Dùng mã nguồn mở để xây dựng những sản phẩm công nghệ số Việt Nam
Bộ TT&TT coi nền tảng điện toán đám mây là hạ tầng viễn thông thế hệ mới. Đây cũng là một nền tảng đóng góp cho hạ tầng số,ùngmãnguồnmởđểxâydựngnhữngsảnphẩmcôngnghệsốViệtin tức có vai trò quan trọng và các doanh nghiệp Việt Nam cần làm chủ.
Với định hướng này, Bộ TT&TT đã xây dựng và ban hành bộ tiêu chí, chỉ tiêu kỹ thuật gồm 153 tiêu chí để đánh giá, lựa chọn giải pháp nền tảng điện toán đám mây phục vụ Chính phủ điện tử/chính quyền điện tử. Kết quả đánh giá thực tế các nền tảng điện toán đám mây do doanh nghiệp Việt Nam làm chủ đã được Bộ TT&TT công bố. Theo đó, 5 nền tảng đám mây “Make in Việt Nam” của Viettel, VNPT, VNG, CMC, VCCorp đã được Cục ATTT xác nhận đạt tiêu chuẩn.
Tuy nhiên, ở góc độ thị trường, phần lớn “miếng bánh” điện toán đám mây tại Việt Nam thuộc về các doanh nghiệp nước ngoài. Do vậy, chúng ta cần hướng tới mục tiêu kép: vừa thúc đẩy phát triển các nền tảng điện toán đám mây “Make in Việt Nam”, vừa phải làm sao để những nền tảng này được sử dụng rộng rãi.
![]() |
Dùng mã nguồn mở, nền tảng mở và cả tư tưởng công nghệ mở để xây dựng những sản phẩm công nghệ số Việt Nam. (Ảnh minh họa: Internet) |
Trao đổi với truyền thông, đại diện Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) cho rằng, doanh nghiệp Việt Nam đi sau nên phải dựa trên công nghệ mở để làm chủ nền tảng điện toán đám mây, tạo niềm tin số. Năm doanh nghiệp sở hữu các nền tảng điện toán đám mây “Make in Việt Nam” được Bộ TT&TT công nhận đáp ứng tiêu chuẩn đều đã phát triển nền tảng dựa trên mã nguồn mở. Đây cũng là định hướng lớn của Bộ TT&TT. Chúng ta phải dùng mã nguồn mở, nền tảng mở và cả tư tưởng công nghệ mở để xây dựng những sản phẩm công nghệ số Việt Nam.
Trong khi đó, nhiều chuyên gia đánh giá Việt Nam là một trong những thị trường thuận lợi. Công cuộc chuyển đổi số đang được các bộ, ban ngành, đặc biệt là Bộ TT&TT thúc đẩy mạnh. Trong thời gian tới, thị trường điện toán đám mây Việt Nam còn phát triển hơn nữa, không dừng lại ở tốc độ tăng trưởng 40% như dự báo.
Đông Phong
Công nghệ số có thể mang lại cho Việt Nam 74 tỷ USD vào năm 2030
Nếu được tận dụng tối đa trong nền kinh tế, công nghệ số có thể đem lại 74 tỷ USD cho Việt Nam vào năm 2030, tương đương 27% GDP của năm 2020.
(责任编辑:Thể thao)
- Nhận định, soi kèo SHB Đà Nẵng vs TPHCM, 18h00 ngày 23/2: Chia điểm?
- 'Có bằng tiến sĩ chỉ là xóa mù chữ thôi'!
- Con đường đưa anh công nhân mỏ tới thu nhập 256 triệu/năm
- Vũ 'Về nhà đi con' chụp ảnh giữa đêm chứng minh không sửa mũi
- Nhận định, soi kèo Levski Sofia vs Spartak Varna, 22h45 ngày 21/2: Tôn trọng đối thủ
- Bất ngờ từ hội thi nữ giáo viên toàn quốc
- 10 điều người thành công luôn làm
- Cô gái la hét hoảng loạn vì rắn độc
- Nhận định, soi kèo Nice vs Montpellier, 23h15 ngày 23/2: Dìm khách xuống đáy
- Vợ chồng Khánh Thi tình tứ dự đám cưới ‘ái nữ’ đại gia Minh Nhựa
- Garmin ra mắt đồng hồ thể thao phong cách cổ điển
- Ukraine áp dụng công nghệ nhận diện khuôn mặt trong cuộc chiến với Nga
- Nhận định, soi kèo Torino vs AC Milan, 0h00 ngày 23/2: Điểm tựa sân nhà
- Đã có 3 con, Hải Băng giải thích lý do không làm đám cưới với Thành Đạt
- Nhận định, soi kèo Leicester vs Brentford, 3h00 ngày 22/2: Đâu dễ cho bầy ong
- Ô tô hạng sang bất ngờ bị thiêu rụi trên đường phố
- Chi Bảo viết tâm thư nhắn nhủ con trai du học tại Anh
- Nhân viên công ty tự nhận hình phạt gây choáng
- Nhận định, soi kèo Lille vs AS Monaco, 23h00 ngày 22/2: Mặt trận cuối cùng
- 20 nam sinh trong clip ẩu đả đều là 'trò ngoan'