩnh vực đạt trên 15%; và năng suất lao động hàng năm tăng trên 11%.
Đối với phát triển xã hội số, các mục tiêu Vĩnh Phúc đề ra đến năm 2025 bao gồm: 100% các thôn được phổ cập dịch vụ mạng di động 4G, 5G; trên 90% hộ gia đình và 100% xã có hạ tầng mạng băng rộng cáp quang phủ tới; trên 50% tỷ lệ dân số có tài khoản thanh toán điện tử; Vĩnh Phúc thuộc nhóm 10 tỉnh dẫn đầu về an toàn, an ninh mạng.
Ban hành Nghị quyết về chuyển đổi số của tỉnh trong quý I/2021
Cũng theo Sở TT&TT tỉnh Vĩnh Phúc, một trong những nhóm nhiệm vụ, giải pháp sẽ được Vĩnh Phúc tập trung trong thời gian tới là bảo đảm môi trường chính sách thúc đẩy chuyển đổi số.
Nhận định thể chế và công nghệ là động lực của chuyển đổi số, thể chế cần phải đi trước một bước khi có thể, ngày 12/1, Ban Cán sự Đảng UBND tỉnh Vĩnh Phúc đã trình dự thảo Nghị quyết của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về chuyển đổi số, hoàn thiện chính quyền điện tử hướng tới chính quyền số, phát triển dịch vụ đô thị thông minh, kinh tế số và xã hội số trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2025, định hướng đến năm 2030. Dự kiến, Nghị quyết sẽ được ban hành trong quý I/2021.
Sau khi Nghị quyết trên được ban hành, Sở TT&TT tỉnh Vĩnh PHúc sẽ tiếp tục chủ trì, phối hợp với các cơ quan, đơn vị, địa phương tham mưu đề xuất ban hành “Đề án nâng cao chỉ số chuyển đổi số tỉnh Vĩnh Phúc” và một số chương trình, kế hoạch cụ thể để triển khai Nghị quyết và Đề án tại các sở, ngành, địa phương như: Nghị quyết của Hội đồng nhân dân tỉnh phê duyệt Đề án nâng cao chỉ số chuyển đổi số tỉnh Vĩnh Phúc; Nghị quyết của Hội đồng nhân dân tỉnh về ưu đãi thu nhập cho cán bộ làm về CNTT trong các cơ quan nhà nước trên địa bàn tỉnh; Kế hoạch của UBND tỉnh về thực hiện Nghị quyết về chuyển đổi số, hoàn thiện chính quyền điện tử hướng tới chính quyền số, phát triển dịch vụ đô thị thông minh, kinh tế số và xã hội số trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2025, định hướng đến năm 2030...
Đồng thời, Vĩnh Phúc sẽ bám sát 108 chỉ số thành phần, 306 tiêu chí của Bộ chỉ số đánh giá chuyển đổi số các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương được Bộ TT&TT ban hành, để xây dựng chính sách trong năm 2021, xác định rõ tiêu chí mà tỉnh còn yếu, từ đó tập trung nguồn lực, ngân sách cho phát triển và cũng bảo đảm tính đồng bộ, không lãng phí cho giai đoạn 2021 - 2025.
Bên cạnh đó, các nhóm nhiệm vụ, giải pháp nhằm phát triển hạ tầng, nền tảng chuyển đổi số cũng sẽ được Vĩnh Phúc chú trọng triển khai trong giai đoạn tới.
Cụ thể, theo Sở TT&TT Vĩnh Phúc, để bảo đảm hạ tầng, nền tảng số phục vụ chuyển đổi số, Sở đã báo cáo UBND tỉnh, đang tham mưu đề xuất một số nội dung như: đầu tư nền tảng chia sẻ, tích hợp dùng chung - LGSP tỉnh Vĩnh Phúc; nâng cấp Cổng thông tin 0 giao tiếp điện tử tỉnh Vĩnh Phúc và các cổng thành phần; xây dựng Trung tâm giám sát an toàn, an ninh không gian mạng SOC; xây dựng Trung tâm điều hành thông minh IOC; Thiết kế xây dựng kho lưu trữ số tập trung và cổng dữ liệu số của tỉnh...
Ngoài ra, tới đây Vĩnh Phúc còn triển khai các nhiệm vụ, giải pháp khác như: tuyên truyền, đào tạo, chuyển đổi nhận thức về chuyển đổi số và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; tăng cường các hoạt động hợp tác, đổi mới sáng tạo phục vụ chuyển đổi số; nâng cao năng lực quản lý và tổ chức hoạt động thương mại điện tử; hỗ trợ quá trình chuyển đổi số của doanh nghiệp...
M.T
ATTT là nội dung xuyên suốt Kiến trúc chính quyền điện tử tỉnh Vĩnh Phúc
Tại quyết định phê duyệt Kiến trúc chính quyền điện tử tỉnh Vĩnh Phúc phiên bản 2.0, UBND tỉnh này đã xác định rõ bảo đảm an toàn thông tin (ATTT) là thành phần xuyên suốt và thống nhất trong kiến trúc.
">Kinh tế số sẽ chiếm trên 25% GRDP của tỉnh Vĩnh Phúc vào năm 2025
Biển "lộc phát" của TP HCM giá 2,32 tỷ đồng. Trong đó, biển số 51L-168.68 của TP HCM trúng giá cao nhất phiên, đạt 2,32 tỷ đồng. Biển số ngũ quý 2 của Hoà Bình, 28A - 222.22 cao thứ 2, với mức trúng lên đến 1,99 tỷ đồng. Ngoài ra, 2 biển đẹp khác của TP HCM cũng trúng giá trên 1 tỷ trong sáng nay như: Biển 51L - 299.99 giá 1,82 tỷ đồng; 51L - 088.88 giá 1,315 tỷ đồng.
Ở mức thấp hơn, biển số 51L - 266.66 của TP HCM có giá 840 triệu đồng; biển 51L - 333.88 giá 460 triệu đồng; biển 30K - 818.99 của Hà Nội giá 335 triệu đồng; biển 30K - 855.99 giá 300 triệu đồng; biển 34A - 766.66 giá 295 triệu đồng...
Một số biển đẹp giá chỉ hơn 100 triệu đồng như: 18A - 396.88 của Nam Định giá 120 triệu đồng; 14A - 866.89 của Quảng Ninh giá 150 triệu đồng; 98A - 722.88 của Bắc Giang giá 105 triệu đồng; 72A - 779.89 của Bà Rịa-Vũng Tàu giá 130 triệu đồng;...
Chiều nay, 3.500 biển số sẽ tiếp tục được đấu giá trực tuyến. Có thể điểm qua một số biển đẹp, dễ nhìn trong phiên đấu giá chiều nay như: 30K-799.79; 51L-089.99; 11A-113.33; 20C-286.68; 30K-836.66; 30K-878.78; 30K-899.19; 47A-676.76; 93A-456.79;...
Đấu giá biển số chiều 2/1: Biển số 19A - 599.99 của Phú thọ giá 1,575 tỷ đồngPhiên đấu giá biển số ô tô chiều 2/1 đã kết thúc, với biển số 19A-599.99 của Phú Thọ đạt giá trúng cao nhất 1,575 tỷ đồng.">Đấu giá biển số sáng 3/1: Biển 'lộc phát' của TP HCM giá 2,32 tỷ đồng
Việt Nam đang được xem như một điểm đến hấp dẫn tại khu vực Đông Nam Á trong mắt các nhà đầu tư công nghệ. Ảnh: Trọng Đạt Việt Nam là lựa chọn ưu tiên của các nhà đầu tư công nghệ
Do Ventures mới đây đã công bố báo cáo về tiềm năng đầu tư công nghệ tại Việt Nam theo số liệu của năm 2019 và những tháng đầu của năm 2020. Đây là một bức tranh đưa ra cái nhìn toàn cảnh về sự phát triển của nền kinh tế Internet tại Việt Nam.
Theo đánh giá của Do Ventures, Việt Nam được đánh giá cao bởi sự gia tăng nhanh chóng của tầng lớp trung lưu và số người sử dụng Internet. Dưới tác động của đại dịch Covid-19, hành vi của người dùng Việt Nam đang thay đổi khi dần hướng nhiều hơn tới môi trường online cùng với đó là việc ngày càng phổ biến của các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt.
Với sự phát triển nhanh của thương mại điện tử, nguồn cung ứng dịch vụ logistic cho lĩnh vực này cũng đang tăng nhanh cùng sự xuất hiện của khoảng 40 công ty chuyển phát.
Số lượng các công ty công nghệ trong lĩnh vực logistic tại Việt Nam đã tăng mạnh kể từ năm 2015 đến nay. Trong năm 2019, các công ty khởi nghiệp công nghệ Việt Nam thu về tới 861 triệu USD vốn đầu tư từ 123 thương vụ. Tuy vậy, sang tới đầu năm 2020, lượng tiền đầu tư vào lĩnh vực này đã giảm mạnh, chỉ còn 284 triệu USD trong Quý 1, giảm 22% so với chỉ một năm trước đó.
Việt Nam đã đón 109 nhà đầu tư vào lĩnh vực công nghệ trong năm 2019. Sang tới 6 tháng đầu năm 2020, chỉ có một số lượng hạn chế các nhà đầu tư mới tham gia vào thị trường. Thay vào đó, các khoản đầu tư trong năm qua chủ yếu tới từ các công ty trong nước và những nhà đầu tư nước ngoài đã từng có thời gian làm việc tại Việt Nam.
Mức độ ưu tiên đối với từng thị trường của các nhà đầu tư công nghệ tại khu vực ASEAN trong 12 tháng tới. Nhìn chung, sự quan tâm của các nhà đầu tư công nghệ dành cho thị trường Việt Nam vẫn ở mức cao. Theo khảo sát của Do Ventures, 50 quỹ đầu tư hoạt động tại 6 nền kinh tế mạnh nhất Đông Nam Á đang hướng sự ưu tiên của mình vào Việt Nam trong 12 tháng tới, tiếp theo sau đó là Indonesia. Các lĩnh vực được nhắm đến của giới đầu tư là dịch vụ giáo dục, sức khỏe và tài chính.
Nguyên nhân chính khiến các nhà đầu tư trong lĩnh vực công nghệ chọn Việt Nam bởi những cơ hội tốt hơn so với các thị trường khác. Bên cạnh đó, còn có các yếu tố khác như sự thuận lợi về các yếu tố vĩ mô, nhân khẩu học, tiềm năng tăng trưởng lớn do hành vi tiêu dùng tăng nhanh và tận dụng việc định giá thấp trong mùa dịch.
Những lĩnh vực mà các nhà đầu tư công nghệ sẽ ưu tiên khi rót vốn vào Việt Nam. Kinh tế Internet Việt Nam sẽ đạt 43 tỷ USD vào năm 2025
So với các quốc gia Đông Nam Á khác, Việt Nam hiện xếp thứ 3 về số người sử dụng Internet, thứ 3 về mức độ thâm nhập di động và thứ 2 về tốc độ trung bình của kết nối Internet di động.
Báo cáo của Do Ventures cũng đánh giá cao ngành viễn thông Việt Nam khi cả 3 nhà mạng lớn là Viettel, VNPT và MobiFone đều đã thử nghiệm thương mại 5G. Thậm chí, nhà mạng Viettel còn phát sóng thử nghiệm trạm 5G đầu tiên từ giữa năm 2019.
Việt Nam đang ở vào "điểm uốn" của sự phát triển giống với Indonesia 7 năm về trước. Do vậy, giới đầu tư cho rằng đây sẽ là thời điểm ra đời của những "kỳ lân" công nghệ mới tại Việt Nam. Sự phổ biến của Internet đã nâng tầm nền kinh tế Internet Việt Nam lên 12 tỷ USD năm 2019. Theo Do Ventures, giá trị nền kinh tế Internet Việt Nam dự kiến sẽ đạt 43 tỷ USD vào năm 2025.
Trong giai đoạn 2009-2012, Indonesia - nền kinh tế lớn nhất khu vực có 63 triệu người dùng Internet. Đây cũng là thời điểm chứng kiến sự ra đời của các “kỳ lân” công nghệ như Tokopedia, Bukalapak, GoJek và Traveloka.
Với 64 triệu người dùng Internet, Việt Nam được đánh giá đang ở cùng một “điểm uốn” với Indonesia 7 năm về trước. Và vì thế, đây là nơi được kỳ vọng sẽ xuất hiện những “kỳ lân” công nghệ mới của khu vực ASEAN.
Tốc độ tăng trưởng các lĩnh vực chính của nền kinh tế Internet tại Việt Nam so với phần còn lại của khu vực Đông Nam Á. Theo Do Ventures, người Việt Nam đang ngày càng ưa thích sử dụng các dịch vụ trên Internet, từ di chuyển, ăn uống cho tới giải trí. Điều này được thể hiện khá rõ khi tỷ lệ thâm nhập của Internet lại Việt Nam là 66%, trong đó 50,6% dân số Việt Nam đã tham gia vào việc mua sắm trực tuyến.
Cùng với Indonesia, Việt Nam đang dẫn đầu khu vực về tổng giá trị hàng hóa của nền kinh tế Internet. Lượng hàng hóa này chiếm khoảng 5% GDP của cả nước vào năm 2019. Lĩnh vực thương mại điện tử, truyền thông và dịch vụ gọi xe tại Việt Nam cũng được dự đoán sẽ phát triển nhanh hơn các nước khác trong khu vực.
Thống kê về số lượng và điểm xuất phát của các nhà đầu tư công nghệ tại Việt Nam giai đoạn 2014-2020. Khảo sát của quỹ đầu tư này với 101 start-up tại Việt Nam cho thấy, phần lớn các công ty này đang thay đổi mô hình kinh doanh và sản phẩm, dịch vụ của họ để thích ứng với tình hình mới do ảnh hưởng của đại dịch. Điều này cho thấy khả năng thích ứng và phản xạ nhanh của các doanh nghiệp Việt Nam. Ngoài ra, họ cũng có những suy nghĩ rất tích cực về triển vọng phục hồi sau đại dịch.
Tốc độ phát triển của thị trường thanh toán trực tuyến tại Việt Nam cũng được đánh giá cao. Trong năm 2019, lượng giao dịch mobile banking tại Việt Nam đã tăng trưởng 210% với tổng giá trị giao dịch lên tới 240 tỷ USD. Các giao dịch qua hệ thống ví điện tử của nhóm doanh nghiệp fintech cũng có mức tăng trưởng 112% với tổng giao dịch đạt 10.4 tỷ USD.
Theo Do Ventures, tới đây, mảng thị trường thanh toán toán trực tuyến tại Việt Nam sẽ còn phát triển nhanh và mạnh hơn nữa, khi dịch vụ Mobile Money chính thức được triển khai với sự tham gia của các nhà mạng di động.
Trọng Đạt
Việt Nam tự tin dùng các giải pháp của mình để phát triển
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nhấn mạnh Việt Nam có thể tự tin dùng các giải pháp của mình để phát triển, trong đó công nghệ được trao sứ mệnh tiên phong.
">Đầu tư công nghệ khu vực Đông Nam Á: Mọi sự chú ý dồn vào Việt Nam