Đúng 11h trưa nay 27.11, Lazada sẽ là đơn vị độc quyền phân phối thiết bị này tại Việt Nam ở mức giá chỉ 2.499.000đ. Đây là cơ hội lớn để người dùng, đặc biệt là giới trẻ được sở hữu chiếc smartphone lõi tám, màn hình 5.5inch HD, camera 8MP và đặc biệt dung lượng pin siêu khủng lên đến 4000mAh.

Theo một số nguồn tin thì hiện tại, sản phẩm đã nhận được hàng ngàn lượt đăng ký đặt mua và dự kiến sẽ hết hàng trong thời gian sớm. 

Cùng điểm qua 3 lý do chính giúp Infinix HotNote là lựa chọn sáng giá trong phân khúc thị trường smartphone tầm trung:

1. Cấu hình mạnh mẽ

Trong khi phần lớn các smartphone tầm giá dưới 3 triệu trên thị trường hiện nay đều chỉ được trang bị chip 4 nhân thì Infinix HotNote đã tích hợp chip Mediatek lõi 8 MT6592M 1.4GHz, RAM 2GB cùng đồ họa Mali 450. Chip đa nhân sẽ giúp tối ưu hóa khả năng xử lý các tác vụ, đem đến cho người dùng trải nghiệm mượt mà hơn.

Thiết bị sở hữu màn hình rộng đến 5.5inch độ phân giải HD cùng công nghệ chống chói IPS giúp gia tăng góc nhìn và đem đến những hình ảnh sáng rõ, kể cả khi sử dụng ngoài trời.

Điểm nổi bật nhất của Infinix HotNote X551 chính là dung lượng pin Li-Polymer 4000mAh. Máy cho thời lượng sử dụng đến 2 ngày liên tục, có thể tương đương 21h đàm thoại, 8h xem video, 40h nghe nhạc và 6.3h lướt web. Thời lượng pin này vượt hẳn so với pin 3000mAh của Galaxy Note 5 và chỉ kém một chút so với dung lượng 4100mAh của Huawei Ascend Mate 7.

" />

Smartphone Hồng Kông Infinix HotNote: Sạc 20 phút, dùng thêm 7 tiếng

Bóng đá 2025-01-26 16:51:52 4543

Infinix HotNote X551 là thương hiệu điện thoại tầm trung mới nhất tại thị trường Việt Nam. Thiết bị thuộc sở hữu của nhà sản xuất đến từ Hồng Kông và có bộ phận thiết kế đặt tại Pháp. HotNote X551 là một trong những model smartphone chủ lực của Infinix vốn rất thành công tại thị trường châu Âu,ồngKôngInfinixHotNoteSạcphútdùngthêmtiếngày âm hôm nay châu Phi, Trung Đông và một số nước Đông Nam Á.

Đúng 11h trưa nay 27.11, Lazada sẽ là đơn vị độc quyền phân phối thiết bị này tại Việt Nam ở mức giá chỉ 2.499.000đ. Đây là cơ hội lớn để người dùng, đặc biệt là giới trẻ được sở hữu chiếc smartphone lõi tám, màn hình 5.5inch HD, camera 8MP và đặc biệt dung lượng pin siêu khủng lên đến 4000mAh.

Theo một số nguồn tin thì hiện tại, sản phẩm đã nhận được hàng ngàn lượt đăng ký đặt mua và dự kiến sẽ hết hàng trong thời gian sớm. 

Cùng điểm qua 3 lý do chính giúp Infinix HotNote là lựa chọn sáng giá trong phân khúc thị trường smartphone tầm trung:

1. Cấu hình mạnh mẽ

Trong khi phần lớn các smartphone tầm giá dưới 3 triệu trên thị trường hiện nay đều chỉ được trang bị chip 4 nhân thì Infinix HotNote đã tích hợp chip Mediatek lõi 8 MT6592M 1.4GHz, RAM 2GB cùng đồ họa Mali 450. Chip đa nhân sẽ giúp tối ưu hóa khả năng xử lý các tác vụ, đem đến cho người dùng trải nghiệm mượt mà hơn.

Thiết bị sở hữu màn hình rộng đến 5.5inch độ phân giải HD cùng công nghệ chống chói IPS giúp gia tăng góc nhìn và đem đến những hình ảnh sáng rõ, kể cả khi sử dụng ngoài trời.

Điểm nổi bật nhất của Infinix HotNote X551 chính là dung lượng pin Li-Polymer 4000mAh. Máy cho thời lượng sử dụng đến 2 ngày liên tục, có thể tương đương 21h đàm thoại, 8h xem video, 40h nghe nhạc và 6.3h lướt web. Thời lượng pin này vượt hẳn so với pin 3000mAh của Galaxy Note 5 và chỉ kém một chút so với dung lượng 4100mAh của Huawei Ascend Mate 7.

本文地址:http://play.tour-time.com/html/945a198982.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Hà Tĩnh vs Hải Phòng, 17h00 ngày 24/1: Khó cho cửa trên

Liên quan đến vụ giám thị Trường Phổ thông dân lập Hermann Gmeiner yêu cầu nam sinh lột đồ để kiểm tra, trong báo cáo giải trình gửi Sở GD-ĐT TP.HCM, ngày 15/4, hiệu phó phụ trách trường thông tin sự việc xảy ra vào chiều 12/4.

Do nghi ngờ học sinh mang thuốc lá điện tử vào trường, thầy giám thị đã tự ý mời 8 nam sinh (3 học sinh lớp 10 và 5 học sinh lớp 11) mang cặp xuống phòng giám thị để kiểm tra.

Thầy nhờ một bạn học sinh trong ban thi đua yêu cầu các học sinh tự cởi đồ kiểm tra rất nhanh và cho ra ngoài ngay. Sau khi nhận thông tin phản ánh sự việc từ phụ huynh và giáo viên chủ nhiệm, sáng 13/4, bà Lan Hương, Phó Hiệu trưởng phụ trách Trường Phổ thông dân lập Hermann Gmeiner, đã tổ chức cuộc họp với bộ phận giám thị.

Tại buổi họp, lãnh đạo trường yêu cầu giám thị tường trình và lập biên bản sự việc - căn cứ đưa ra hội đồng xử lý kỷ luật của trường.

Trong buổi làm việc, thầy giám thị đã nhận khuyết điểm. Thầy cũng nhận thức hành vi trên gây hậu quả nghiêm trọng, ảnh hưởng đến uy tín của trường nên chủ động xin nghỉ việc. Bà Võ Thị Lan Hương cùng với giáo viên chủ nhiệm đã xin lỗi học sinh và phụ huynh.

Phụ huynh đồng ý với cách xử lý trên và đề nghị trường xem đây là bài học. Nhà trường cũng công khai nội dung sự việc trước giáo viên và học sinh khối THPT để toàn trường nắm bắt thông tin, tránh lan truyền những thông tin sai sự thật.

Trường Phổ thông dân lập Hermann Gmeiner là trường thuộc tổ chức phi chính phủ, có những yêu cầu chặt chẽ về quản lý, bảo vệ trẻ em. Trường có ban bảo vệ trẻ em, báo cáo hàng tháng về ban bảo vệ trẻ em của tổ chức SOS Việt Nam. Theo lãnh đạo, trường không có giám thị biên chế nên phải tuyển dụng giáo viên từ bên ngoài về thỉnh giảng.

Cũng theo bà Lan, thầy giám thị trong vụ việc này vừa tốt nghiệp đại học sư phạm thể dục thể thao xin về thỉnh giảng tại trường nhưng non kinh nghiệm, xử lý vụ việc nóng vội.

"Các nam sinh cũng đã xin lỗi thầy cô và muốn cho thầy giám thị cơ hội. Nguyên nhân, các em nhiều lần vi phạm mang thuốc lá điện tử vào trường, có em bị phát hiện lần 2, lần 3 khiến trường cũng khó khăn trong việc xử lý", bà Lan thông tin thêm.

Như VietNamNetđã đưa tin, tối 14/4, trên nhiều diễn đàn dành cho học sinh tại TP.HCM liên tục chia sẻ thông tin một giám thị khi kiểm tra đột xuất đã yêu cầu học sinh nam lột hết đồ trên người. Vụ việc gây xôn xao dư luận về hành vi phản giáo dục trong thực thi kỷ luật của giáo viên.

Vụ giám thị yêu cầu học sinh cởi đồ kiểm tra: Bài học đắt giá của người thầy

Vụ giám thị yêu cầu học sinh cởi đồ kiểm tra: Bài học đắt giá của người thầy

Từ việc một giám thị yêu cầu học sinh cởi đồ để kiểm tra thuốc lá điện tử, các nhà giáo cho rằng làm công tác giáo dục ở vị trí nào, bao nhiêu tuổi đời cũng cần sự bình tĩnh. Ở bất cứ tình huống nào, giáo dục cũng phải bằng sự chia sẻ và bao dung.">

Diễn biến mới vụ 8 học sinh TP.HCM bị giám thị yêu cầu cởi đồ

Yêu cầu 8 học sinh cởi đồ chỉ vì nghi ngờ các em giấu thuốc lá điện tử, giám thị ở Trường Phổ thông dân lập Hermann Gmeiner (Gò Vấp, TP.HCM), đã nhận khuyết điểm và chủ động xin nghỉ việc. Khi làm việc với ban giám hiệu trường, thầy giáo trẻ khóc rất nhiều.

Chiều 17/4, thầy đã nói lời chia tay học sinh, nhà trường sau sự việc gây ồn ào. Đây được xem là bài học đắt giá cho người giáo viên khi vừa bước chân vào con đường sư phạm.

Chia sẻ với VietNamNet, thầy Nam, giáo viên ở quận Gò Vấp, TP.HCM, cho rằng đây là việc không đáng có, xảy ra trong môi trường giáo dục. Thầy giáo đã hành động quá nóng vội. Trong trường hợp này, nếu học sinh vi phạm, thầy cũng không được phép sử dụng phương pháp trên.

Theo thầy Nam, phương pháp giáo dục hoàn hảo nhất là khuyên bảo học sinh. Nếu học sinh tái phạm, giáo viên có thể thông báo tới phụ huynh hay người giám hộ để phối hợp giáo dục các em. Đồng thời, thầy cô cũng nên có cách thức để định hướng trò một cách phù hợp. 

“Tôi nghĩ rằng, trong trường học, gần như học sinh nào cũng sẽ vi phạm, cũng có khuyết điểm. Nếu cứ vi phạm khuyết điểm đều phạt các em, có thể phải phạt suốt giờ học và thời gian đâu để dạy học?", giáo viên này phân tích.

Từ thực tế, thầy Nam chia sẻ không ít học sinh thời phổ thông nghịch ngợm, quậy phá nhưng khi lên cao đẳng, đại học có thể các em lại học tốt hơn. Thậm chí, không ít em đã đạt được thành công trong cuộc sống và sự nghiệp. Do vậy, thiên chức của người thầy là nghiêm khắc nhưng cũng phải đầy bao dung và vị tha với học sinh.

Trường Phổ thông dân lập Hermann Gmeiner (Ảnh: Facebook nhà trường)

Ông Huỳnh Thanh Phú, Hiệu trưởng Trường THPT Bùi Thị Xuân (Quận 1, TP.HCM) cho rằng giám thị là bộ phận quan trọng trong trường học. Cũng có thể nói họ là cánh tay nối dài của nhà trường trong công tác giáo dục và giữ gìn an ninh trật tự.

Mọi vi phạm của học sinh, giám thị phải nắm trước tiên và có phản hồi đến ban giám hiệu, giáo viên chủ nhiệm hoặc phối hợp với phụ huynh để giải quyết.

Tuy nhiên, vi phạm phải được giải quyết trên tinh thần giáo dục, làm sao để học sinh nhận thức được hành vi của mình là sai. Từ hành vi sai của học sinh, người thầy hướng các em đến những điều đúng đắn. Như vậy, giáo dục phải trên tinh thần tích cực, bao dung, vị tha chứ không thể cứng nhắc.

Theo ông Phú, việc xâm phạm, tác động tới tâm lý học sinh là sai hoàn toàn. “Một lời nói nặng cũng sẽ làm tổn thương một đứa trẻ. Việc thầy giáo để học sinh cởi đồ để kiểm tra các em có mang dụng cụ hút thuốc lá điện tử hay không khá phản cảm”- ông Phú nói.

Ông Phú nhìn nhận trong trường hợp này, thầy giám thị còn rất trẻ, nên có sự nóng vội. Nhưng làm công tác giáo dục, ở vị trí nào, bao nhiêu tuổi đời, cũng cần bình tĩnh và hiểu luật. Vì nếu sai, trước hết bản thân nhà giáo sẽ phải chịu trách nhiệm trước pháp luật.

Thứ hai, nếu xử lý không có lý, không có tình, sẽ làm tổn thương học trò. Luật nước ta chưa cấm thuốc lá điện tử nhưng các trường học đều cấm học sinh sử dụng bởi nó ảnh hưởng tiêu cực đến sức khoẻ của các em.

Do vậy, nhà trường chỉ khuyến cáo, tuyên truyền để học sinh tránh sử dụng. Chúng ta không thể dùng quyền hạn của một người thầy để phạt các em.

Học trò ngày nay trưởng thành với nhận thức nhanh nhạy do các em được tiếp cận truyền thông, công nghệ từ rất sớm. Các thầy cô cũng trang bị kiến thức pháp luật, tình huống sư phạm, giao tiếp sư phạm để theo kịp sự phát triển của các em.

Ngoài ra, ở bất cứ tình huống nào, giáo dục bằng tình cảm, sự chia sẻ, bao dung sẽ mang lại hiệu quả tốt hơn là dùng đòn roi, nhục hình. “Đây là bài học lớn cho ngành giáo dục trong việc đối xử với học trò”- ông Phú nói.

Đối với giám thị ở Trường Phổ thông dân lập Hermann Gmeiner, ông Phú đánh giá, thầy tự làm đơn xin nghỉ việc, cho thấy đã nhận ra sai lầm của mình, trả giá ít nhất là mất việc trong thời điểm hiện tại. Đây cũng là bài học không riêng cho người thầy, mà cả các giáo viên khác.

“Thầy giáo còn trẻ, còn nhiều cơ hội để khắc phục sai lầm”, ông Phú nói. Hiệu trưởng này cũng tin rằng: “Thầy giám thị sẽ có hành trình tốt hơn ở tương lai cho sự nghiệp trồng người. Khi thầy đã biết sai, mong các trường, các cơ sở giáo dục không đóng kín cửa với thầy”.

Ông Phú mong khi bình tâm, thầy giáo có thể thi tuyển viên chức trở lại. Chính những yếu tố xảy ra ở Trường Phổ thông dân lập Hermann Gmeiner sẽ trở thành kinh nghiệm đắt giá trong sự nghiệp của thầy. Giáo dục sẽ luôn luôn đón nhận những con người phục thiện và cầu thị để phát triển. 

Vụ giám thị yêu cầu học sinh cởi đồ: Đằng sau tiếng khóc của cô hiệu phó

Vụ giám thị yêu cầu học sinh cởi đồ: Đằng sau tiếng khóc của cô hiệu phó

Sự việc giám thị ở TP.HCM yêu cầu 8 học sinh cởi đồ chỉ vì nghi ngờ các em giấu thuốc lá điện tử trong người là tình huống sư phạm nhận được nhiều ý kiến trái chiều từ độc giả VietNamNet.">

Vụ giám thị yêu cầu học sinh cởi đồ: Bài học đắt giá của người thầy

Nhưng thực tế còn tồi tệ hơn như vậy!". Đó là lời khẳng định của ông Choi Woo Sung, ủy viên trường học tại Văn phòng Giáo dục TP Suwon (tỉnh Gyeonggi), đồng thời là người nhiều năm giám sát các trường hợp liên quan đến bạo lực học đường.

Sự thật khó tin

Trong chương trình của đài MBC, Ủy viên Choi đã trích dẫn một số vụ việc mà văn phòng ông thu thập tài liệu.

Năm 2006, một nhóm học sinh cấp 2 do học sinh Kim cầm đầu ở TP Cheongju đã tra tấn một nữ sinh trong nhiều ngày liên tục. "Em ấy phải nhập viện từ 5 đến 6 tuần sau khi bị bạo hành". Ông Choi chia sẻ.

Năm 2020, vụ án bạo hành ký túc xá Cheonghak-dong cũng đã gây chấn động toàn Hàn Quốc khi nạn nhân bị một nhóm nữ sinh bạo hành bằng những phương thức đáng sợ.

Năm 2021, một nhóm học sinh Hàn Quốc tại trường trung học nữ sinh ở TP Yangsan đã hành hung một học sinh khác trong trong gần 6 giờ đồng hồ chỉ vì vấn đề sắc tộc. Nhóm còn quay lại video và chia sẻ trên mạng. 

Theo ông Choi, tất cả thủ phạm đa số đều dưới 14 tuổi, độ tuổi vẫn được luật pháp Hàn Quốc bảo vệ trong các vụ án hình sự. Hình phạt chỉ dừng lại ở lao động công ích.

"Tôi đồng ý rằng độ tuổi vị thành niên tiêu chuẩn nên được hạ thấp dần khi thủ phạm đang ngày càng trẻ hóa và tội ác ngày càng tinh vi và bạo lực hơn. Đồng thời, chúng ta cũng cần phải nỗ lực ngay từ đầu để gây dựng và ngăn chặn những vụ việc như vậy xảy ra". 

Hơn 53.000 học sinh bị bạo lực học đường

Một cuộc khảo sát (2022) của Bộ Giáo dục Hàn Quốc có sự phản hồi của khoảng 3,21 triệu học sinh cho thấy, 53.880 học sinh (chiếm 1,7%) trả lời rằng các em đã từng bị bạo lực học đường trong khoảng thời gian từ học kỳ 2 năm 2021 đến học kỳ 1 năm 2022.

Đây là con số cao nhất trong nhiều năm, theo Korea Herald. Trước đó, mặc dù tình trạng bạo lực học đường tăng lên trong giai đoạn 2016-2019 nhưng số liệu vẫn ở mức tương đối thấp vào năm 2020 và 2021.

Trong đó, 3,8% học sinh tiểu học, 0,9% học sinh THCS và 0,3% học sinh THPT cho biết họ từng bị bạo lực học đường. 41,8% thông tin họ đã bị bạo lực bằng lời nói, 14,6% bạo lực thể chất và 13,3% bị bắt nạt. 

Trên thực tế, chính phủ Hàn Quốc đã rất nỗ lực trong việc ngăn chặn tình trạng này. Từ năm 2004, Đạo luật Phòng ngừa và Đối phó với Bạo lực Học đường đã được thông qua, trong đó nhấn mạnh việc học sinh tham gia vào các hành vi như tấn công, bắt cóc, tống tiền, phá hoại tài sản và gây thiệt hại về thể chất hoặc tinh thần là một phần của hành vi bắt nạt.

Tháng 12/2022, chính phủ Hàn Quốc thông qua dự luật hạ thấp giới hạn độ tuổi từ 14 xuống 13 trong Đạo luật Phòng chống Tội phạm và Tư pháp Vị thành niên.

Mới đây, ngày 10/4/2023, nước này cũng thông báo sẽ tăng gấp đôi thời gian lưu giữ hồ sơ kỷ luật (lên 4 năm), đối với các trường hợp sinh viên có hành vi bắt nạt nghiêm trọng. Thời gian bắt đầu từ 2026 và những trường hợp này sẽ gặp bất lợi khi tham gia tuyển dụng cũng như khi xét tuyển đại học.

Ngoài ra, một số thành viên Quốc hội đang đề xuất đặt ra tiêu chuẩn rõ ràng về trường hợp nào nên được giải quyết thông qua giáo dục và trường hợp phải xử lý nghiêm khắc để loại bỏ tận gốc bạo lực học đường, theo Yonhap News. Tuy vậy, thực trạng này được nhìn nhận vẫn rất nan giải.

Bạo lực học đường vốn chẳng phải là vấn đề riêng lẻ của quốc gia nào. Tuy nhiên, vấn đề này tại Hàn Quốc lại đặc biệt thu hút sự quan tâm của dư luận quốc tế, bởi lẽ, người ta khó có thể tưởng tượng điều đó lại xảy ra tại một đất nước mộng mơ của bao người.

Tử Huy

'4 năm cấp 2 của tôi còn khủng khiếp hơn tầng cuối cùng của 9 tầng địa ngục'

'4 năm cấp 2 của tôi còn khủng khiếp hơn tầng cuối cùng của 9 tầng địa ngục'

"Đến tận bây giờ, hễ đọc được câu chuyện thương tâm nào đó về những nạn nhân bạo lực học đường, hai mắt tôi cứ tự nhiên cay xé lại, không chỉ bởi thấu hiểu quá rõ những thống khổ họ đã trải qua...".">

Bạo lực học đường ở Hàn Quốc: Thực tế ám ảnh hơn cả trên phim

Nhận định, soi kèo Qarabag vs Steaua Bucuresti, 00h45 ngày 24/01: Bất phân thắng bại

Đáp án của đề thi môn Toán này như sau:

Năm học 2022 - 2023, dự kiến toàn TP có 129.210 học sinh dự xét công nhận tốt nghiệp THCS.

Thực hiện công tác phân luồng sau tốt nghiệp THCS, số lượng học sinh tuyển vào trường THPT năm học 2023-2024 khoảng 102.000 em (tăng khoảng 1.000 học sinh so với năm học trước). Trong đó, số lượng tuyển vào các trường THPT công lập khoảng 72.000 học sinh (tăng 1.000 học sinh so với năm học 2022 - 2023), chiếm tỷ lệ 55,7%. Đây là tỷ lệ thấp kỷ lục trong vài năm trở lại đây.

Số còn lại sẽ vào học các trường THPT công lập tự chủ và tư thục, trung tâm GDNN - GDTX và các cơ sở giáo dục nghề nghiệp. 

Kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 Hà Nội năm 2023 sẽ được tổ chức trong 2 ngày từ 10-11/6 với 3 môn thi gồm: Toán, Ngữ văn, Ngoại ngữ.

Cụ thể, sáng 10/6, học sinh sẽ thi môn Ngữ văn với thời gian làm bài 120 phút. Bài thi chấm theo thang điểm 10, nhân hệ số 2. Buổi chiều, học sinh thi môn Ngoại ngữ, thời gian làm bài 60 phút. Bài thi chấm theo thang điểm 10, hệ số 1.

Đối với bài thi môn Ngoại ngữ, thí sinh chọn một trong các thứ tiếng như: Tiếng Anh, Tiếng Pháp, Tiếng Đức, Tiếng Nhật, Tiếng Hàn. Thí sinh được đăng ký thi ngoại ngữ khác với tiếng đang học tại trường THCS.

Sáng ngày 11/6, học sinh thi môn Toán, thời gian làm bài 120 phút. Bài thi được chấm theo thang điểm 10, nhân hệ số 2.

Đề thi thử vào lớp 10 môn Toán năm 2023 ở Hà Nội

Đề thi thử vào lớp 10 môn Toán năm 2023 ở Hà Nội

Trước kỳ thi vào lớp 10, việc thử sức với các đề thi thử giúp học sinh làm quen dạng thức đề, rèn tâm lý làm bài, cân đối thời gian và thêm tự tin khi bước vào thi chính thức.">

Đề thi thử vào lớp 10 môn Toán của phòng GD

Bạo lực học đường không phải vấn đề của riêng quốc gia nào. Trên thực tế, ngay cả những quốc gia phát triển như Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc hay quốc gia hạnh phúc nhất thế giới như Phần Lan cũng phải đối mặt. Quốc gia Bắc Âu này đã tiến hành nhiều chương trình hành động ngăn chặn và giảm thiểu tình trạng bạo lực học đường.

Xây dựng nhóm dịch vụ hỗ trợ trường học 

Chương trình bắt nguồn từ Đạo luật học sinh và phúc lợi học sinh (năm 2014). Dưới đạo luật này, Phần Lan đã thành lập nhóm dịch vụ hỗ trợ bao gồm nhiều chuyên gia thuộc các lĩnh vực khác nhau như giáo dục - y tế - tâm lí - xã hội ở các trường học.

Nhóm này bao gồm hiệu trưởng, giáo viên giáo dục đặc biệt, chuyên gia tâm lí, cố vấn xã hội trường học, y tá trường học và đại diện phụ huynh. Chương trình tiến hành những hoạt động thiết thực hỗ trợ học sinh giải quyết những vấn đề, phát triển thể chất, tâm lí và tương tác xã hội.

Thực hiện chương trình chống bạo lực học đường toàn quốc

Chính phủ Phần Lan đã thực hiện cách tiếp cận toàn diện giải quyết vấn đề bắt nạt học đường. Nước này đã thực hiện chương trình quốc gia mang tên "KiVa Koulu" (có nghĩa "chống lại bạo lực học đường"). 

Chính phủ Phần Lan đã triển khai cách tiếp cận toàn diện để giải quyết vấn đề bắt nạt học đường (Ảnh minh họa)

Chương trình đã được phát triển năm 2007 bởi những giáo viên và nhà nghiên cứu tại Đại học Turku, với sự hỗ trợ tài chính từ chính phủ Phần Lan, thí điểm tại 11 trường học vào năm 2008 và chính thức triển khai rộng rãi trên cả nước vào năm 2009.

Chương trình này dựa trên 3 nguyên tắc phòng ngừa, can thiệp và giám sát, được thiết kế để tạo ra một môi trường học đường an toàn và hỗ trợ cho tất cả học sinh. 

Phòng ngừa

Phòng ngừa là nền tảng đầu tiên của KiVa. Chương trình nhằm mục đích ngăn chặn tình trạng bắt nạt xảy ra bằng cách tạo ra một môi trường học đường tích cực, khuyến khích sự tôn trọng, đồng cảm và tinh thần trách nhiệm giữa các học sinh.

KiVa nhấn mạnh tầm quan trọng của việc dạy học sinh các kỹ năng xã hội và cảm xúc ví dụ giao tiếp, giải quyết xung đột và tự kiểm soát. Những kỹ năng này giúp học sinh xây dựng mối quan hệ tích cực với bạn bè đồng trang lứa và quản lý cảm xúc một cách hiệu quả.

KiVa cũng thúc đẩy văn hóa hòa nhập và đa dạng trong trường học. Chương trình khuyến khích học sinh ghi nhận và tôn trọng sự khác biệt và tôn vinh cá tính của mỗi người. Giáo viên và nhân viên nhà trường được đào tạo để xây dựng một môi trường học đường thân thiện và hỗ trợ, thừa nhận sự đa dạng và thúc đẩy sự gắn kết xã hội.

Can thiệp

Can thiệp là trụ cột thứ hai của KiVa. Chương trình nhằm mục đích can thiệp sớm, ngăn chặn nạn bắt nạt chớm nở, leo thang, cung cấp hỗ trợ cho cả nạn nhân và thủ phạm các vụ bắt nạt.

KiVa cung cấp cho giáo viên các công cụ và chiến lược để xác định và giải quyết vấn nạn bắt nạt một cách hiệu quả. Giáo viên được đào tạo để nhận biết các dấu hiệu và can thiệp sớm ngăn vấn đề phát triển lên.

KiVa cũng nhấn mạnh tầm quan trọng của việc phụ huynh tham gia vào quá trình can thiệp. Phụ huynh được khuyến khích phối hợp với giáo viên để tạo ra một môi trường gia đình hỗ trợ và củng cố các giá trị và hành vi tích cực ở con cái.

KiVa cũng cung cấp cho phụ huynh thông tin về cách nhận biết các dấu hiệu và phương hướng hỗ trợ con cái đối phó với các hành vi bắt nạt.

Giám sát

Giám sát là nền tảng thứ ba của KiVa. Chương trình nhằm theo dõi hiệu quả của các biện pháp chống bắt nạt được thực hiện trong trường học. KiVa cung cấp cho trường học các công cụ và chiến lược đánh giá hiệu quả các chính sách chống bắt nạt và thực hiện các điều chỉnh cần thiết.

Hiệu quả rõ rệt

Chương trình KiVa đã được chứng minh làm giảm đáng kể tình trạng bắt nạt trong môi trường học đường tại Phần Lan.

Theo nghiên cứu của nhóm tác giả Salmivalli, Kärnä, và Poskiparta đăng trên Tạp chí Quốc tế về Phát triển Hành vi, dữ liệu từ hơn 200 trường học Phần Lan cho thấy, sau năm đầu tiên triển khai, chương trình đã giảm đáng kể tất cả các hình thức bắt nạt.

Việc bắt nạt và bị bắt nạt được báo cáo giảm sau khi thực hiện KiVa kể từ năm 2009.

Ngoài ra, KiVa cũng đem lại tác động tích cực đến sự yêu thích trường học, động lực học tập, thành tích học thuật, giảm sự lo lắng và tăng nhận thức của học sinh về bạn bè. Trong số những học sinh bị bắt nạt đã được nhóm KiVa của trường giải quyết, 98% cảm thấy rằng tình hình của các em đã được cải thiện.

Một nghiên cứu khác được thực hiện bởi Đại học California Los Angeles (2016) khảo sát hơn 7.000 học sinh từ lớp 4 đến lớp 6 tại gần 80 trường tiểu học Phần Lan, trong đó khoảng một nửa trường áp dụng biện pháp KiVa trong khi số còn lại không. Kết quả cho thấy rằng KiVa đã giúp đỡ các nạn nhân của bạo lực học đường. 

Nhiều nghiên cứu cho thấy KiVa cũng có hiệu quả ở các nước, khu vực khác, như Hà Lan, Estonia, Italia và xứ Wales. Tuy nhiên, ở thời điểm hiện tại, việc áp dụng KiVa rộng rãi trên toàn cầu vẫn còn là câu hỏi mở.

Tử Huy (Theo KiVa Program)

'4 năm cấp 2 của tôi còn khủng khiếp hơn tầng cuối cùng của 9 tầng địa ngục'

'4 năm cấp 2 của tôi còn khủng khiếp hơn tầng cuối cùng của 9 tầng địa ngục'

"Đến tận bây giờ, hễ đọc được câu chuyện thương tâm nào đó về những nạn nhân bạo lực học đường, hai mắt tôi cứ tự nhiên cay xé lại, không chỉ bởi thấu hiểu quá rõ những thống khổ họ đã trải qua...".">

Nền giáo dục tốt nhất thế giới xử lý bạo lực học đường như thế nào?

Máy bay ném bom B-52 Stratofortress, B-1 Lancer và B-2 Spirit của Mỹ bay trên bầu trời Guam năm 2016. Ảnh: CNN

Khi 5 chiếc B-52 Stratofortresses rời căn cứ không quân Andersen tại Guam vào ngày 17/4, điều này đồng nghĩa với việc chương trình “Máy bay ném bom hiện diện thường trực” (CBP) chấm dứt. Kênh CNN (Mỹ) cho biết CBP là chương trình then chốt của Lầu Năm Góc để bảo đảm với các đồng minh ở châu Á và Tây Thái Bình Dương.

Theo CBP, những máy bay ném bom B-52 Stratofortress, B-1 Lancer và B-2 Spirit được triển khai đến căn cứ không quân Anderden luân phiên sau 6 tháng. Đảo Guam được coi là địa điểm chiến lược cho không lực Mỹ khi chỉ cách Triều Tiên, Biển Đông vài giờ bay. Nhưng ở thời điểm này, Trung tâm Chỉ huy Chiến lược Mỹ cho rằng máy bay ném bom hoạt động hiệu quả hơn khi xuất kích từ căn cứ quân sự tại Mỹ.

Những máy bay ném bom này vẫn được triển khai tới Thái Bình Dương khi cần thiết nhưng nếu xuất phát từ Mỹ chúng sẽ phản ứng nhanh chóng hơn với các điểm nóng như Vịnh Ba Tư.

Người phát ngôn của Trung tâm Chỉ huy Chiến lược Mỹ - Thiếu tá Kate Atanasoff nói: “Mỹ đang chuyển sang phương pháp tạo điều kiện để máy bay ném bom chiến lược chuyển động từ vùng Ấn Độ-Thái Bình Dương sang nhiều địa điểm nước ngoài khác khi cần thiết trong khi những máy bay này vẫn ‘cư trú’ lâu dài tại Mỹ”.

Động thái này phù hợp với Chiến lược Phòng vệ Quốc gia 2018 của Lầu Năm Góc đề nghị lực lượng Mỹ có thể hoạt động “khó đoán trước”.

Về mặt quân sự, động thái này mang nhiều hàm ý. Nhà nghiên cứu quốc phòng tại tập đoàn RAND (Mỹ) Timothy Heath đánh giá: “Việc triển khai dễ đoán và cố định tại Guam khiến các chiến dịch lộ điểm yếu".

Trên thực tế, một trong những tên lửa đạn đạo tầm trung đáng gờm của Trung Quốc là DF-26 được mệnh danh là “sát thủ Guam” bởi khả năng vươn tới căn cứ quân sự Mỹ từ lãnh thổ Trung Quốc. Năm 2017, Triều Tiên đã thử nghiệm tên lửa đạn đạo tầm trung có tên Hwasong-12 và được giới quan sát đánh giá là có tầm bắn tới Guam.

Nhiều nhà phân tích cho rằng việc rút máy bay ném bom khỏi Guam có thể giảm mối đe dọa từ tên lửa đạn đạo của Trung Quốc, Triều Tiên. Với hỗ trợ của máy bay tiếp liệu, máy bay ném bom vẫn có thể từ căn cứ tại Mỹ đến Thái Bình Dương trong chưa đầy một ngày. Hôm 22/4, Không quân Mỹ đã cử máy bay ném bom B-1 từ căn cứ tại South Dakota đến Nhật Bản trong hành trình khứ hồi 30 giờ, kết hợp cùng chiến đấu cơ F-15 và F-2 của Nhật Bản.

Cựu giám đốc chiến dịch tại Trung tâm Tình báo phối hợp thuộc Trung tâm chỉ huy Thái Bình Dương Mỹ - Carl Schuster nhận định mặc dù máy bay nem bom đã quay trở về Mỹ nhưng quân đội nước này vẫn duy trì đủ lực lượng chiến đấu cơ trong khu vực như F-35, F-16 và F-15 tại Nhật Bản cùng chiến hạm và tàu ngầm trang bị tên lửa Tomahawk. Ngoài ra, theo ông Schuster, đồng minh và đối tác của Mỹ cũng sở hữu lực lượng vũ trang năng lực tốt do vậy “động thái cũng thể hiện sự tự tin của những quốc gia này với năng lực quốc phòng”.

Chú thích ảnh

Máy bay ném bom B-1 cùng chiến đấu cơ Hàn Quốc trong cuộc tập trận chung năm 2017. Ảnh: CNN

Tuy nhiên, việc rút máy bay ném bom lại diễn ra ở thời điểm chính quyền Tổng thống Donald Trump chủ động đề nghị đồng minh chi trả chi phí cho các căn cứ quân sự Mỹ tại nước sở tại.

Sau Hội nghị thượng đỉnh Mỹ-Triều Tiên tại Singapore trong năm 2018 với Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong-un, Tổng thống Trump đã công khai hỏi giá trị của các máy bay ném bom tại Guam khi chúng sử dụng trong tập trận với Hàn Quốc.

Nhà lãnh đạo Mỹ khi đó nói: “Tập trận rất tốn kém, chúng ta chịu phần lớn chi phí cho sự kiện này, đưa máy bay ném bom từ Guam tới. Đó là khoảng thời gian dài để những chiến đấu cơ to lớn bay tới Hàn Quốc luyện tập rồi quay trở về Guam. Tôi biết nhiều về những máy bay ném bom này, chúng rất đắt đỏ”.

Phát biểu trên đã gây băn khoăn về cam kết của Tổng thống Trump với Thái Bình Dương. Đối với một số chuyên gia, quyết định rút máy bay ném bom khỏi Guam còn gia tăng cảm giác này.

Máy bay ném bom từ Guam từng được sử dụng nhằm thể hiện thông điệp của Mỹ trong thời gian căng thẳng gia tăng với Triều Tiên.

Nhà phân tích Peter Layton tại Viện Griffith châu Á (Australia) phân tích: “Việc chấm dứt CBP đã gửi thông điệp chiến lược tới các đồng minh tại Thái Bình Dương của Mỹ. Đó không phải là trấn an mà là lời nhắc rằng thời gian đang thay đổi”.

Các nhà phân tích cho rằng Lầu Năm Góc cần tìm phương hướng để duy trì hiện diện trên bầu trời vùng Ấn Độ-Thái Bình Dương. Ông Heath nói: “Các quan chức Mỹ cần nỗ lực hơn để trấn an các đồng minh và khu vực rằng sự vắng mặt tạm thời và tính khó đoán định của sự hiện diện Mỹ là đại diện cho cam kết gia tăng của Washington với khu vực”.

Đảo Guam, nằm trên Thái Bình Dương, trở thành lãnh thổ của Mỹ từ năm 1898. Theo Sky News (Anh), căn cứ quân sự và hải quân Mỹ hiện chiếm 30% diện tích của đảo Guam. Một căn cứ hải quân và cơ sở thuộc Lực lượng Bảo vệ Bờ biển của Mỹ nằm ở phía Nam đảo Guam, trong khi ở phía Bắc là một căn cứ thuộc Không quân Mỹ. Đảo Guam luôn được Lầu Năm Góc coi là một vị trí chiến lược trong chính sách của Mỹ tại châu Á-Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương.

Theo baotintuc.vn

">

Nước cờ của Mỹ khi rút hết máy bay ném bom khỏi Guam

友情链接