您现在的位置是:NEWS > Nhận định
Điện ảnh Việt đâu chỉ có Trấn Thành, Lý Hải?
NEWS2025-02-02 04:42:27【Nhận định】6人已围观
简介Đạo diễn Lê Thanh Sơn có buổi gặp truyền thông xoay quanh dự án điện ảnh Móng vuốt - phim Việt đầu txem ngày âmxem ngày âm、、
Đạo diễn Lê Thanh Sơn có buổi gặp truyền thông xoay quanh dự án điện ảnh Móng vuốt - phim Việt đầu tiên về thú dữ tấn công người. Tác phẩm xoay quanh một nhóm bạn đến khu rừng ngoại ô 'đổi gió'. Chuyến đi trở thành cơn ác mộng khi họ bị một sinh vật nguy hiểm rình rập,ĐiệnảnhViệtđâuchỉcóTrấnThànhLýHảxem ngày âm tấn công.
Trước đó tháng 6/2022, Lê Thanh Sơn tổ chức họp báo công bố Kaity Nguyễn là diễn viên chính trong dự án điện ảnh Móng vuốt. Lúc này, đôi bên chưa ký hợp đồng, chỉ thỏa thuận miệng. Sau đó, nữ diễn viên từ chối tham gia kéo theo sự việc loạt nhà đầu tư rút khỏi dự án vì thấy không còn tên tuổi ăn khách.
Lê Thanh Sơn và các thành viên trong ê-kíp sốc, thấy dự án đi vào ngõ cụt, nhất là đoàn phim đã đầu tư số tiền lớn cho các trang thiết bị kỹ xảo, mô hình quái vật...
Ngoài quan hệ công việc, Lê Thanh Sơn còn quen thân gia đình Kaity Nguyễn, từ đó mời cô đóng chính phim Em chưa 18. Tác phẩm đạt doanh thu 171 tỷ đồng, tạo hiện tượng phòng vé đồng thời khiến cái tên Kaity Nguyễn 'một đêm thành sao'.
Đứng giữa việc hủy dự án hoặc tiếp tục dự án với nguy cơ lỗ nặng hơn, Lê Thanh Sơn đánh liều bước tiếp, tìm đường 'cứu' đứa con tinh thần. Anh mời diễn viên Thảo Tâm thế vai, hoàn toàn hài lòng với quyết định này.
Đến nay, gần 2 năm, Lê Thanh Sơn và Kaity Nguyễn vẫn chưa nói chuyện lại. Sau tất cả, anh không còn buồn giận mà thông cảm cho việc nữ diễn viên xin rút vai phút chót.
Cũng tại buổi gặp, Lê Thanh Sơn - một trong những đạo diễn tiên phong của làn sóng 'phim Việt trăm tỷ' với Em chưa 18 - nhận nhiều câu hỏi xoay quanh hiện tượng 'Trấn Thành, Lý Hải và phần còn lại' trong nền điện ảnh Việt hiện tại.
Theo anh, kỳ tích phòng vé của Trấn Thành, Lý Hải tạo ra áp lực cho bất kỳ ai tham gia cuộc đua doanh thu. Tuy nhiên, những tác phẩm như Song lang(Leon Quang Lê), Muôn vị nhân gian(Trần Anh Hùng)... dù không đạt doanh thu 'khủng' vẫn khẳng định chất lượng nghệ thuật và cần thiết cho thị trường.
"Điện ảnh Việt không chỉ có những chiến thắng phòng vé của Trấn Thành, Lý Hải. Dù vậy, là người khá 'hiếu chiến', tôi cũng bị cuốn hút bởi những con số. Bởi sự đồng lòng hưởng ứng, ủng hộ của khán giả đối với bộ phim luôn là món quà lớn nhất dành cho đạo diễn và ê-kíp", đạo diễn nói.
Khi tạo hiện tượng với Em chưa 18, Lê Thanh Sơn được gọi là 'đạo diễn trăm tỷ' khiến anh ngại ngùng. Dù vậy, anh dần quen và nhận ra theo thời gian, thị trường bắt đầu xuất hiện những 'đạo diễn nghìn tỷ'.
Anh cho hay: "Dĩ nhiên, tôi hay đạo diễn nào cũng mong sẽ tham gia vào nhóm này cùng Trấn Thành, Lý Hải. Theo tôi, Võ Thanh Hòa, Nguyễn Quang Dũng cũng là những cái tên có thể tạo niềm tin cho khán giả về điện ảnh Việt".
Lâu năm không xuất hiện, Lê Thanh Sơn vẫn âm thầm làm những dự án nhỏ đồng thời không ngừng quan sát dòng chảy của thị trường để cập nhật bản thân. Vì mất nhiều thời gian tìm đề tài, anh kiên quyết đi đến cùng dự án Móng vuốt bất chấp nhiều rủi ro.
Lê Thanh Sơn cũng tự tin vào thực lực khi làm việc cùng dàn diễn viên cá tính như: Thảo Tâm, Rocker Nguyễn, đặc biệt là Tuấn Trần - người được gọi là 'Chàng thơ của Trấn Thành'.
"Thú thật, tôi chưa bao giờ sợ bị người ta nghĩ công tác đạo diễn của mình kém bất kỳ đồng nghiệp nào. Công tác đạo diễn không nằm ở trình độ mà là quá trình. Trong thời gian tiếp xúc và làm việc cùng các diễn viên, bạn phải tìm thấy bản lĩnh của họ. Nếu tôi thực sự không làm tốt khiến khán giả chê trách thì phải chấp nhận", theo anh.
Teaser trailer phim 'Móng vuốt'
'Lật mặt 7' của Lý Hải gần chạm mốc 300 tỷ nhưng vẫn kém 'Mai' của Trấn Thành'Lật mặt 7' dự kiến sẽ cán mốc 300 tỷ vào 7/5 - ngày thứ 12 ra rạp trong khi 'Mai' của Trấn Thành chỉ cần 9 ngày là có được thành tích này.很赞哦!(8)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Chennaiyin vs Kerala Blasters, 21h00 ngày 30/1: San bằng cách biệt
- Xung đột Ukraine có nguy cơ dẫn đến chiến tranh hạt nhân
- Lý do Shopee, Tiki, Lazada không cho đặt trước iPhone 13
- Truyện ngắn Chí Phèo bị cắt cảnh yêu đương
- Nhận định, soi kèo Anderlecht vs Hoffenheim, 03h00 ngày 31/1: Khó cho cửa trên
- Lịch thi đấu CKTG 2021 tứ kết
- Tiến sĩ 322 bị sốc ngày trở về
- Thiếu niên 'khoe' giàu trên mạng xã hội bị bắt cóc
- Nhận định, soi kèo Aizawl vs Shillong Lajong, 20h30 ngày 30/1: Tự tin trong cuộc đua trụ hạng
- Lan Ngọc phủ nhận tin làm đám hỏi với Minh Luân
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Comunicaciones vs Deportivo Marquense, 10h0 ngày 30/1: Chặn đà tiến của khách
- Trước đây, phiếu bé ngoan được coi là một phần thưởng nhỏ bé nhưng đầy ý nghĩamà trẻ nhỏ nhận được sau mỗi tuần ngoan ngoãn học hành trên lớp. Ngày nay, nhiềunơi đã biến thành phiếu... quảng cáo.
Một phụ huynh có con học tại một trường mầm non quận Thanh Xuân, Hà Nội bức xúcđưa tấm phiếu bé ngoan con chị nhận được có in logo to đùng quảng cáo cho sảnphẩm “Cốm trẻ Việt”.
">Quảng cáo trên phiếu bé ngoan. Lạ lùng phiếu bé ngoan cũng... quảng cáo!
Bạn trai thuê trong ngày có thể đi chơi hay shopping cùng
Hiện nay, nhiều sàn mua bán trực tuyến và các nền tảng livestream đã xuất hiện cung cấp dịch vụ cho thuê “Người tình một ngày”. Các soái ca, mỹ nữ với các tiêu chuẩn khác nhau như đẹp trai, xinh gái, giọng nói dễ nghe, với đủ loại nghề nghiệp đều được định giá khác nhau. Trong đó, một nền tảng mua sắm trực tuyến quảng cáo, 30 phút trò chuyện có giá 190 Nhân dân tệ (NDT, tương đương 660 ngàn VND), 100 NDT (khoảng 350 ngàn VND) mỗi lần khoác tay, v.v.
Một số sinh viên đại học đã mua các dịch vụ liên quan và tặng chúng như một món quà cho những người bạn thân thay cho tặng quà sinh nhật.
Vào tháng 4 năm ngoái, Tiểu Hiệp tình cờ vào xem video của trang blog cho thuê “bạn trai trong một ngày” trên Weibo. Vì tò mò, cô đã mua dịch vụ tương tự trên Taobao và chọn dịch vụ trực tuyến qua giọng nói dài 10 phút.
Trong 10 phút này, Tiểu Hiệp cảm thấy ngôn ngữ đối thoại của chàng trai ở bên kia giống như một con robot, vì vậy cô thản nhiên đưa ra đánh giá “trung bình”. Để cứu vãn bình chọn “trung bình” này, shop cho thuê dịch vụ sau đó đã “bù lại” cho cô một “bạn trai” thứ hai.
Các phóng viên báo Thanh niên Trung Quốc nhận thấy rằng các nền tảng mạng xã hội, nhiều blogger đã chia sẻ trải nghiệm trực tiếp dịch vụ “bạn tình một ngày”. Một nữ blogger tên là “Zhou Fugui” đã thuê được bạn trai là người Thái gốc Hoa qua một shop trực tuyến ở Thượng Hải với giá 600 NDT trong hai giờ. Trong thời gian đó, “bạn trai” tháp tùng blogger đi uống trà sữa, ăn vặt và chụp ảnh nhưng từ chối khoác tay, hôn.
Trên một ứng dụng đánh giá của người tiêu dùng, cửa hàng này được gọi là shop online nổi tiếng. Những câu hỏi thường gặp nhất của cư dân mạng nữ bao gồm liệu họ có thể cho phép “bạn trai” đi cùng khi bảo vệ luận văn tốt nghiệp hay không? Liệu anh ấy có thể đi cùng đến Disney, cùng viết luận văn, chơi trò chơi điện tử hay liệu anh ta có thể đưa mình đi ăn tối hay không...
Cách đây không lâu, Senna đã nhận được một món quà sinh nhật từ một cô bạn thân - một voucher cho dịch vụ ngoại tuyến “bạn trai một ngày”. Vào ngày hẹn hò, một chàng đẹp trai xuất hiện trước mặt cô tại quán cà phê đã hẹn trước. Khi Senna muốn khoác tay anh ta, đối tác cười nói: “Khoác tay phải trả thêm phí, 100 tệ một lần”.
Các phóng viên nhận thấy rằng số video có số view cao nhất được đăng trên một nền tảng video với chủ đề “bạn trai một ngày” có tới 2,08 triệu lượt người xem. Trong một shop trực tuyến cho thấy nơi giao hàng là Thạch Gia Trang, Hà Bắc, mục nhập cho nền tảng video “bạn trai một ngày” được ngụy trang thành "cửa hàng gửi đồ". Doanh số hàng tháng của cửa hàng này là hơn 800 giao dịch, và review đánh giá lên tới 2.475 ý kiến.
Nhiều người mua cũng đăng ảnh của những người bạn trai khác nhau để giới thiệu họ với những người khác, “Tôi đã ở bên anh ấy một tuần và dự định thuê anh ấy tháng nữa”.
A Đường, 22 tuổi, cho biết anh hiện đang học nghề đầu bếp tại một trường cao đẳng nghề ở Sơn Tây. Anh ta là “hàng chọn” của một cửa hàng cho thuê “bạn trai một ngày”, tức là nhân viên phục vụ “bạn trai” cấp cao nhất. Phóng viên nhận thấy cấp độ tiêu chuẩn và mức thu phí dịch vụ “bạn trai” của các cửa hàng không khác nhau nhiều.
Đối với cửa hàng của A Đường, sẽ cung cấp cho khách hàng một số lựa chọn khác nhau như “bốc thăm”, “huy chương vàng”, “nhất cửa hàng” và “đầu bảng”. Giá cả tăng dần theo thứ tự và các dịch vụ như bao ngày , bao tuần và bao cả tháng đều có thể được cung cấp.
Theo A Đường, anh ta và cửa hàng được chia theo tỷ lệ 50/50. Ví dụ, với một đơn hàng 100 nhân dân tệ, tôi có thể nhận được 50 nhân dân tệ, dịch vụ khách hàng thu 10 nhân dân tệ và 40 nhân dân tệ sẽ được chuyển cho cửa hàng. Nếu khách hàng đồng ý, gia hạn đơn đặt hàng, thì chi phí gia hạn đơn hàng sẽ được chia giữa anh ta và cửa hàng sẽ là 60/40.
Ngoài ra, nếu khách hàng muốn xem ảnh và nghe giọng để lựa chọn trước khi đặt hàng sẽ phải trả thêm phí 3 tệ. Cửa hàng còn cung cấp dịch vụ ban đêm từ 24 giờ đêm đến 7 giờ hôm sau, giá sẽ gấp rưỡi ngày thường. “Bạn trai” còn nhận được tiền bo của khách sau khi hết dịch vụ.
Truyền thông Trung Quốc cho rằng các hành vi mua bán dịch vụ “người tình một ngày” như thế này không thể được kiểm soát theo quy định về mua dâm và gái bán dâm, mà đang ở trong “vùng xám” và đang ở bên lề luật pháp.
Mặc dù họ có giao dịch tiền bạc nhưng không có bằng chứng để chứng minh rằng họ có quan hệ tình dục và tạm thời không thể quản lý giám sát được. Nhiều người lo ngại, nếu không có biện pháp quản lý, dịch vụ này rất dễ biến tướng thành một tệ nạn xã hội trá hình.
(Theo Tiền Phong)
TikTok Trung Quốc giúp người dùng ‘giảm nghiện’
Douyin, TikTok phiên bản Trung Quốc, sẽ tạm dừng màn hình của người xem sau một thời gian nhất định.
">Dịch vụ 'người tình một ngày' ở Trung Quốc
- Danh hài Duy Phương cho hay anh mất ngủ, quán vắng hoe khách vì mang tiếng xấu xa, thậm chí muốn tìm đến cái chết sau khi Lê Giang tố mình bạo hành, đánh đập trên sóng truyền hình.Duy Phương: 'Tôi không phải súc vật mà đánh đập Lê Giang như thế'">
Duy Phương: 'Muốn chết ngay khi Lê Giang nói tôi bạo hành' 23
Nhận định, soi kèo Everton vs Leicester, 22h00 ngày 1/2: Tự tin gia tăng cách biệt
Theo Nikkei, chính quyền quận Meguro sẽ chuyển tất cả dữ liệu lưu trên đĩa mềm và các phương tiệu lưu trữ vật lý khác sang hình thức lưu trữ trên mạng trong năm nay. Chính quyền quận Chiyoda có kế hoạch chuyển đổi tương tự trong vòng vài năm tới. Trong khi đó, quận Minato đã hoàn tất quá trình chuyển đổi số từ đĩa mềm sang hệ thống trực tuyến từ năm 2019.
Tuy nhiên, việc các cơ quan hành chính ở Tokyo ‘miễn cưỡng’ từ bỏ những chiếc đĩa mềm đã quá lỗi thời, cho thấy quá trình chuyển đổi số mà chính quyền Nhật Bản cố gắng thực hiện vẫn còn rất nhiều trở ngại.
Yoichi Ono, người phụ trách quản lý công quỹ của quận Meguro, cho biết đĩa mềm "hầu như không bao giờ bị hỏng và mất dữ liệu". Từ lâu, chính quyền quận này đã lưu trữ thông tin về ‘nhân viên trên đĩa mềm 3,5 inch, sau đó chuyển đến ngân hàng để xử lý.
Đáng nói, việc lưu trữ trên đĩa mềm vẫn tiếp tục tồn tại ở Nhật, mặc cho các thiết bị lưu trữ này đã biến mất khỏi thị trường từ lâu. Sony, một trong những nhà sản xuất đĩa mềm 3,5 inch đầu tiên trên thế giới, đã ngừng bán chúng cách đây một thập kỷ.
Tuy nhiên, những trở ngại như đĩa mềm có thể ghi đè & lưu trữ dữ liệu không giới hạn số lần, hay việc các cơ quan tại Nhật có trong tay một số lượng lớn đĩa mềm, đã khiến các quan chức nước này không quá mặn mà chuyện nâng cấp hệ thống lưu trữ mới hơn.
Tuy nhiên, điều đó đã thay đổi vào năm 2019, khi Ngân hàng Mizuho thông báo với chính quyền quận Mizuho về việc bắt đầu thu phí 50.000 yên (438 USD theo tỷ giá hiện tại) mỗi tháng với các khách hàng sử dụng ổ lưu trữ vật lý, bao gồm cả đĩa mềm.
Theo đó, việc đĩa mềm không còn được sản xuất, trong khi chi phí duy trì đầu đọc đĩa mềm quá cao, đã khiến ngân hàng này phải tiến hành thu phí.
Về phía các cơ quan hành chính, việc buộc phải chi ra thêm 5000 USD/năm đã vô tình thúc đẩy quá trình chuyển đổi số tại đây. Theo đó, toàn bộ dữ liệu liên quan đến hệ thống bên ngoài giờ sẽ được lưu trữ trên mạng.
"Điều này sẽ giúp các bộ phận của chúng tôi tiết kiệm thời gian lưu dữ liệu vào đĩa mềm và mang chúng đi khắp nơi," Yoichi Ono, người phụ trách quản lý công quỹ của quận Meguro, nói.
Đối với chính quyền quận Chiyoda, việc chuyển đổi là một phần của kế hoạch xây dựng lại hoàn toàn hệ thống vào 2026. Các nhà chức trách đặt ra mục tiêu cho phép người dân có thể hoàn thiện giấy tờ qua mạng, thay vì phải trực tiếp đến văn phòng quận.
Tuy nhiên. việc chuyển đổi số hoàn toàn vẫn còn rất lâu mới thực hiện được. Chẳng hạn, các nhà chức trách vẫn còn rất nhiều thời gian để xử lý các công việc như số hóa các hợp đồng giấy tờ.
(Theo Pháp luật & Bạn đọc, Nikkei)
'Thời vàng son' đã qua của Nhật Bản: Từ cường quốc công nghệ với tàu cao tốc chạy 210 km/h, băng cassette Sony đến kẻ 'ra rìa' trong cuộc chơi chip điện tử
"Nhật Bản có thể thắng trong công nghệ nhưng lại thua trong kinh doanh", ông Amari ngậm ngùi.
">Sau tất cả, người Nhật cuối cùng cũng sắp ngừng sử dụng những chiếc đĩa mềm 'cổ lỗ sĩ'
- Thương hiệu “Hue-S”
6 giờ 40 phút ngày 15/8, qua hệ thống Hue-S, Trung tâm Giám sát, điều hành đô thị thông minh (ĐTTM) Huế nhận được hình ảnh của người dân cung cấp về việc có đối tượng nhảy tàu xuống ngõ 128 Phan Chu Trinh, TP Huế.
Người dân vào ứng dụng Hue-S để khai báo y tế khi từ địa phương khác đến TT-Huế. Lập tức, lực lượng của Trung tâm Giám sát, điều hành ĐTTM Huế phối hợp với Công an TP Huế truy vết lộ trình và xác định, người “nhảy” tàu là T.V.M (trú tại phường Thủy Biều, TP Huế)
Do lo ngại đi từ Đà Nẵng về Huế bị cách ly tập trung, anh M. đã “nhảy” tàu từ ga Kim Liên, TP Đà Nẵng trên chuyến tàu hàng HH62 trốn về Huế sau đó xuống tàu tại địa điểm nói trên để chờ bạn gái đi xe máy đến đón về nhà.
Ngay lập tức, tổ công tác đã mời hai người này về trạm Y tế để thực hiện các quy định về công tác phòng chống dịch, lập biên bản và cách ly tập trung theo đúng quy định.
Đây chỉ là một trong số rất nhiều những trường hợp, chức năng phản ánh hiện trường của Hue-S được người dân và lực lượng chức năng tỉnh TT-Huế thực hiện hiệu quả.
Chia sẻ với VietNamNet, ông Nguyễn Xuân Sơn – GĐ Sở TT&TT tỉnh TT-Huế cho biết, khi mới xảy ra dịch Covid-19, chủ trương của lãnh đạo tỉnh là khẩn trương ứng dụng công nghệ để giúp người dân tiếp cận thông tin phòng chống dịch một cách nhanh nhất.
Trong đó có 2 kênh chính là Cổng TTĐT của UBND tỉnh và website Trung tâm Giám sát, điều hành ĐTTM Huế cùng 2 fanpage của 2 website này từ đó đẩy dữ liệu đi một cách thống nhất, kịp thời; kết hợp thêm mạng xã hội Zalo, với các nhóm giúp các đơn vị trao đổi với nhau và cung cấp thông tin về dịch cho các cơ quan báo chí để thông tin rộng rãi đến với nhân dân.
Mã QR được đặt tại các chốt kiểm soát, các cơ quan, ban ngành để người dân chủ động khai báo Đặc biệt, nhằm cung cấp kịp thời, chính xác thông tin, các biện pháp phòng chống dịch Covid-19 trên địa bàn tỉnh đến với người dân, TT-Huế đã triển khai ứng dụng công nghệ hỗ trợ thông qua nền tảng Hue-S để kết nối giữa chính quyền và người dân trên địa bàn.
“Khi dịch xảy ra, để khắc phục khó khăn trong khai báo y tế, TT-Huế đã chủ động liên hệ với Bộ Y tế, Bộ TT&TT để kết nối dữ liệu, thay vì khai báo trên các hệ thống của Bộ thì người dân trên địa bàn tỉnh có thể khai báo ngay trên ứng dụng Hue-S, dữ liệu sẽ được chuyển đến Bộ Y tế.
Với gần 500.000 người dùng trên địa bàn tỉnh, Hue-S đã tạo ra điểm cực kỳ thuận lợi để cho người dân khai báo y tế và lượng khai báo y tế trên địa bàn tỉnh tăng nhanh”, ông Sơn nhấn mạnh.
Mã QR Code – giấy thông hành của người dân
Tại “Tuần lễ chuyển đổi số - Huế 2021” diễn ra hồi tháng 4 năm nay, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng nhấn mạnh, với chuyển đổi số, TT-Huế hãy coi mình “như một quốc gia thu nhỏ để vận dụng chiến lược phù hợp, đặt ra mục tiêu phù hợp, cách làm phù hợp để phát triển”.
Với những kết quả đã đạt được của tỉnh TT-Huế trong chuyển đổi số, ứng dụng CNTT vào quản trị, điều hành xã hội, đặc biệt là trong công tác phòng, chống dịch, những kỳ vọng của lãnh đạo Bộ TT&TT dành cho tỉnh này là có cơ sở.
Thẻ kiểm soát dịch bệnh gắn mã QR quốc gia được xem là “vắc xin” chống dịch ở TT-Huế.
Theo GĐ Sở TT&TT tỉnh TT-Huế Nguyễn Xuân Sơn, 4 lần dịch Covid-19 bùng phát là cả 4 lần tỉnh này có đánh giá, nhìn nhận và thay đổi phương thức kiểm soát dịch từ xa bằng các ứng dụng công nghệ.
“Trong đó, con người là chủ thể trọng tâm, khẳng định sự thành – bại của phương thức này”, ông Sơn nhấn mạnh.
Theo ông Sơn, quá trình vận hành, đưa ứng dụng CNTT vào kiểm soát dịch bệnh tại địa phương này, tỉnh TT-Huế phát hiện ra 1 vấn đề quan trọng: Với dân số hơn 1,3 triệu người, chỉ có khoảng 700.000 người có Smartphone.
“Kiểm soát dịch bệnh bằng ứng dụng CNTT nhưng người dân không có điện thoại thông minh thì cũng chịu. Đó là chưa kể, có nhiều người dùng Smartphone nhưng không có kỹ năng khai thác hoặc nhiều nơi không có sóng điện thoại.
Tồn tại này khiến lãnh đạo tỉnh và đội ngũ cán bộ Sở TT&TT trăn trở, lên phương án xây dựng hệ thống thẻ tạo mã QR Code cho toàn dân”, ông Sơn chia sẻ.
Theo đó, để kiểm soát tốt dịch bệnh và nâng cao khả năng truy vết khi không may trên địa bàn xuất hiện ca nhiễm cộng đồng, tỉnh TT-Huế đã kích hoạt hàng chục nghìn mã QR Code đặt tại tất các cả cơ quan ban ngành, các địa điểm công cộng tập trung đông người như trường học, chợ, bệnh viện…
Khi công dân đến các điểm này, họ chỉ cần dùng điện thoại, mở camera và quét mã rồi đăng ký thông tin. Sau khi kích hoạt, mọi dữ liệu của người dân được truyền về trung tâm chỉ huy và được bảo mật.
Gần 1 tháng đưa vào ứng dụng, toàn tỉnh TT-Huế đã có hơn 700 nghìn tài khoản kích hoạt
“Mã QR Code được đặt tại các điểm hỗ trợ rất tốt công tác phòng, chống dịch nhưng cũng xuất hiện nhiều hạn chế như nhiều người không có điện thoại thông minh để quét mã, nhiều người không cần quét cũng vào được các cơ quan, trụ sở.
Vì vậy, vấn đề cấp thiết là phải tạo cho mỗi người dân mỗi thẻ QR giúp người dân và chính quyền chủ động trong công việc”, ông Sơn nhấn mạnh.
Theo người đứng đầu Sở TT&TT tỉnh TT-Huế, mã QR quốc gia là chủ trương mang tính chiến lược của Bộ TT&TT và là “ước mơ” từ 5 năm trước của tỉnh TT-Huế.
Ngày 19/9/2021, sau khi mã QR quốc gia được kết nối, GĐ Sở TT&TT Huế Nguyễn Xuân Sơn đã có sáng kiến làm Thẻ kiểm soát dịch bệnh gắn mã QR quốc gia và đã được UBND Tỉnh chấp thuận.
Mục tiêu là trong 01 tháng, toàn dân của tỉnh (1,1 triệu người) sẽ có thẻ.
Theo đó, mọi công dân đều được cấp “Thẻ kiểm soát dịch bệnh”. Trên tấm thẻ này là mã QR duy nhất của mỗi công dân. Tùy vào điều kiện, công dân có thể lựa chọn hình thức của thẻ: Thẻ giấy, thẻ nhựa (in ra mang theo người) hoặc sử dụng thẻ điện tử trên Hue-S.
Mục đích của thẻ kiểm soát dịch bệnh là quét QR trên thẻ tại tất cả các điểm đến để giúp cho cơ quan chức năng dễ dàng truy vết, thông báo và tiến hành hỗ trợ y tế ngay cho công dân trong trường hợp xuất hiện ca bệnh đã đi đến điểm trùng với điểm công dân đã đến. Giúp cho công dân kiểm soát lịch trình di chuyển của bản thân trong giai đoạn dịch bệnh.
“Thẻ kiểm soát dịch bệnh” sẽ là một tờ giấy thông hành cho tất cả công dân trong trường hợp áp dụng các quy định phòng chống dịch ở mức độ cao mà không cần xin cấp thêm giấy tờ khác.
Ngoài ra, việc sử dụng mã QR theo chuẩn Quốc gia sẽ được ứng dụng cho nhiều mục đích khác như: dịch vụ công, khám chữa bệnh, thanh toán không dùng tiền mặt và các dịch vụ đô thị thông minh trong thời gian tới…
“Sau gần 1 tháng kích hoạt, toàn tỉnh TT-Huế đã có 714.754 lượt đăng ký và được cấp thẻ kiểm soát dịch bệnh gắn mã QR quốc gia, đây là một con số thần tốc.
Giải pháp thẻ giấy, thẻ nhựa, kết hợp thẻ trên Smartphone là cách tiếp bao trùm, hỗ trợ chính quyền và người dân trong mọi hoạt động”, GĐ Sở TT&TT tỉnh TT-Huế chia sẻ.
Quang Thành
Bài 2: Chống dịch bằng công nghệ và cái tài của người quản trị
“Chừng nào một tỉnh còn dịch thì cả nước không hết dịch. TT-Huế là một mô hình thành công, cần nhân rộng, chia sẻ với cả nước trong việc ứng dụng CNTT vào phòng chống, dịch”, Phó Vụ trưởng Vụ Hợp tác Quốc tế (Bộ TT&TT) nhận định.
">Bài 1: Giấy thông hành 'đặc biệt' của người dân TT
Các sự cố xảy ra trong tháng 9 trên tuyến cáp biển AAE-1 dự kiến được sửa xong vào ngày 15/11 (Ảnh minh họa) Trong khi đó, với tuyến cáp biển AAE-1, đại diện Viettel thông tin, tuyến cáp biển này vẫn đang được đơn vị quản lý tuyến cáp xử lý đồng thời 3 sự cố xảy ra trên tuyến từ 4/9 đến nay. Các sự cố này cũng đã gây mất toàn bộ dung lượng trên cáp AAE-1 từ Việt Nam đi quốc tế.
Theo kế hoạch dự kiến, đến ngày 15/11, việc sửa chữa, khắc phục sự cố trên tuyến cáp biển AAE-1 mới được hoàn tất, khôi phục hoàn toàn các kênh truyền trên tuyến, thay vì được sửa xong vào ngày 6/11 như kế hoạch đã được thông báo tới các nhà mạng trước đó.
Trong bối cảnh cả 2 tuyến cáp biển AAE-1 và AAG đều đang bị gián đoạn dịch vụ do gặp sự cố, các nhà mạng tại Việt Nam đều đang chịu áp lực lớn trong việc bổ sung dung lượng nhằm giảm thiểu ảnh hưởng chất lượng dịch vụ Internet quốc tế cung cấp tới các khách hàng.
Trên thực tế, mỗi khi cáp biển gặp sự cố, các nhà mạng đều đã khẩn trương triển khai các phương án dự phòng, chuyển hướng lưu lượng từ tuyến cáp bị lỗi sang những tuyến cáp biển khác như APG, IA, SMW3 và các hướng cáp đất liền qua biên giới Việt Nam - Trung Quốc, Việt Nam - Lào và Việt Nam - Campuchia.
Cụ thể, lần này, trong thông báo gửi các khách hàng, cùng với việc cho biết sự cố cáp biển có thể ảnh hưởng đến việc sử dụng dịch vụ Internet quốc tế, VNPT cũng cho hay ngay sau khi sự cố xảy ra, đã lập tức có biện pháp khắc phục, đó là điều chỉnh lưu lượng qua các hướng cáp khác đang hoạt động ổn định để đảm bảo chất lượng dịch vụ.
Với Viettel, đại diện nhà mạng này thông tin: Do đây là sự cố tiếp diễn nên từ cuối tháng 9, Viettel đã thực hiện bổ sung dung lượng qua qua các tuyến cáp biển khác như TGN-IA; APG; và cáp đất liền kết nối đi quốc tế. Đồng thời, bổ sung thêm các kết nối đến Zoom, Microsoft, Amazon, Google và tối ưu định tuyến để đảm bảo chất lượng dịch vụ Internet của người dùng.
Song song đó, các nhà mạng lớn đã và đang phối hợp chặt chẽ với Ban quản trị vận hành tuyến cáp biển AAG, AAE-1 để khôi phục lưu lượng kết nối trên các tuyến cáp này sớm nhất có thể.
Vân Anh
AAG tiếp tục gặp sự cố, Internet Việt Nam đi quốc tế lại bị ảnh hưởng
Tuyến cáp biển AAG vừa tiếp tục gặp sự cố trên nhánh cáp S1I kết nối từ Việt Nam đi HongKong (Trung Quốc), gây ảnh hưởng nhất định đến chất lượng dịch vụ Internet quốc tế. Trong khi đó, 2 lỗi trên tuyến AAE-1 vẫn chưa được khắc phục xong.
">Cáp biển AAG vẫn chưa có lịch sửa, tuyến AAE