Xem tỉ thí cờ vua dưới hồ nước đóng băng

Không chỉ luyện tập cơ bắp,ỉthícờvuadướihồnướcđóngbăthời tiết dự báo thời tiết ngày mai các vận động viên bơi lội tới từ thành phố Yekaterinburg (Nga) còn rèn luyện cả tinh thần bằng cách tỉ thí cờ vua dưới hồ nước đóng băng.

Cô giáo và 40 học sinh "ghẹt thở" trong chiếc xe 7 chỗ
Thể thao
上一篇:Siêu máy tính dự đoán Bayern Munich vs Bremen, 02h30 ngày 8/2
下一篇:Nhận định, soi kèo Hoffenheim vs Union Berlin, 21h30 ngày 8/2: Mùa giải nhọc nhằn
{keywords}

Gia đình Gifford ở Australia tháng 12/2010

Ý định sống trên biển của gia đình Gifford nhen nhóm từ những năm 2000. Nó nhận được nhiều phản ứng khác nhau từ bạn bè và gia đình. Tuy nhiên, gần như ai cũng ủng hộ mặc dù họ còn không biết rõ lịch trình.

Hai vợ chồng Behan và Jamie đã mất 6 năm để lên kế hoạch, sắp xếp lại cuộc sống, bán tài sản, tìm một con thuyền tốt, thoái vốn kinh doanh của Jamie và tiết kiệm tiền.

Trước khi bỏ lại cuộc sống ở Washington, chị Behan làm việc trong ngành truyền thông kỹ thuật số cho một công ty quảng cáo. Còn anh Jamie đồng sở hữu một doanh nghiệp nhập khẩu và phân phối thiết bị y tế.

Từ bỏ tài sản, việc làm, đồ đạc, ô tô, đồ chơi, sách thực sự là quyết định khó khăn. “Nhưng khi bạn vượt qua được rào cản này, mọi việc thật dễ dàng, thật tự do”.

Gia đình nhà Gifford bắt đầu hành trình của mình từ bến cảng của Đảo Bainbridge ở Puget Sound, Washington vào năm 2008.

Họ mang ảnh gia đình đến gửi ở nhà bố mẹ, cho thuê ngôi nhà đang ở và xin nghỉ việc. Đó là bước ngoặt lớn của gia đình.

{keywords}

Bọn trẻ ở Admiral Marina, cảng Dickson, Malaysia

 

{keywords}

Mairen Gifford (trái), Siobhan Gifford (phải) kết bạn với một một đứa trẻ người Tonga vào tháng 8/2010

{keywords}

Ba đứa trẻ nhà Gifford thậm chí còn không biết bơi khi còn ở Mỹ


{keywords}

 Bốn mẹ con đi chợ Vava’u ở Tonga

Họ không biết mình sẽ đi đâu và khi nào sẽ trở về. Điểm đến sẽ phụ thuộc phần lớn vào nhu cầu và sự hứng thú của bọn trẻ.

“Cuộc sống này có quá nhiều điều để nhớ” – chị Behan Gifford – người mẹ đã cùng gia đình mình phiêu lưu suốt chục năm nay chia sẻ. “Đây không phải là một kỳ nghỉ, mà là một lựa chọn cách sống”.

Trước khi quyết định chu du trên biển, gia đình Gifford có mọi thứ. “Nhưng mỗi ngày khi tỉnh dậy, chà, bạn tự hỏi rồi cuộc sống sẽ đi đến đâu. Bạn bắt đầu nhận ra rằng không có gì là vĩnh viễn. Tại sao chúng ta lại không làm điều đó ngay bây giờ?” – anh Jamie nói.

{keywords}

 Siobhan kể lại cảm giác của cả gia đình khi khám phá khu du lịch sinh thái Palmlea ở phía bắc Vanua Levu, đảo Fiji tháng 1/2010

 

{keywords}

 

{keywords}

 

{keywords}

 

{keywords}

 

{keywords}

 

{keywords}

Gia đình gồm 5 thành viên này đi trên con thuyền mang tên Totem, vì thế họ còn được gọi với cái tên là “Gia đình Totem”.

Khi chị Behan bắt đầu viết blog – trước khi họ lên thuyền đi du lịch khoảng 1 năm, lúc đó blog chỉ là cách để chị chia sẻ những chuyến đi mới của gia đình với bạn bè trên khắp thế giới. Còn bây giờ, blog của chị đã trở thành một thứ gì đó hơn thế. Đó là cách mà chị ghi lại cuộc sống của cả gia đình trên biển – cuộc sống mà chị và gia đình theo đuổi.

{keywords}

 

{keywords}

 

{keywords}

Khi lên tàu, họ kiếm tiền từ việc chụp ảnh và viết, đôi khi là từ công việc tư vấn của Jamie về các thiết bị mới, việc lắp đặt…

Cuối năm 2013, Behan chia sẻ: “Hiện tại, tài chính của chúng tôi không dựa vào những công việc mà chúng tôi làm khi đang đi du lịch. Khi chúng tôi cần nhiều tiền hơn cho chuyến đi này, chúng tôi sẽ dừng lại để làm việc. Đó là lý do chúng tôi dành cả năm 2011 và nửa năm 2012 ở Australia”.

Trong khi ở Australia, Behan quay trở lại với công việc quảng cáo online ở một công ty truyền thông kỹ thuật số. Bọn trẻ thì cố gắng làm quen với trường học truyền thống trong khoảng 6 tháng.

Giống như những đứa trẻ sống trên thuyền, ba đứa trẻ Niall, Mairen và Siobhan học tại nhà. Tuy vậy, cuộc sống trên biển mang lại vô số cơ hội học tập khác. Bọn trẻ được trải nghiệm thế giới theo cách mà hầu hết trẻ con trên thế giới không có được. Chúng kết bạn ở mỗi bến cảng mà chúng dừng chân.

“Chúng tôi chỉ có 1 tuần ở cảng Dickson, Malaysia nên bọn trẻ dùng thời gian đó để liên lạc lại với 4 đứa trẻ mà chúng tôi đã gặp ở Pháp hồi năm 2010 và kết bạn thêm với 2 đứa trẻ khác ở một con thuyền gần đó” – chị Behan chia sẻ.

{keywords}

 

{keywords}

Bọn trẻ thích thú khi được ngắm nhìn những địa điểm mới, những loài động vật mới. Công việc hằng ngày của họ ở trên thuyền là giặt giũ, cạo hàu, ngắm cá, bơi, theo dõi thời tiết và thưởng thức thời gian rảnh rỗi. Họ cũng có một chiếc kính hiển vi và các dụng cụ khác cho công việc nghiên cứu cơ bản.

Bọn trẻ học về thế giới khi ở trên biển và ở chính những bến cảng mà họ dừng chân – những điều mới mẻ không thể có ở những lớp học thông thường. Chúng hiểu về rác thải theo một cách mới, ví dụ như rất khó để xử lý rác thải khi ở trên thuyền. Chúng cũng phải tiết kiệm nước và học cách không sử dụng quá nhiều đồ đạc như trước kia.

“Đó là một trong những nền giáo dục tốt nhất mà chúng tôi có thể mang lại cho bọn trẻ bây giờ” – Behan nói.

  • Nguyễn Thảo
"> Câu chuyện của một gia đình không cho con tới trường
  • {keywords}
    Những xu hướng tìm kiếm nổi bật tại Việt Nam trong năm 2021 theo thống kê của Google. 

    Đáng chú ý khi trong Top 10 xu hướng nổi bật có rất nhiều từ khóa liên quan đến việc học online. Bao gồm website giao và chấm bài tập trực tuyến “Azota”, hệ thống quản lý học và thi trực tuyến “K12online”, hệ thống giáo dục trực tuyến “VioEdu”, phần mềm họp trực tuyến “Google Meet”.  Điều này cho thấy nhu cầu tìm kiếm các công cụ học và làm việc trực tuyến là rất lớn trong năm qua do ảnh hưởng của dịch bệnh và các đợt giãn cách xã hội. 

    Đối với các xu hướng tìm kiếm về giải trí, trong Top 10 xu hướng tìm kiếm của năm có “Snaptik” - ứng dụng tải video TikTok và “Trò chơi con mực” - bộ phim do Netflix sản xuất đã tạo nên một hiện tượng toàn cầu. 

    Dù đã là năm thứ 2 kể từ khi đại dịch Covid-19 xuất hiện, các từ khóa liên quan đến chủ đề này vẫn thu hút sự quan tâm không nhỏ từ phía người dùng Internet. 

    Theo Google Year in Search 2021, Top 10 xu hướng tìm kiếm nổi bật nhất về Covid-19 trong năm 2021 là “phòng chống Covid”, “khai báo y tế”, “Covid hôm nay”, “Chỉ thị 16”, “Sổ sức khỏe điện tử”, “Vaccine Vero Cell”, “Cổng thông tin tiêm chủng”, “Astrazeneca” và “Triệu chứng Covid”. 

    {keywords}
    Một số thống kê của Google về xu hướng tìm kiếm của người Việt trong năm 2021. 

    Ở hạng mục Top 10 nhân vật tìm kiếm nổi bật năm 2021, thống kê của Google cho thấy, nam ca sĩ Ngô Diệc Phàm là nhân vật được người Việt quan tâm nhất. Xếp ở vị trí thứ 2 và 3 tiếp đó cũng là những nghệ sĩ Trung Quốc như Trịnh Sảng, Triệu Vi. 

    Đối với các nhân vật nổi tiếng người Việt, ca sĩ Hải Tú - “gà con” của Sơn Tùng MTP được nhiều người chú ý nhất. Ngoài ra, trong danh sách này còn có “người đàn bà livestream” Nguyễn Phương Hằng, nữ ca sĩ Thiều Bảo Trâm, Thủ tướng Phạm Minh Chính, danh hài Hoài Linh và nam ca sĩ Nathan Lee. 

    Ở hạng mục phim ảnh, Top 10 bộ phim được người Việt quan tâm nhất năm qua là Trò chơi con mực, True Beauty, Khi em mỉm cười rất đẹp, Hạ tiên sinh lưu luyến không quên, Nevertheless, Bí mật nơi góc tối, Chỉ là quan hệ hôn nhân, Vincenzo, Nhất kiến khuynh tâm, Em là niềm kiêu hãnh của anh. 

    Bên cạnh các chủ đề quen thuộc, danh sách từ khoá nổi bật năm 2021 của Google còn ghi nhận thêm hai chủ đề đặc biệt là Giải trí trực tuyến và Mẹo công nghệ. 

    Google Year In Search 2021 (Google Một năm Tìm kiếm) đã khắc họa các vấn đề, sự kiện, những chuyển biến tạo nên một bức tranh toàn cảnh về sự quan tâm của người Việt, thông qua đó giúp các doanh nghiệp, tổ chức nắm bắt thị hiếu người tiêu dùng, thông tin thị trường - xã hội.

    Trọng Đạt

    Chuyện tưởng như đùa, truy cập Phimmoi đến ngay Netflix

    Chuyện tưởng như đùa, truy cập Phimmoi đến ngay Netflix

    Mới đây, nhiều người dùng Việt Nam cảm thấy bất ngờ khi họ được điều hướng tới trang web Netflix.com sau khi truy cập vào website Phimmoi.net.   

    ">
    Học online được người Việt tìm kiếm nhiều nhất năm 2021
  • - Trong xã hội bây giờ có một số niềm tin không còn hợp lý nữa. Chẳng hạn, chỉ giáo dục được "học sinh cá biệt" khi các em sợ mình. Trò chuyện với VietNamNet về bức xúc này, tiến sĩ tâm lý học Trần Thành Nam (giảng viên ĐH Giáo dục, ĐHQG Hà Nội) nhận định.

    Xôn xao clip thầy trò đánh nhau trên bục giảng">
    Thầy đánh trò: 'Có những niềm tin không còn hợp lý'