Hồi âm đơn thư Bạn đọc đầu tháng 12/2017
- Đầu tháng 12/2017,ồiâmđơnthưBạnđọcđầuthámu liv Báo VietNamNet tiếp tục nhận được nhiều đơn thư của Bạn đọc.
TIN BÀI KHÁC
Hồi âm đơn thư Bạn đọc cuối tháng 11/2017当前位置:首页 > Thời sự > Hồi âm đơn thư Bạn đọc đầu tháng 12/2017 正文
- Đầu tháng 12/2017,ồiâmđơnthưBạnđọcđầuthámu liv Báo VietNamNet tiếp tục nhận được nhiều đơn thư của Bạn đọc.
TIN BÀI KHÁC
Hồi âm đơn thư Bạn đọc cuối tháng 11/2017标签:
责任编辑:Thế giới
Nhận định, soi kèo FC Rapid 1923 vs Unirea Slobozia, 22h59 ngày 4/2: Tân binh trắng tay
Với thâm niên 3 năm là nhân viên trực tổng đài của một mạng di động tại Hà Nội, Lan (quê Hưng Hà – Thái Bình) không còn nhớ, đã có bao nhiêu lần cô trực đêm và có bao nhiêu lần, âm thanh đó xuất hiện...
“Em làm tổng đài viên điện thoại, tức là chỉ hỗ trợ và cung cấp cho khách hàng những thông tin liên quan đến dịch vụ và mạng điện thoại. Thế nhưng, những cuộc gọi không đầu không cuối, không liên quan đến mạng di động vẫn xuất hiện với tần xuất không hề ít. Trong đó, những có cả những cuộc gọi nghe đến rùng mình” – Lan nói.
“Ngày đầu tiên đi làm, em được phân công trực đêm. Ca trực bắt đầu từ 10h. Đến 12h, một lượng lớn điện thoại viên được phân công đi ngủ vì lượng cuộc gọi lúc này đã thưa dần.
Em nằm trong danh sách đi ngủ trước nhưng vì nghiệp vụ còn non yếu nên em muốn trực thêm để lấy kinh nghiệm.
1h sáng, em đang lơ mơ buồn ngủ thì chuông điện thoại kêu. Em giật thót mình và bắt đầu xưng danh. Tuy nhiên, không có ai đáp lại. Đầu dây bên kia chỉ có tiếng gió rít. Sau đó là tiếng nhạc rên rỉ rồi đến tiếng người khóc thảm thiết.
Tuy nhiên, tiếng khóc đó không quá to mà cũng không quá nhỏ. Nó đủ để khiến em rùng mình và nổi hết gai ốc trong cái giờ im ắng không một tiếng động như vậy. Em cứ cố nói thật to, xưng danh thật lớn và lặp đi lặp lại để người bên đầu dây nghe thấy và trả lời. Thế nhưng, đáp lại tiếng em vẫn là những âm thanh rợn người khiến chân tay em run lẩy bẩy. Em vội ngắt máy rồi òa khóc như một đứa trẻ”- Lan kể.
Ảnh có tính chất minh họa. Nguồn Internet |
“Thấy thế, một số anh chị vội chạy lại. Em bắt đầu kể về cuộc gọi bất thường vừa rồi. Nhưng nghe xong, không ai hoảng hốt...
Một chị trong số đó còn bảo, khi trực đêm, em sẽ phải gặp những cuộc gọi kinh khủng hơn nhiều, vì thế, em cần phải vững tâm và mạnh mẽ. Rồi chị ấy kể, ngày trước chị ấy cũng nhận được cuộc gọi như thế. Phía bên đầu dây không có tiếng người nói mà chỉ là tiếng gió hút, tiếng ếch nhái kêu và sau đó là tiếng khóc từ xa vọng lại của một một người phụ nữ. Tiếng khóc ban đầu rất nhỏ nhưng sau cứ to dần rồi nức nở. Thấy thế, điện thoại viên đã cố gắng gặng hỏi, nhưng càng hỏi, người phụ nữ ấy càng khóc. Tiếng khóc bất thường chứ không giống người ... ”- Lan kể tiếp.
Sau đó, trải qua 3 năm làm điện thoại viên, thời gian trực đêm của Lan không còn đếm được theo trí nhớ nhưng số lượng những cuộc gọi “bất thường” ấy cũng tăng dần theo thời gian. Đến khi quen rồi, Lan mới bớt sợ và không còn bị ám ảnh nữa.
Ảnh minh họa |
Trong khi đó, Minh (quê Hưng Yên) – điện thoại viên của một mạng di động lớn khác lại từng bị một cuộc gọi như vậy ám ảnh suốt một thời gian dài.
Minh kể: “Lần đó, cũng là buổi trực đêm, cả công ty chỉ còn lại ít người. Những cuộc gọi cũng thưa thớt. Vì thế, Minh ngủ gật. Thấy điện thoại đổ chuông, Minh chỉ biết thưa máy theo phải xạ tự nhiên của mình dù đầu óc vẫn mơ màng. Thế nhưng trong lúc mơ màng ấy, Minh nghe thấy tiếng khóc của một đứa trẻ.
Tiếng khóc cứ gần rồi xa, lúc rõ mồn một nhưng lúc lại nghe như văng vẳng ở đâu đó vọng về. Rồi, Minh bị giật mình và tỉnh hẳn.
Lúc tỉnh, Minh cứ ngỡ mình vừa mơ ngủ nhưng nhìn vào điện thoại, cuộc gọi vẫn đang kết nối và phía đầu dây bên kia những âm thanh bí hiểm vẫn tiếp diễn khiến Minh bủn rủn chân tay.
Minh vội xin phép theo quy định rồi ngắt cuộc gọi. Sau đó, Minh vội đứng dậy để đi lại cho tỉnh táo và cố gắng lấy lại tinh thần cho mình. “Tuy nhiên, cuộc gọi ấy vẫn cứ ám ảnh mình, khiến mình không thể tập trung suốt ca trực và sợ hãi cho đến rất nhiều ngày sau”.
Mãi sau này, khi đã quen với công việc, Minh mới biết, đó chỉ là một trong những cuộc gọi trêu đùa của khách hàng. Họ gọi cho nhân viên tổng đài di động nhưng không nói năng gì mà mở những đoạn nhạc rùng rợn nhằm hù dọa nhân viên tổng đài mà thôi.
“Vì thế, sau này, mỗi lần gặp cuộc gọi như vậy, mình chỉ xưng danh đúng 3 lần rồi chào và ngắt cuộc gọi theo đúng quy định” – Minh nói.
An Bình
(còn tiếp)
Nhân viên tổng đài phát hoảng với cuộc điện thoại rên rỉ lúc 1h sáng
Nhưng nguyên nhân sâu xa của các quy định chặt chẽ nhằm vào thị trường tiền mã hóa, cũng như các công ty công nghệ khổng lồ, là vấn đề kinh niên của Trung Quốc trong hàng chục năm qua.
Nguồn vốn bốc hơi
Trước đây, giới thượng lưu Trung Quốc thường né tránh việc kiểm soát vốn bằng việc mua bất động sản tại nước ngoài, linh hoạt các loại hoá đơn trong thương mại quốc tế, thậm chí là buộc các nhân viên phải chuyển tiền tới các tài khoản ngoại quốc.
Bất chấp việc Trung Quốc đã áp dụng nhiều biện pháp hà khắc để hạn chế tình trạng chảy máu nguồn vốn, nhiều chuyên gia cho rằng trong giai đoạn 2009 – 2018, lượng vốn thoát khỏi đất nước này còn tăng lên đáng kể, đến mức có thời điểm, PBOC đã dừng công khai thống kê vốn xuất ngoại của nước này (giai đoạn 2015-2016, gần 1.000 tỷ USD rời bỏ đại lục).
Với Bitcoin, tình trạng này càng trở nên khó kiểm soát, khi không chỉ giới nhà giàu, mà giờ đây người dân có thể sở hữu các tài sản ở nước ngoài dễ dàng hơn. Tất cả là nhờ vào đặc tính phi tập trung và chỉ cần Internet để giao dịch của Bitcoin và nhiều đồng tiền mã hóa dựa trên blockchain khác.
Mối đe dọa về dòng chảy vốn tiếp tục là ưu tiên của PBOC khi nền kinh tế Trung Quốc bước vào giai đoạn hồi phục sau đại dịch Covid -19, nhất là trong bối cảnh Trung Quốc triển khai chiến dịch “thịnh vượng chung”, chương trình kinh tế mang tính hướng nội khi khuyến khích người dân đầu tư trong nước, đánh thuế thu nhập cao hơn với giới nhà giàu để phân bổ lại của cải xã hội.
Cựu cố vấn Li Daokui của PBOC đã cảnh báo rằng tốc độ hồi phục nhanh của nền kinh tế Mỹ có thể thu hút các dòng vốn, khi người dân Trung Quốc có xu hướng mua sắm tài sản tại Mỹ để đảm bảo an toàn tài chính.
Theo quan điểm của PBOC, các giao dịch tiền điện tử đã làm trầm trọng thêm vấn đề dịch chuyển vốn, căn bệnh mãn tính tại Trung Quốc. Với chương trình thịnh vượng chung, Trung Quốc đặt mục tiêu hạn chế chảy máu nguồn vốn và khuyến khích luân chuyển của cải trong nước. Và việc triển khai chương trình này sẽ gặp khó khăn nếu không cấm triệt để các hoạt động liên quan tiền điện tử.
Theo Chainalysis Blockchain, nền tảng theo dõi dữ liệu, trong giai đoạn 2019-2020, đã có hơn 50 tỷ USD tiền mã hoá rút khỏi khu vực Đông Á, và phần lớn trong số đó là từ Trung Quốc.
Chainalysis ghi nhận phần lớn lượng vốn thoát khỏi Đông Á là đồng Tether (USDT), đồng mã hoá neo giá với USD. Tether trở nên phổ biến trong năm 2017 sau khi PBOC cấm giao dịch crypto tại Trung Quốc. Giao dịch từ Bitcoin sang Tether cũng bị cấm, nhưng người mua vẫn có thể bí mật trao đổi với các môi giới hoặc sử dụng tài khoản ngân hàng nước ngoài.
Theo cựu giám đốc nghiên cứu của Grayscale, Philip Bonello, Tether đặc biệt phổ biến ở Trung Quốc vì giá trị của nó ổn định từ việc neo giá với đồng USD, giúp người dùng dễ dàng chuyển đổi sang đồng pháp định.
Cấm tiền điện tử, nhưng thúc đẩy NFT
Cũng được phát triển dựa trên công nghệ blockchain, nhưng các mã hoá thông báo không thể thay thế (NFT) và tiền mã hóa lại có số phận trái ngược tại Bắc Kinh.
Tháng 1/2022, Blockchain Services Network (BSN), 1 công ty quốc doanh của Trung Quốc đã lên kế hoạch ra mắt nền tảng hạ tầng cho phép cá nhân và doanh nghiệp trong nước sản xuất, mua bán NFT..
He Yifan, giám đốc điều hành Red Date Technology, công ty hỗ trợ kỹ thuật cho BSN, khẳng định NFT sẽ “không gặp vấn đề pháp lý tại Trung Quốc” nếu không dính líu tới tiền điện tử như Bitcoin.
Giám đốc này cũng cho biết Trung Quốc đã cấm tất cả các blockchain như Ethereum, vốn được sử dụng như 1 sổ cái “mở” để hỗ trợ và theo dõi các giao dịch NFT. Do đó, BSN áp dụng mạng lưới kết hợp chuỗi khối từ Ethereum và 9 nền tảng khác để đáp ứng các yêu cầu từ nhà chức trách, như đảm bảo xác định danh tính người dùng và cho phép nhà nước can thiệp nếu xuất hiện các “hoạt động trái phép”.
Đến nay, lĩnh vực NFT của Trung Quốc có vẻ như đang là vùng xám. Hiện người dùng tại quốc gia này có thể sử dụng đồng NDT thay cho các đồng tiền mã hoá, để mua loại sản phẩm này trong nước.
Tháng 6/2021, gã thương mại khổng lồ Alibaba ra mắt bộ sưu tập 16.000 tác phẩm nghệ thuật NFT và bán hết veo chỉ trong vòng vài phút, qua hệ thống thanh toán di động Alipay. Đồng thời, đại diện công ty này cho rằng bản chất của NFT và Bitcoin có sự khác nhau.
“NFT không thể hoán đổi cho nhau cũng như không thể bị chia nhỏ, khiến nó khác về bản chất so với các đồng tiền mã hoá như Bitcoin”, người phát ngôn của AntChain, chi nhánh blockchain của Ant Group, thuộc tập đoàn Alibaba cho biết.
Trong những tháng tiếp theo, Alibaba cùng các gã khổng lồ công nghệ khác như Tencent, nền tảng truyền thông xã hội, Bilibili, công ty phát sóng video trực tuyến, và JD.com, công ty thương mại điện tử đã đổi tên các dịch vụ NFT thành “các bộ sưu tầm kỹ thuật số”, động thái mà các chuyên gia đánh giá là 1 nỗ lực tránh giám sát của nhà chức trách tại đây.
Dù vậy, các công ty công nghệ lớn nhất tại Trung Quốc vẫn chưa thể thu lời bất chấp nhu cầu NFT tăng cao, do người mua NFT tại đây chưa được phép bán lại bộ sưu tập của mình.
Vấn đề này hứa hẹn sẽ sớm được giải quyết, khi BSN đang hướng tới xây dựng một thị trường NFT trong nước, quy tụ và kết nối được các công ty tư nhân riêng lẻ đang sở hữu NFT khác.
Vinh Ngô
Các công ty như NVIDIA và AMD được yêu cầu dừng bán một số card đồ họa phục vụ trí tuệ nhân tạo (AI) cho các khách hàng tại Trung Quốc.
" alt="Đằng sau quyết định cấm Bitcoin và tiền ảo của Trung Quốc"/>Theo một nghiên cứu mới, những người lớn tuổi ăn nho mỗi ngày trong thời gian 4 tháng ghi nhận thị lực được cải thiện. Kết luận trên được công bố trên tạp chí khoa học Thực phẩm và Chức năngcho biết, trong nhocó những hợp chất tốt cho hoàng điểm (một phần của võng mạc, tập trung nhiều tế bào cảm thụ ánh sáng).
Tiến sĩ Jung Eun Kim, tác giả của nghiên cứu, chia sẻ: "Đây là nghiên cứu đầu tiên cho thấy việc ăn nho tác động có lợi đến mắt của con người. Điều này rất thú vị, đặc biệt với tình trạng dân số già ngày càng tăng. Nho là một loại trái cây dễ mua, dễ ăn. Các phân tích đã chỉ ra ăn 350g nho/ngày tốt cho mắt”.
Theo Mirror, các vấn đề về thị lực phổ biến nhất ở những người lớn tuổi. Giới chuyên môn nhận định, một trong những nguyên nhân chính gây ra tình trạng này là AGE - các hợp chất có hại hình thành khi protein hoặc chất béo kết hợp với đường trong máu. Những hợp chất đó có thể làm hỏng mạch máu của võng mạc, gây suy yếu chức năng tế bào.
Chất chống oxy hóa trong chế độ ăn uống có thể ức chế hình thành AGE, có lợi cho võng mạc. Không chỉ là nguồn vitamin C phong phú, nho còn chứa nhiều chất chống oxy hóa phenol, ngăn cơ thể sản xuất AGE.
Trong nghiên cứu mới, nhóm tác giả khảo sát ngẫu nhiên 34 người. Trong đó, một số người ăn 350g nho mỗi ngày trong 16 tuần và những người khác dùng giả dược. Những người ăn nho cải thiện đáng kể mật độ quang học sắc tố hoàng điểm cũng như khả năng chống oxy hóa và hàm lượng phenol. Nhóm dùng giả dược không ghi nhận được những tác dụng trên.
Ngoài ra, Tiến sĩ John Pezzuto, Đại học West New England (Mỹ), ước tính một người có thể tận hưởng cuộc sống dài hơn 4-5 năm nếu ăn nho thường xuyên.
Về lý do nho tốt cho sức khỏe, chuyên gia dinh dưỡng Laura McDermott giải thích: "Hàm lượng chất chống oxy hóa làm cho nho có khả năng chống viêm tự nhiên. Thêm nho vào chế độ ăn uống cân bằng sẽ chống lại các gốc tự do, giảm stress oxy hóa và tạo ra chất chống viêm”.
Loại trái cây tốt cho thị lực, tốt sức khỏe, giúp mắt tinh anh khi về già
Nhận định, soi kèo Ohod Medina vs Abha, 20h10 ngày 3/2: Tin vào Abha
Các bộ, ngành còn lại đang tiếp tục triển khai thủ tục hành chính theo Cơ chế một cửa quốc gia gồm: Bộ Công Thương (6 thủ tục); Bộ Giao thông vận tải (1 thủ tục liên ngành); Bộ NN&PTNT (1 thủ tục). - đang đề nghị chưa triển khai xây dựng phần mềm này); Bộ Quốc phòng (1 thủ tục); Bộ TNMT (1 thủ tục); Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) (1 thủ tục); Bộ LĐTB&XH (1 thủ tục).
So với năm 2020, đã có 42 thủ tục hành chính mới được triển khai thông qua Cơ chế một cửa quốc gia. Các thủ tục còn lại đang trong quá trình triển khai. Theo đánh giá, cơ sở hạ tầng, cổng thông tin một cửa quốc gia và các hệ thống quản lý chuyên ngành của các bộ, ngành đã được nâng cấp, bổ sung trang, thiết bị nên tỉ lệ sự cố và lỗi phát sinh liên quan đến hệ thống đã được hạn chế.
Đối với công tác cải cách kiểm tra chuyên ngành, các bộ, ngành đã hoàn thành gần 89,5% kế hoạch khi sửa đổi, bổ sung 34/38 văn bản. Số văn bản đang sửa đổi bổ sung 2/38, chiếm 5,26 %; còn số văn bản chưa triển khai chiếm 5,26 %.
Thời gian qua, các bộ, ngành đã ban hành 51/60 danh mục hàng hóa kèm mã số HS (chiếm 85% kế hoạch). Các danh mục đang làm 5/60, chiếm tỷ lệ 8,3%. Ngoài ra, vẫn còn 4/60 danh mục chưa được thực hiện, chiếm tỷ lệ 6,7%.
Bên cạnh đó đã hoàn thành ban hành quy chuẩn, tiêu chuẩn hoặc loại bỏ khỏi danh mục hàng hóa nhóm 2 và danh mục hàng hóa được phép nhập khẩu cho 22/22 nhóm hàng. Đặc biệt, loại bỏ 3 nhóm hàng phế liệu khỏi danh mục phế liệu được phép nhập khẩu phục vụ sản xuất của Bộ TN&MT; loại bỏ 2 nhóm hàng khỏi danh mục hàng hóa nhóm 2 phải kiểm tra chất lượng của Bộ Y tế.
Nhiều bộ, ngành đã chuyển đổi thời điểm kiểm tra chất lượng đối với hàng hóa nhập khẩu từ tiền kiểm sang hậu kiểm, chẳng hạn như: Bộ Công Thương và Bộ KH&CN đã chuyển hơn 90%; Bộ TT&TT và Bộ Công an đã chuyển 100% mặt hàng sang hậu kiểm.
Bên cạnh đó, các bộ, ngành đã bước đầu áp dụng nguyên tắc quản lý rủi ro trong hoạt động kiểm tra chuyên ngành. Một số văn bản quy phạm pháp luật về quản lý và kiểm tra chuyên ngành đối với hàng hóa xuất nhập khẩu đã được sửa đổi, bổ sung theo hướng: Tăng đối tượng được miễn kiểm tra; áp dụng miễn giảm kiểm tra chất lượng đối với hàng hóa đã có 3 lần nhập khẩu đạt yêu cầu; thay đổi phương thức kiểm tra an toàn thực phẩm từ kiểm tra chặt đối với tất cả các lô hàng nhập khẩu sang áp dụng 3 phương thức kiểm tra chặt, thông thường, giảm.
Từ nay đến cuối năm 2022, các bộ, ngành sẽ tiếp tục hoàn thành triển khai 12 thủ tục hành chính thông qua Cơ chế một cửa quốc gia. Đồng thời tiếp tục thực hiện cải cách toàn diện công tác quản lý, kiểm tra chuyên ngành và kết nối Cổng thông tin một cửa quốc gia theo nhiệm vụ được giao.
Duy Vũ
Trong hơn 1.300 dịch vụ công trực tuyến trực tuyến mức 4 (dịch vụ công trực tuyến toàn trình) vừa được UBND tỉnh Thừa Thiên Huế công bố, có 1.159 dịch vụ cấp sở, ban, ngành; 150 dịch vụ cấp huyện và 50 dịch vụ cấp xã.
" alt="249 thủ tục hành chính triển khai trên Cơ chế một cửa quốc gia"/>249 thủ tục hành chính triển khai trên Cơ chế một cửa quốc gia
Theo Tiến sĩ, bác sĩ Bùi Thế Dũng, Trưởng khoa Nội tim mạch, Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM, suy tim là một trong những bệnh mạn tính nặng thường gặp nhất, khó có thể chữa khỏi hoàn toàn. Bệnh suy tim có thể bị phù phổi cấp, tổn thương đa cơ quan như gan thận, đột quỵ, nhồi máu cơ tim hoặc đột tử.
Mặc dù y khoa có nhiều phương pháp điều trị nhưng suy tim vẫn là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây tử vong và tái nhập viện cao. Chất lượng cuộc sống, tâm lý của người bệnh ảnh hưởng nặng nề.
Trên thực tế, nhiều bệnh nhân chỉ tuân thủ điều trị trong thời gian đầu. Khi tình trạng sức khỏe ổn định, người bệnh có tâm lý chủ quan dẫn đến sai lầm như không uống thuốc đều đặn, không tái khám định kỳ, tự ý uống thuốc khác, không tuân thủ chế độ dinh dưỡng, vận động…
Hậu quả là tình trạng suy tim diễn tiến nặng phải nhập viện. Mỗi lần nhập viện vì cơn suy tim cấp, bệnh nhân lại tăng thêm nguy cơ tử vong. Do đó, người bệnh cần phối hợp 3 yếu tố: sử dụng thuốc đều đặn, thực hiện chế độ dinh dưỡng và chế độ luyện tập theo đúng chỉ định của bác sĩ.
Khi có chương trình chăm sóc hợp lý, người bệnh suy tim có thể kiểm soát bệnh tốt, cải thiện chất lượng cuộc sống, giảm tỷ lệ nhập viện lại và kéo dài tuổi thọ.
Khoảng trống phục hồi chức năng cho người bệnh suy timTheo một nghiên cứu, khoảng 10% bệnh nhân suy tim được tập luyện phục hồi chức năng. Số còn lại không được hướng dẫn, tiếp cận hoặc không biết đến việc tập luyện này." alt="Tỷ lệ tử vong vì suy tim cao hơn nhiều loại ung thư"/>Liên quan đến hàng loạt công nhân bị mắc bụi phổi làm việc ở Công ty TNHH Châu Tiến, đã có 5 người trên địa bàn huyện Nghi Lộc, Quỳnh Lưu đã tử vong. Cụ thể gồm: Trần Hữu Quang, Phạm Quang Sơn, Trần Trọng Thi, Trần Ngọc Hoa, cùng trú huyện Nghi Lộc; Hồ Đức Hùng (trú huyện Quỳnh Lưu, Nghệ An).
Ngoài ra, nhiều công nhân khác mắc bụi phổi được điều trị. Trong đó, anh Hoàng Văn Sơn (sinh năm 1976) đang thở oxy và Bùi Đình Bình (sinh năm 1985) đã rửa phổi lần 1, sức khỏe suy giảm.
Đoàn kiểm tra liên ngành tỉnh Nghệ An cũng đã chỉ ra hàng loạt sai phạm nghiêm trọng tại doanh nghiệp này.
Cụ thể, về môi trường lao động, các phân xưởng đều có bụi lắng đọng nhiều trên sàn và bề mặt máy. Người lao động sử dụng trang thiết bị bảo hộ lao động không đúng quy định. Kết quả phân tích của Viện Sức khỏe nghề nghiệp và Môi trường cho thấy hàm lượng silic tự do trong nguyên liệu và thành phẩm cao trên 99%.
Từ năm 2017-2022, công ty không thực hiện đầy đủ quy định về quan trắc môi trường lao động, phân loại số lao động làm các công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, khám sức khỏe định kỳ cho người lao động.
Đoàn kiểm tra đã phát hiện ra hàng loạt tồn tại, hạn chế ở công ty này trong việc chấp hành pháp luật về môi trường. Cụ thể, chưa lập hồ sơ báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường trình cơ quan có thẩm quyền thẩm định, cấp phép. Hơi axit phát tán trong nhà xưởng làm ảnh hưởng tới sức khỏe người lao động. Tại khu vực nghiền tinh, bụi mịn silic phát tán rất nhiều làm ảnh hưởng tới môi trường làm việc và sức khỏe.
Ngày 15/9 vừa qua, UBND tỉnh Nghệ An đã ra quyết định xử phạt Công ty TNHH Châu Tiến hơn 110 triệu đồng do hàng loạt sai phạm.
Cụ thể, công ty này bị xử phạt 60 triệu đồng vì không tiến hành quan trắc môi trường lao động để kiểm soát tác hại đối với sức khỏe người lao động. Tình tiết tăng nặng là vi phạm nhiều lần, từ năm 2017 tới 2022.
Ngoài ra, xử phạt Công ty TNHH Châu Tiến 56 triệu đồng vì không tổ chức khám, phát hiện bệnh nghề nghiệp cho 14 người lao động làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm từ năm 2017 tới 2022.