Hang đá cẩm thạch 6.000 năm tuổi ở Chile có gì đặc biệt?
Được mệnh danh là "nhà thờ đá cẩm thạch", hang đá 6.000 năm tuổi nổi bật với những cột trụ, mái vòm và hoa văn độc đáo nằm cạnh đồ nước xanh ngắt. Tất cả do thiên nhiên tạo thành.
Khách thập phương đổ về chiêm ngưỡng cây đa - gạo kỳ lạ ở Vĩnh Phúc
Cây đa - gạo mọc thành một thể thống nhất, bao bọc lấy nhau với chiều cao lên đến 38m được công nhận là Cây di sản Việt Nam.
(责任编辑:Kinh doanh)
下一篇:Nhận định, soi kèo Persebaya Surabaya vs Persita Tangerang, 19h00 ngày 31/1: Chặn đứng mạch bết bát
Như vậy, hết ngày hôm nay 6/6, các thí sinh dự thi vào lớp 10 các khối chuyên của Trường THPT Chuyên Khoa học Tự nhiên năm học 2022-2023 đã hoàn tất các bài thi của mình.
Trường THPT Chuyên Khoa học Tự nhiên cho biết, kết quả thi sẽ được công bố trước ngày 25/6/2022 qua tin nhắn đến số điện thoại thí sinh và trên website của nhà trường và Trường ĐH Khoa học Tự nhiên - ĐHQGHN.
Năm 2022, Trường THPT Chuyên Khoa học Tự nhiên tuyển 540 chỉ tiêu vào lớp 10 các lớp chuyên Toán, Tin, Lý, Hoá, Sinh và Chất lượng cao (mỗi hệ 90 học sinh).
Trường THPT Chuyên Khoa học Tự nhiên cho biết, thí sinh được đưa vào danh sách xét tuyển phải dự thi đầy đủ 3 bài thi, không vi phạm quy chế thi. Điểm thi của từng môn: môn Ngữ văn, môn Toán (vòng 1) và môn chuyên phải đạt từ 4 trở lên.
Nhà trường cũng lưu ý, điểm môn Ngữ văn là điều kiện, không dùng để tính điểm trúng tuyển vào các lớp chuyên.
Điểm trúng tuyển vào các lớp chuyên là tổng điểm thi môn Toán (vòng 1) nhân hệ số 1 và điểm thi môn chuyên nhân hệ số 2.
Nhà trường cũng không cộng điểm ưu tiên trong tuyển sinh.
Đối tượng dự tuyển vào lớp chất lượng cao phải đáp ứng điều kiện đã tham dự kỳ thi tuyển sinh vào các lớp chuyên năm 2022 của trường và có điểm thi của từng môn: môn Ngữ văn, môn Toán (vòng 1) đạt từ 4 trở lên; có hồ sơ đăng ký xét tuyển vào lớp 10 chất lượng cao.
>>>Chi tiết lịch thi vào lớp 10 của 63 tỉnh, thành phố
Thanh Hùng
Điểm chuẩn lớp 10 vào chuyên Khoa học Tự nhiên năm 2022Trường THPT Chuyên Khoa học Tự nhiên (Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐH Quốc gia Hà Nội) vừa công bố điểm thi và mức điểm chuẩn trúng tuyển vào lớp 10 của trường năm 2022." alt="Đề thi vào lớp 10 môn Hóa học Trường THPT Chuyên Khoa học Tự nhiên năm 2022" /> Một người livestream bán hàng trên nền tảng TikTok. Ảnh: Trọng Đạt Thủ tướng yêu cầu tổng kết, đánh giá tình hình thực hiện Kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử quốc gia giai đoạn 2021-2025, trên cơ sở đó nghiên cứu xây dựng và trình cấp có thẩm quyền xem xét phê duyệt Kế hoạch cho giai đoạn tiếp theo.
Bộ Công Thương cần phối hợp với Bộ Tài chính trong việc phát hiện và xử lý vi phạm trong hoạt động thương mại điện tử theo quy định của pháp luật đối với các doanh nghiệp, hộ kinh doanh, cá nhân không kê khai, nộp thuế theo quy định.
Song song đó, Bộ Công Thương được giao đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn doanh nghiệp nâng cao tinh thần tuân thủ pháp luật và bảo vệ người tiêu dùng trên không gian mạng; tăng cường công tác cảnh báo, hướng dẫn người tiêu dùng qua thương mại điện tử; kiểm tra, xử lý các hành vi buôn lậu, gian lận thương mại, buôn bán hàng giả, hàng vi phạm quyền sở hữu trí tuệ và cạnh tranh không lành mạnh trong thương mại điện tử.
Bộ Công Thương sẽ chủ trì, phối hợp, hướng dẫn các địa phương tổ chức, triển khai các chương trình, đề án hỗ trợ doanh nghiệp ứng dụng thương mại điện tử để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và tăng cường năng lực cạnh tranh.
Công điện của Thủ tướng cũng yêu cầu các cơ quan ban ngành có liên quan tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra đối với hoạt động livestream bán hàng, đồng bộ dữ liệu dân cư với dữ liệu hộ tịch, thuế, ngân hàng… và tăng cường giám sát các giao dịch trực tuyến, chống gian lận thương mại.
Bộ trưởng Bộ TT&TT chủ trì, phối hợp với các Bộ, cơ quan liên quan xây dựng các giải pháp công nghệ nhằm tăng cường giám sát, quản lý các giao dịch trên môi trường trực tuyến, chống các hành vi gian lận thương mại, buôn bán hàng giả, hàng nhái, hàng vi phạm quyền sở hữu trí tuệ và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
Bộ TT&TT được yêu cầu phối hợp với Bộ Công Thương trong việc cung cấp thông tin, quản lý người dùng mạng xã hội có hoạt động thương mại điện tử, phối hợp với Bộ Tài chính và các cơ quan liên quan xây dựng văn bản quy phạm pháp luật nhằm tăng cường quản lý thuế đối với các nhà cung cấp dịch vụ Internet, dịch vụ nội dung số xuyên biên giới để tạm dừng, thu hồi giấy phép hoạt động trên môi trường mạng đối với các trường hợp vi phạm pháp luật thuế.
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chủ trì, phối hợp với các Bộ, cơ quan liên quan phát triển các tiện ích tích hợp thanh toán điện tử để sử dụng rộng rãi cho các mô hình thương mại điện tử.
Trong khi đó, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, các bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương theo chức năng, nhiệm vụ được giao phòng, chống buôn lậu, gian lận thương mại trong hoạt động thương mại điện tử.
Đại biểu 'truy' Bộ trưởng việc quản lý livestream bán hàng thu trăm tỷ mỗi ngàyĐại biểu Đỗ Chí Nghĩa chất vấn và tranh luận với Bộ trưởng Công Thương Nguyễn Hồng Diên về các phiên bán hàng livestream thu trăm tỷ đồng, giá thấp bất thường và giải pháp quản lý." alt="Thanh tra, kiểm tra hoạt động livestream bán hàng online" />- Robot, được làm từ các vật dụng gia đình cũ hỏng như nồi, chảo hay màn hình tivi, ban đầu được sử dụng cho mục đích giải trí. Song, khi dịch bệnh bùng phát mạnh ở Indonesia, nhóm sáng chế đã quyết định dùng robot cho mục đích hữu ích hơn và đặt tên cho nó là Delta.
Robot Delta được chế tạo hoàn toàn từ đồ phế thải. Ảnh: Reuters "Tôi quyết định biến robot thành loại được sử dụng cho các dịch vụ công như phun thuốc khử trùng, giao thực phẩm và đáp ứng nhu cầu của những cư dân đang tự cách ly", Aseyanto, 53 tuổi, một lãnh đạo khu dân cư và là người đứng đầu dự án cho biết.
Theo Reuters, đầu robot Delta được làm từ nồi cơm điện và được điều khiển từ xa bằng pin, có thể dùng liên tục trong 12 giờ. Phần chân đế được chế từ khung xe đồ chơi đã qua sử dụng. Sau khi di chuyển dọc khu phố đến nhà của ca bệnh cách ly, loa của robot sẽ phát ra âm thanh báo có đồ phân phát kèm lời chúc bệnh nhân mau hồi phục.
Ông Aseyanto giải thích, robot Delta rất đơn giản, ra đời hoàn toàn từ các vật liệu sẵn có tại làng Tembok Gede. Nó khác xa các robot tân tiến đang được triển khai trong các khách sạn, lĩnh vực chăm sóc sức khỏe và hỗ trợ chống dịch ở Nhật và một số nơi khác.
Robot Delta là một trong nhiều người máy ở làng Tembok Gede thuộc Surabaya, thủ phủ tỉnh Đông Java và cũng là thành phố lớn thứ hai của Indonesia, nơi nổi tiếng vì sự sáng tạo trong ứng dụng công nghệ. Surabaya đang phải vật lộn chống chọi với làn sóng lây nhiễm thứ hai do biến thể Delta gây ra trong hơn một tháng qua.
Indonesia đã trở thành tâm chấn của đại dịch Covid-19 ở châu Á, với tổng cộng hơn 3,68 triệu ca mắc và trên 108.000 trường hợp tử vong.
Tuấn Anh
>>> Cập nhật tình hình Covid-19 mới nhất
Đức rúng động nghi án y tá tráo vắc xin Covid-19 với nước muối biển
Nhà chức trách ở miền bắc nước Đức kêu gọi hàng nghìn người tiêm thêm mũi vắc xin phòng Covid-19 sau khi cảnh sát phát hiện một y tá có thể đã cố tình tráo vắc xin bằng nước muối biển tiêm cho họ.
" alt="Biến đồ phế thải thành robot trợ giúp người mắc Covid" /> Hình ảnh “xe cứu thương” mang biển hiệu 51B - 602.29 sau khi bốc cháy trong bãi xe. Ảnh: Sở Y tế TP.HCM Quá trình làm việc với Thanh tra Sở Y tế, ông T. xác nhận xe chưa được cấp phép hoạt động vận chuyển cấp cứu, vận chuyển người bệnh. Ông T. cung cấp hình ảnh các giấy tờ liên quan đến xe bao gồm: Hợp đồng ủy quyền giữa ông N.V.H và bà D.T.T.T với ông L.T.T, Giấy chứng nhận đăng ký xe ô tô Toyota 51B-602.29 do ông N.V.H làm chủ, Giấy chứng nhận kiểm định, Giấy phép sử dụng thiết bị phát tín hiệu của xe được quyền ưu tiên do Phòng Cảnh sát giao thông Công an TP.HCM cấp cho Công ty TNHH 115 Xuyên Á ngày 27/12/2023.
Thanh tra Sở Y tế đang tiếp tục phối hợp với các cơ quan chức năng để làm rõ những vi phạm trong việc vận chuyển cấp cứu, vận chuyển người bệnh trong trường hợp này.
Thực tế, Công ty TNHH 115 Xuyên Á được Sở Y tế TP.HCM cấp phép với loại hình “Cơ sở dịch vụ cấp cứu, hỗ trợ vận chuyển người bệnh” ngày 20/9/2022, địa điểm kinh doanh tại 170 Đất Thánh, phường 6, quận Tân Bình, TP.HCM. Hai 2 xe cứu thương của công ty này được cấp phép có biển số 51B - 225.51 và 51B - 511.48.
Kiểm tra dịch vụ xe cấp cứu tư nhân ở TP.HCM, phát hiện hàng loạt vi phạmTP.HCM có 8 cơ sở tư nhân cung ứng dịch vụ vận chuyển cấp cứu được Sở Y tế cấp phép. Đợt kiểm tra toàn diện vừa qua cho thấy có đến 6 cơ sở vi phạm, bị đề nghị xử phạt hành chính." alt="Vụ cháy xe cấp cứu tại TPHCM: Sở Y tế phát hiện hoạt động không phép" />- Chính vì vậy, dù đã ở tuổi 75, nhưng ông vẫn giữ thói quen dậy từ 4 giờ sáng để tự học. Kỹ năng này đã đem đến cho ông một sự nghiệp thành danh khi trở thành lãnh đạo quản trị cấp cao của nhiều tập đoàn lớn trên thế giới dù tốt nghiệp ngành kỹ sư cầu đường.
Ông cũng từng thẳng thắn: “Tất cả những gì tôi học được đều là học từ sau khi tôi tốt nghiệp”.
Tự học ngoại ngữ từ những… áp lực
Chia sẻ về cuộc đời mình, GS Phan Văn Trường kể lại, ông từng sang Pháp, học trường nội trú từ năm 17 tuổi. 4 năm sau, ông thi đỗ Trường Quốc gia Cầu đường của Pháp. Mặc dù vậy, vốn liếng tiếng Pháp của ông cũng chỉ ứng dụng được ở phần viết, còn giao tiếp rất kém, gần như không nói được.
“Tôi nhớ mãi cảm giác lạc lõng khi trong những giờ ra chơi, các bạn thường xúm lại kể chuyện tiếu lâm cho nhau nghe rất vui vẻ. Trong nhóm ấy có cả hai anh em ruột là người Việt sinh ra tại Pháp, nhưng cứ thấy mình “chui” vào trong nhóm đó để được cùng nói chuyện thì tụi bạn lại tan hết. Với chúng, tiếng Pháp tôi nói là thứ tiếng ở đâu đấy”.
Cũng chính điều đó đã thôi thúc ông phải tự học tiếng Pháp. GS Phan Văn Trường đã đi tìm mua một cuốn truyện tiếu lâm của Pháp. Cứ vào ngày cuối tuần, ông lại ở nhà tự học thuộc lòng những câu chuyện tiếu lâm đó trước gương. Thậm chí, ông còn tập uốn lưỡi như người Pháp để làm sao mình có thể nói được tiếng Pháp như người Pháp.
Đến khi ông bắt đầu kể những câu chuyện tiếu lâm, thấy tụi bạn xúm xung quanh “cười vỡ bụng”, lúc đó, ông biết mình đã thành công.
“Tôi đã tự học tiếng Pháp như thế”.
“Tôi thấy rõ ràng cùng là người Việt, nhưng chính những đồng hương của mình tại Pháp cũng cảm thấy không có sự thú vị khi nói chuyện với mình. Do đó, tôi học tiếng Pháp từ cái động lực, đó là bị chạm vào lòng tự ái”, GS Phan Văn Trường nhớ lại.
"Tôi tự học tiếng Pháp vì bị chạm vào lòng tự ái" (Ảnh: Kiều Thanh)
Là người Việt học tại Pháp, nhưng khi đi làm, ngôn ngữ được GS Phan Văn Trường sử dụng nhiều nhất lại là tiếng Anh.
Ông nói, giờ đây, mình có thể sử dụng hai thứ tiếng khác trôi chảy như tiếng mẹ đẻ là tiếng Anh và tiếng Pháp. Nhưng việc học được tiếng Anh cũng là do xuất phát từ những áp lực.
“Khi đi thương thuyết bằng tiếng Anh với người Anh, mình thấy họ đứng “tay trên” mình, không phải vì họ giỏi hơn, mà vì họ đang thương thuyết bằng ngôn ngữ mẹ đẻ”.
Do vậy, ông quyết định không thể để họ đứng thế “tay trên” bằng cách tự tạo ra áp lực học tiếng Anh.
Điều đó đã góp phần giúp ông thương thuyết thành công các hợp đồng có tổng giá trị lên tới hơn 60 tỷ USD trong 40 năm sự nghiệp.
Hay ngay cả trong những ngày đầu trở về quê hương, ông cũng từng rất chật vật để học lại… tiếng Việt.
“Khi ấy, tôi đi thỉnh giảng tại một trường đại học ở TP.HCM, nhiều sinh viên than phiền rằng họ chỉ hiểu được 70% những điều tôi nói dù rất hứng thú với kiến thức được học. Tôi đã phải xin lỗi họ và quyết tâm khắc phục điểm yếu bằng cách nỗ lực học lại tiếng Việt mọi lúc mọi nơi. Tôi cố gắng vừa viết, vừa đọc, vừa tra từ điển và học từ chính sinh viên của mình”.
Do đó, GS Phan Văn Trường cho rằng, có hai cách để tự học ngôn ngữ, là tạo nên động lực bằng áp lực hoặc tình yêu.
“Động lực bằng tình yêu cũng rất dễ. Giờ đây, có rất nhiều bài hát chứa phụ đề với ý nghĩa đơn giản. Chúng ta có thể học thông qua các bài hát. Ngoài việc học chữ, mình còn học cả văn hóa của họ. Khi học như thế, mình nhập tâm nhanh lắm! Và khi đã nhập tâm, mình dùng được ngôn ngữ của người ta vì mình hiểu được luôn cả văn hóa nước họ”.
Người Pháp cũng không giỏi hơn người Việt Nam khi học tiếng Anh, bởi họ cũng học y hệt như cách của người Việt Nam, là lối học hàn lâm, tưởng rằng học ngoại ngữ là phải học bằng trí óc. (Ảnh: Kiều Thanh)
Mặt khác, GS Phan Văn Trường cũng cho rằng, học ngôn ngữ không thể học bằng khối óc, trí tuệ mà phải học bằng sự cảm nhận.
Ông lấy ví dụ, nước Pháp từng đầu tư rất nhiều cho việc dạy và học tiếng Anh, nhưng hiệu quả chưa được như mong muốn.
“Người Pháp cũng không giỏi hơn người Việt Nam khi học tiếng Anh, bởi họ cũng học y hệt như cách của người Việt Nam, là lối học hàn lâm, tưởng rằng học ngoại ngữ là phải học bằng trí óc”.
Ông nhớ lại, năm 1988, công ty Pháp mà ông làm việc được sáp nhập với một công ty của Anh. Ban giám đốc quyết định giữ tên công ty là tên Pháp, nhưng trong công ty, ngôn ngữ duy nhất và chính thức được sử dụng lại là tiếng Anh.
“Việc người Pháp phải dùng tiếng Anh, lúc đầu đã dẫn đến những câu chuyện kinh khủng”, ông nói.
Trong vòng 1 năm, gần 90% nhân sự người Pháp phải dùng tiếng Anh. Thậm chí, khi những mâu thuẫn, bất đồng xảy ra, họ vẫn phải… cãi nhau bằng tiếng Anh. Những lần căng thẳng, bao giờ người Pháp cũng thua. Theo ông, đôi khi họ thua không phải vì kém chuyên môn kỹ thuật mà vì không sử dụng và làm chủ được tiếng Anh.
Nhưng cuối cùng, cả công ty đã học được rất nhiều thứ từ người Anh, không chỉ về mặt ngôn ngữ mà còn học được cả văn hóa, sự đối đãi với nhau trong xã hội,…
Tự học chiếm 90% sự học
Từng đảm nhiệm các chức vụ cấp cao tại nhiều tập đoàn lớn trên thế giới như Chủ tịch Alstom Power châu Á, Chủ tịch Suez Đông Nam Á,…; được nước Pháp tặng Huân chương cao quý Hiệp sĩ Bắc Đẩu Bội Tinh, nhưng GS Phan Văn Trường thường nhìn nhận mình là “một kẻ may mắn”.
“Tôi được đào tạo là kỹ sư cầu đường của Pháp, nhưng cả cuộc đời tôi chưa bao giờ xây cầu, xây đường, thậm chí còn chưa bao giờ vẽ cầu hay vẽ đường. Khi tôi tốt nghiệp, việc đầu tiên tôi làm là đi dạy về kinh tế dù chưa bao giờ học về kinh tế hay lấy bằng về kinh tế”.
Thế nhưng, ông lại trở thành là một trong số những giáo sư giỏi nhất dạy về kinh tế trong trường đại học kinh tế.
Phần lớn thời gian tiếp theo trong sự nghiệp, ông tham gia kinh doanh, là lãnh đạo quản trị cấp cao của tập đoàn công nghiệp điện với 25.000 nhân viên; sau đó là đường sắt cao tốc, cấp nước đô thị, dầu khí tại Pháp.
Những lĩnh vực này, ông chưa bao giờ được học, được đào tạo nhưng đều thành công.
Do đó, ông cho rằng, cuộc đời không nằm ở bằng cấp, không nằm ở trình độ học mà nằm ở việc mình luôn luôn tự học.
“Tự học chiếm 90% sự học của mình. Tất cả những gì tôi học được đều là học từ sau khi mình tốt nghiệp. Đó là sự không ngừng tự bồi đắp những kỹ năng như học quan sát, học lý luận, học truyền thông - tức nói và lắng nghe, học suy diễn, phân tích, đánh giá, học tâm lý con người,… Những thứ đó mới làm mình thành công”, ông nói.
Ngoài ra, ông rất chú trọng việc học cách dùng bàn tay, bàn chân, đi vào các lab thay vì học chữ và kiến thức trong sách vở.
Nhưng ông cũng cho rằng, việc tự học là điều khó nhất vì nó kéo dài suốt cả cuộc đời. Vì thế, ở tuổi 75, GS Phan Văn Trường vẫn giữ thói quen dậy từ 4 giờ sáng để tự học. Đến 6 giờ sáng, ông đã có thể nắm bắt hết tất cả các sự kiện đã xảy ra trên thế giới trong đêm vừa qua.
“Nếu mình chỉ vịn vào bằng cấp mình có được mà không tự học, chỉ 5 năm sau khi tốt nghiệp, mình sẽ thụt lùi so với cuộc sống hiện tại và bị đào thải”, người từng được nguyên Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết trao tặng Huy chương Vì sự nghiệp giáo dục năm 2009 nói.
Thúy Nga
Ảnh: Kiều Thanh
GS Ngô Bảo Châu: "Không nhất thiết phải có bằng đại học"
GS Ngô Bảo Châu quan niệm giá trị của một con người không thể đánh giá dựa trên tiêu chí giỏi điều gì đó, mà còn căn cứ vào rất nhiều phẩm chất khác nhau.
" alt="GS Phan Văn Trường: “Tôi vẫn giữ thói quen dậy từ 4 giờ để tự học”" /> - -Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc vừa yêu cầu Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội khẩn trương báo cáo Thủ tướng Chính phủ trước ngày 30/6 về việc triển khai thực hiện xử lý vi phạm trật tự xây dựng đô thị tại dự án 8B Lê Trực, quận Ba Đình.
Theo đó, Thủ tướng yêu cầu Chủ tịch UBND TP Hà Nội khẩn trương báo cáo Thủ tướng trước ngày 30-6 về việc thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng tại thông báo ngày 2/11/2015 và tại văn bản ngày 31/3/2016.
Thủ tướng cũng yêu cầu chủ tịch UBND TP Hà Nội có biện pháp xử lý kiên quyết đối với các hành vi ngăn cản, gây khó khăn của các bên tham gia, bảo đảm thực hiện nghiêm các quy định của pháp luật về trật tự xây dựng.
Dự án nhà 8B Lê Trực Liên quan đến việc phá dỡ phần diện tích sai phạm tại dự án này, tháng 11/2015, Công ty cổ phần may Lê Trực bắt đầu phá dỡ phần vi phạm, nhưng suốt 20 ngày mới tháo dỡ được 50m2.
Đầu tháng 1/2016, thành phố quyết định cưỡng chế phá dỡ và với tổng diện tích phá dỡ sàn mái tum mới được khoảng 120m2.
Ngày 6/3/2016, UBND phường Điện Biên, quận Ba Đình tiếp tục cưỡng chế phần xây dựng sai phạm của tòa nhà 8B Lê Trực.
Đến cuối tháng 5/2016, tiến độ vẫn rất ì ạch, hiện mới chỉ phá dỡ được phần tum thang và 500 m2 sàn trần tầng 19. Tiến độ phá dỡ chỉ đạt khoảng 6m2/ngày, chậm hơn so với tiến độ đề ra là 30-40 m2/ngày.
Ngày 17/5, Phòng Quản lý Đô thị quận Ba Đình có Văn bản số 342, gửi UBND quận Ba Đình, báo cáo kết quả thẩm định phương án phá dỡ giai đoạn 1 công trình vi phạm tại số 8B Lê Trực.
Theo đó tổng giá trị dự toán chi phí cho việc phá dỡ giai đoạn 1 là hơn 8,7 tỷ đồng. Thời gian để nhà thầu hoàn thành việc cưỡng chế giai đoạn 1 công trình vi phạm tại nhà 8B Lê Trực khoảng 105 ngày (bao gồm cả thời gian thu dọn phế thải, vệ sinh môi trường).
Mới đây, tại hội nghị giao ban Thường trực Thành ủy Hà Nội mới đây, ông Nguyễn Đức Chung, Chủ tịch UBND TP Hà Nội cho biết đã chỉ đạo quận Ba Đình xử lý kiên quyết, dứt điểm vi phạm tại dự án nhà 8B Lê Trực, sẵn sàng giao quận ứng tiền phá dỡ.
Hồng Khanh
" alt="Thủ tướng yêu cầu Chủ tịch TP Hà Nội báo cáo vụ 8B Lê Trực" />
- ·Soi kèo góc Ajax vs Galatasaray, 3h00 ngày 31/1
- ·Cô gái đầu tiên ở xã biên giới Việt
- ·Apple tăng 10 lần cam kết đầu tư để Indonesia dỡ lệnh cấm iPhone 16
- ·400 học sinh hát tặng thầy giáo bị ung thư gây xúc động và lan truyền
- ·Soi kèo góc Ajax vs Galatasaray, 3h00 ngày 31/1
- ·Nữ giáo viên trẻ làm đơn tha thiết xin ra huyện đảo Cồn Cỏ
- ·Đánh học sinh lớp 2 bầm lưng, cô giáo bị đình chỉ công tác 3 tháng
- ·Chỉ với một chiếc ghế tựa, giảm cân chưa bao giờ dễ dàng hơn thế
- ·Nhận định, soi kèo Bournemouth vs Liverpool, 22h00 ngày 1/2: Thách thức đội đầu bảng
- ·Đề xuất bỏ 13 loại chứng chỉ chức danh nghề nghiệp với giáo viên
" alt="Hà Giang: Thúc đẩy các phương thức thanh toán không dùng tiền mặt" />Khách hàng quét mã QR thanh toán tiện lợi tại cửa hàng Tuấn Hằng Mart, tổ 3 thị trấn Tam Sơn, Quản Bạ. Sở GD-ĐT Sơn La tối 19/7/2018 được canh cẩn nghiêm ngặt khi đoàn công tác của Bộ GD-ĐT lên làm việc. Ảnh: Đoàn Bổng Phóng viên tiếp tục đặt câu hỏi “Phía gia đình có tác động hay theo ông do tác nhân ngoài tác động với mục tiêu xấu cố tình làm ảnh hưởng đến gia đình ông?” – ông H đáp: “Tôi chịu thôi! Phải đợi kết luận điều tra. Khi nào có kết quả chính thống cuối cùng thì tôi sẽ trả lời”.
Con ông H là 1 trong 2 sinh viên của Trường ĐH Sư phạm Hà Nội được điều chỉnh điểm theo danh sách Sở GD-ĐT Sơn La gửi về trường (thí sinh còn lại quê ở Hòa Bình).
Theo thông tin từ phía Trường ĐH Sư phạm Hà Nội, trong danh sách trúng tuyển, nữ sinh này có tổng điểm xét tuyển khối C00 là 27. Kết quả chấm thẩm định trả về tổng điểm thật chỉ còn 24. Do điểm chuẩn ngành mà em theo học là 24 nên nữ sinh vẫn đủ điểm trúng tuyển và tiếp tục theo học đại học.
Số điểm mà nữ sinh này được nâng tổng cộng là 3 - mức điểm được nâng vào diện ít nhất trong số 44 thí sinh Sơn La vừa bị phanh phui.
Cụ thể, mức điểm lần đầu của thí sinh như sau: Lịch sử: 9,5; Địa lý: 9,5; Ngữ văn: 8.0. Sau khi chấm thẩm định, điểm Ngữ văn giữ nguyên, còn điểm môn Lịch sử giảm 1,75; điểm môn Địa lý giảm 1,25.
Trước đó, nói với VietNamNet về việc con gái mình cũng được nâng điểm thi, ông D, Phó Chủ tịch UBND huyện Quỳnh Nhai (Sơn La) nói ông không quan tâm đến thông tin này, và gia đình tự tin không có tác động gì vào điểm số của con. Con gái ông D. học Trường THPT Chuyên Sơn La. Trong kỳ thi THPT quốcgia, thí sinh này có điểm thi Toán và Ngoại ngữ lần lượt là 9,8 và 9,8. Tuy nhiên, sau qua chấm thẩm định của Bộ GD-ĐT, điểm thật giảm xuống còn 5,8 điểm ở môn Toán và 2,8 điểm ở môn Ngoại ngữ. Thí sinh này sau đó dùng tổ hợp các môn khác để xét tuyển đại học và hiện nay đang theo học tại Trường ĐH Luật Hà Nội.
Danh tính, gia thế của các phụ huynh có con cháu được nâng điểm trong vụ án chấn động gian lận thi THPT quốc gia 2018 dần dần hé lộ. Sau Bí thư tỉnh uỷ, Phó Giám đốc Sở, doanh nghiệp lớn ở Hà Giang, những chức danh quyền lực của các phụ huynh Sơn La có con được nâng điểm đang bị điểm danh: Phó Giám đốc Sở GD-ĐT, Chi Cục trưởng Chi cục thuế, Giám đốc VNPT tỉnh, Phó Chánh thanh tra tỉnh, Trưởng phòng Giáo dục Trung học, các Phó Chủ tịch UBND thành phố Sơn La, huyện Quỳnh Nhai...
Các cơ quan chức năng chưa có kết luận cuối cùng về việc các phụ huynh này tác động tới việc sửa điểm (dẫn tới nhiều cán bộ công an, giáo dục bị khởi tố, bắt giam). Tuy nhiên, câu hỏi đặt ra là liệu phụ huynh có thể vô can trong chuỗi gian lận này. Xử lý các phụ huynh liên đới ra sao là đòi hỏi của nhiều người quan tâm tới kết quả của vụ việc.
Thanh Thiên
222 thí sinh được nâng điểm, phụ huynh không thể vô can!
Phụ huynh không tham gia đường dây thì không ai nâng điểm cho con họ hết. Phụ huynh có muốn thì mới tham gia, nếu chồng không biết thì vợ phải biết và ngược lại.
" alt="Phó Giám đốc Sở Giáo dục Sơn La có con được nâng điểm thi: “Tôi đang rất buồn”" />Kỹ sư làm việc bên trong một nhà máy sản xuất chip bán dẫn. Ảnh: Intel Theo ông Vũ Hải Quân, Giám đốc Đại học Quốc gia TP. HCM, để phát triển nguồn nhân lực bán dẫn, việc tham gia của cơ quan nhà nước, doanh nghiệp trong quá trình đào tạo là vô cùng cần thiết.
“Sự tham gia và hợp tác này giúp nâng cao chất lượng đào tạo, qua đó tạo điều kiện thuận lợi cho học viên sau khi tốt nghiệp và đáp ứng nhu cầu thị trường. Mô hình hợp tác như hiện nay giữa NIC và các trường đào tạo, cơ sở giáo dục, doanh nghiệp cần được nhân rộng”, Giám đốc Đại học Quốc gia TP.HCM nhận định.
Trong bối cảnh nhân lực bán dẫn đang là chủ đề nóng, Đà Nẵng là một trong những địa phương tích cực nhất trong việc giải bài toán thiếu hụt nguồn kỹ sư bán dẫn trong nước.
Chia sẻ tại tọa đàm “Phát huy vai trò của doanh nghiệp Việt Nam trong phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp bán dẫn”, ông Nguyễn Văn Quảng, Bí thư Thành ủy Đà Nẵng cho biết, địa phương này đang nỗ lực kiến tạo môi trường thuận lợi để doanh nghiệp tham gia vào phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp bán dẫn.
Đà Nẵng đã và đang triển khai nhiều giải pháp, tập trung vào việc xây dựng cơ sở pháp lý, tạo chính sách thu hút đầu tư; Chuẩn bị quỹ đất, cơ sở hạ tầng; Liên kết, hợp tác với các doanh nghiệp trong đào tạo, phát triển nhân lực và thu hút chuyên gia lĩnh vực vi mạch, bán dẫn, trí tuệ nhân tạo.
Hiện trên địa bàn thành phố Đà Nẵng có khoảng 10 doanh nghiệp thiết kế vi mạch như Synopsys, FPT, Viettel, Savarti, Renesas, Synapse… với khoảng 550 kỹ sư được đào tạo từ các trường đại học. So với tương quan tổng thể nguồn nhân lực vi mạch, bán dẫn của Việt Nam, nguồn nhân lực thiết kế vi mạch của thành phố chiếm gần 10%.
Theo ông Nguyễn Văn Quảng, để thúc đẩy sự phát triển của ngành công nghiệp bán dẫn tại địa phương, Đà Nẵng đã đưa vào hoạt động Trung tâm Nghiên cứu, đào tạo thiết kế vi mạch và trí tuệ nhân tạo từ tháng 1/2024.
Ngay sau khi thành lập, Trung tâm đã ký kết 2 hợp tác chiến lược với tập đoàn Synopsys và tập đoàn Intel để triển khai hợp tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực vi mạch, bán dẫn và trí tuệ nhân tạo cho Đà Nẵng.
“Đà Nẵng xác định mục tiêu đến năm 2030 đào tạo, phát triển ít nhất 5.000 kỹ sư thuộc lĩnh vực vi mạch, bán dẫn. Trong đó, 2.000 kỹ sư thuộc lĩnh vực thiết kế và 3.000 kỹ sư, kỹ thuật viên thuộc lĩnh vực đóng gói, kiểm thử”, ông Quảng cho biết.
Theo các chuyên gia, trong bối cảnh hiện nay, để hiện thực hóa mục tiêu đào tạo 50.000 kỹ sư bán dẫn, yếu tố then chốt chính là sự phối hợp chặt chẽ và hiệu quả giữa Nhà nước - Nhà trường - Doanh nghiệp.
Sinh viên thiết kế chip Việt được nhiều tập đoàn công nghệ săn đónSau khóa đào tạo thiết kế chip, nhiều học viên đã được nhận làm việc tại các tập đoàn lớn về thiết kế vi mạch, một số nhận học bổng đào tạo tại nước ngoài." alt="Cách hiện thực hóa mục tiêu 50.000 kỹ sư bán dẫn Việt Nam" />Một cỗ máy sản xuất chip. Ảnh: VCG Tại một sự kiện ngành công nghiệp chip tổ chức tuần trước, các quan chức cấp cao Mỹ chia sẻ thành quả của một chương trình khác – Đạo luật CHIPS và Khoa học. Luật có hiệu lực từ năm 2022, đã cung cấp 52,7 tỷ USD tài trợ cho hoạt động nghiên cứu và sản xuất chip tại Mỹ, là động lực để các hãng sản xuất bán dẫn công bố những khoản đầu tư lớn tại đây.
Trong bài phát biểu hôm 9/7, Thứ trưởng Thương mại Mỹ Laurie Locascio liệt kê các doanh nghiệp quyết định đầu tư vào Mỹ, bao gồm Intel, Samsung và TSMC. Bà cho rằng điều đó không thể xảy ra nếu thiếu Đạo luật CHIPS và Khoa học, đồng thời tiết lộ các nhóm chuyên trách đã làm việc ngày đêm để đưa sản xuất bán dẫn về lại Mỹ.
Các nhà sản xuất thiết bị bán dẫn cũng được hưởng lợi vì các nhà máy sản xuất chip không thể thiếu những loại máy móc đó. Trong năm tài khóa 2023, doanh thu từ thị trường nội địa của Applied Materials là 15%, tăng 6% so với năm 2021.
Tuy nhiên, Nikkei nhận định, bất chấp nỗ lực xây dựng chuỗi cung ứng tại Mỹ, họ không thể rũ bỏ sự phụ thuộc vào Trung Quốc – thị trường hàng đầu của mình. Một quan chức giấu tên chia sẻ, nếu không bị hạn chế, tỷ lệ doanh số của Trung Quốc thậm chí còn cao hơn. Các công ty ghi nhận doanh số tăng chỉ nhờ vào việc bán các thiết bị không hiện đại.
Theo các chuyên gia, các nhà sản xuất thiết bị chip Mỹ khó lòng rời bỏ Trung Quốc, vì Trung Quốc tiếp tục mua sắm mạnh mẽ và đầu tư đáng kể vào ngành bán dẫn. Nó tạo ra nhu cầu lớn đối với các thiết bị khác nhau.
Theo báo cáo công bố ngày 9/7, tổ chức bán dẫn quốc tế SEMI ước tính doanh số thiết bị chip toàn cầu năm 2024 tăng 3,4%, trong đó, Bắc Kinh có thể chiếm hơn 30% và đóng vai trò thúc đẩy nhu cầu.
Tại sự kiện Semicon West (9-11/7) tổ chức tại San Francisco, Thứ trưởng Ngoại giao Mỹ phụ trách năng lượng, tăng trưởng kinh tế và môi trường Jose Fernandez cho biết, họ “có quan hệ thương mại rất mạnh mẽ với Trung Quốc”. Dù Mỹ đang điều chỉnh các lĩnh vực liên quan đến an ninh quốc gia, mục tiêu là không tách rời hai nền kinh tế.
Tỷ lệ xuất khẩu trang thiết bị không hiện đại sang Trung Quốc tăng sẽ tiềm ẩn rủi ro đối với Mỹ, vì nguồn cung của bất kỳ sản phẩm nào cũng sẽ giúp sức cho sự tăng trưởng ngành công nghiệp chip Trung Quốc. Một trong các chính sách của Bắc Kinh là thiết lập chuỗi cung ứng chip riêng, về cơ bản đối đầu với các nhà sản xuất thiết bị Mỹ trong dài hạn.
(Theo Nikkei, Global Times)
" alt="Các nhà sản xuất thiết bị chip Mỹ khó lòng rũ bỏ Trung Quốc" />
- ·Nhận định, soi kèo Dempo SC vs Delhi, 17h00 ngày 29/1: Khách ‘tạch’
- ·Hoa hậu Khánh Vân sắc sảo, duyên dáng trong tà áo dài Tết
- ·Sàn tiền ảo tổ chức sự kiện không phép, không hợp tác khi người dùng bị lừa đảo
- ·Nhan sắc 'búp bê Nga' lọt top 4 gương mặt đẹp nhất thế giới 2022
- ·Nhận định, soi kèo Comunicaciones vs Deportivo Marquense, 10h0 ngày 30/1: Chặn đà tiến của khách
- ·Những trường hợp được miễn thi ngoại ngữ thi tốt nghiệp THPT 2022
- ·Vì mục tiêu Thái Nguyên 2025+: Số
- ·Hải Phòng kỷ luật thêm 1 giáo viên trong vụ đánh học sinh lớp 2 nhập viện
- ·Nhận định, soi kèo Leganes vs Rayo Vallecano, 3h00 ngày 1/2: Sức mạnh tân binh
- ·TP Hồ Chí Minh tổ chức diễn tập an toàn thông tin trong 04 ngày