Giống như nhiều học sinh mê khoa học khác, Andrew Jin quan tâm tới sự tiến hóa của loài người. Tuy nhiên, Jin – một trong 3 quán quân giành chiến thắng trong cuộc thi Tìm kiếm tài năng khoa học Intel với giá trị giải thưởng lên tới 150.000 USD – đã đưa đam mê của mình đi xa hơn.
Jin đã sử dụng thuật toán tiếp nhận tự động để tìm ra các đột biến trong gen người – loại đột biến mà một ngày nào đó có thể được sử dụng để sản xuất thuốc có khả năng đánh bại các loại bệnh như HIV và tâm thần phân liệt.
Ban đầu, nam sinh 17 tuổi muốn tìm hiểu cách mà con người đã tiến hóa trong 10.000 năm qua. “Tôi muốn làm vì tò mò. Tôi bắt đầu suy nghĩ về chọn lọc tự nhiên và tiến hóa. Chúng ta hiểu rất nhiều về lý thuyết nhưng chúng ta lại chẳng biết gì trên thực tế. Tôi tò mò về những đột biến gen giúp chúng ta trở thành một giống loài thông minh và khéo léo”.
Từ đó, Jin quyết định nghiên cứu 179 chuỗi DNA ở các khu vực khác nhau trên thế giới.
Mỗi chuỗi gen gồm 3 triệu cặp base DNA – quá nhiều nếu không có sự giúp đỡ của một thuật toán. Vì thế, cậu đã thiết lập một thuật toán tiếp nhận tự động và tìm ra 130 đột biến có khả năng thích ứng, liên quan tới phản ứng miễn dịch và trao đổi chất – những thứ đóng vai trò trong sự tiến hóa của con người.
Sau khi tham gia một chương trình nghiên cứu ở MIT vào kỳ nghỉ hè, Jin hoàn thiện hơn nghiên cứu của mình và tìm ra một số đột biến gen, trong đó có đột biến liên quan tới kháng viêm màng não và giảm tính mẫn cảm với những virus như cúm và HIV. Phát hiện này có thể được các công ty dược phẩm sử dụng trong việc phát triển một loại thuốc mới.
Jin cho rằng phát hiện của cậu hoàn toàn mới mặc dù đã có những nghiên cứu tương tự.
Tuy nhiên, vẫn còn là một con đường dài phía trước trước khi Jin có thể đưa nghiên cứu của mình vào ngành công nghiệp dược phẩm.
“Đã có bằng chứng rất chắc chắn về việc những đột biến này có khả năng kháng bệnh, tuy nhiên để chắc chắn, tôi sẽ phải làm những thí nghiệm sinh học để nghiên cứu cơ chế bảo vệ của chúng. Đó là việc mà tôi đang rất háo hức được thực hiện ngay bây giờ” – Jin nói.
Khi vào đại học (hiện Jin vẫn chưa chắc chắn sẽ vào trường nào), Jin dự định theo đuổi ngành khoa học máy tính hoặc sinh học.
Thế nhưng, đó cũng chưa phải là tất cả những gì nam sinh này thể hiện xuất sắc. Cậu còn là một tay chơi piano tài năng, từng biểu diễn ở Nhà hát Carnegie Hall (New York).
“Tôi còn là một hướng đạo sinh nhiệt tình” – Jin tiết lộ.
Bởi bản thân ông đã hướng dẫn thành công 8 nghiên cứu sinh, khoảng 50 thạc sĩ, trên 100 cử nhân, dạy đại học và cao học hơn 20 học kỳ, được bổ nhiệm làm giảng viên cao cấp,
“Nếu không có chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm do các trường sư phạm cấp, sau này, sẽ không được hành nghề giảng viên nữa" - vị giáo sư này than.
Giáo sư này cho biết lúc thi vào biên chế, ông đã phải có chứng chỉ phương pháp giảng dạy đại học, nhưng chứng chỉ này hiện không được chấp nhận mà bắt buộc phải là chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm.
Lời than thở của ông đang là thực tế "dở khóc, dở cười" hiện hữu trong môi trường giáo dục hiện nay.
![]() |
Ảnh minh họa: Thanh Hùng |
Về điều này, trao đổi với VietNamNet, ông Hoàng Đức Minh, Cục trưởng Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý giáo dục (Bộ GD-ĐT) cho hay, việc giảng viên phải có chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm đã được quy định trong điều 77 Luật Giáo dục. Tuy nhiên vẫn còn giảng viên, trong đó có những người là giáo sư, phó giáo sư nhưng vì nhiều nguyên nhân chưa có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm.
Trước câu hỏi về việc liệu có nên xem xét ưu tiên đối với các giảng viên nhiều năm đã từng giảng dạy, có kinh nghiệm và được sinh viên đánh giá cao, ông Minh nói: “Về nguyên tắc chưa sửa Luật thì chúng ta phải tuân thủ quy định.
Tuy nhiên, ông Minh cũng cho hay, ghi nhận những phản ánh thực tế, Bộ GD-ĐT đang cho rà soát, nếu cần thiết có thể xem xét chỉnh sửa trong Luật Giáo dục (sửa đổi) tới đây.
Một đại diện của Bộ GD-ĐT giải thích thêm: Việc học chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm sẽ diễn ra trong vòng 3 tháng.
Thanh Hùng
- Một vị giáo sư ở TP.HCM cho hay ông đang rơi vào tình huống "vừa lạ đời, vừa dở khóc dở cười" khi phải thi chứng chỉ sư phạm.
" alt=""/>Giáo sư giảng dạy nhiều năm vẫn phải đi học nghiệp vụ sư phạm: Bộ GD