当前位置:首页 > Thể thao > Siêu máy tính dự đoán Liverpool vs West Ham, 20h00 ngày 13/4 正文
标签:
责任编辑:Thể thao
Nhận định, soi kèo Godoy Cruz vs Lanus, 7h15 ngày 15/4: Nối mạch bất bại
Trước đó, chồng tôi có bốn năm mở công ty cùng bạn bè bị thua lỗ và trải qua hai năm thất nghiệp. Nhưng ở nhà, anh ấy vẫn không động chân động tay vào thứ gì. "Công việc" duy nhất của chồng tôi là chơi điện tử và ăn vặt, vứt rác bừa bãi.
"Anh không định đi làm gì à?", "Anh không thấy em đầu tắt mặt tối mà vẫn ung dung ngồi chơi à?", "Anh làm gì đi chứ, em xin anh đấy"... - rất nhiều lần tôi đã phải nói, thậm chí gào thét những điều này với chồng trong vô vọng.
Vài lần tính chuyện ly hôn, nghĩ đến vợ chồng chia tài sản, tôi lại nản. Bởi thứ tôi nhận được chính là một nửa số tiền một mình tôi kiếm ra.
Tôi tự hỏi bản thân có phải tôi đã làm gì sai không? Tôi quá thất vọng và tôi biết rất khó thay đổi người chồng này. Tôi không thể ép buộc hay ra lệnh cho anh ấy làm điều mà mình muốn. Chồng tôi khá gia trưởng, anh ấy sẽ không bao giờ thích bị kiểm soát.
Nhưng tôi không thể tiếp tục sống như thế này. Có ai cũng cưới phải người chồng lười biếng như tôi không?
Trước vấn đề này, tiến sĩ, bác sĩ tâm lý John Gottman đã đưa ra một số lời khuyên. Theo đó, người vợ đừng chấp nhận và coi đây là số phận của mình. Cô nên trò chuyện với chồng mình, bắt đầu bằng sự tò mò.
Anh ấy luôn tỏ ra lười biếng có thể bởi nguyên do sâu xa nào đó như trầm cảm, tổn thương, tức giận, có các vấn đề về thể chất, sức khỏe... Việc quát mắng hay cãi vã chỉ làm cho mọi chuyện trở nên tồi tệ hơn. Nó càng khiến cho người chồng cảm thấy tự ti, cho rằng mình quá kém cỏi.
Việc mang đến hy vọng và khích lệ chồng ra sao tùy thuộc vào hành động của người vợ. Vì vậy, hãy bắt đầu bằng sự tò mò.
Sự tò mò là chìa khóa cho một cuộc hôn nhân lâu dài. Đừng cho rằng mình đã quá hiểu chồng nghĩ gì, cảm thấy thế nào. Hãy thử bắt đầu bằng câu: "Em thấy anh có vẻ không ổn lắm, có chuyện gì à?".
Ban đầu, người chồng có thể xấu hổ, không muốn chia sẻ. Điều đó không sao cả. Hãy tiếp tục bằng những câu hỏi với giọng điệu nhẹ nhàng, đồng cảm hơn.
Vợ cũng có thể tiếp cận theo cách khác như rủ chồng đi chơi, làm những điều cả hai cùng thích... Hãy đưa anh ấy ra ngoài, làm thử việc này việc kia, thậm chí dần dần nhờ giúp đỡ thay vì áp đặt lên chồng, khiến anh ấy thấy tội lỗi.
Người vợ cho biết chồng mình từng có bốn năm kinh doanh thất bại, hai năm tìm ra thứ anh ấy muốn làm nhưng hoàn toàn mất phương hướng. Anh ấy vừa có sáu năm tồi tệ, trải qua sự thay đổi quan trọng trong cuộc đời. Anh ấy thừa biết những gì cần làm và mọi người mong đợi gì ở người đàn ông như mình.
Người chồng đang phải đối mặt với nhiều thách thức. Sự mất mát, đau buồn có thể làm ai đó chán nản, không muốn làm gì cả, nhất là sau khi chúng ta đều trải qua giai đoạn sống cách ly bởi dịch bệnh.
Khi hiểu và đồng cảm, đặt mình vào vị trí của chồng, tình hình có thể sẽ khác. Giai đoạn khó khăn này, thay vì trách móc, hãy thử làm chỗ dựa cho chồng, cho anh ấy có không gian riêng thoải mái. Nếu như sau này làm đủ mọi thứ rồi mà chồng vẫn không thể thay đổi, ly hôn cũng chưa muộn.
Theo Dân trí
Vợ tâm sự muốn ly hôn vì chồng cả ngày chỉ biết chơi điện tử và ăn vặt
'Thử thách cá voi xanh': Địa ngục trần gian của người tham gia
Rồi chúng ta lớn lên. Vòng lặp sai- xin lỗi như một điều tất yếu phải xảy ra, nhất là khi chúng ta thật sự đặt những bước chân vào đời. Những va chạm trong tình cảm cá nhân, môi trường công việc và đặc biệt là những quan hệ xã hội đã khiến chúng ta có đôi lần nói lời xin lỗi trong kiêu hãnh, nhưng cũng nhiều lần nói lời xin lỗi mà thanh âm gần như không thoát ra khỏi miệng…
![]() |
Nhà thơ, nhà văn Nguyễn Phong Việt. |
Và không ít lần, chúng ta cương quyết lặng im dù biết rõ chúng ta sai. Có khi vì ương bướng, có khi vì nghĩ mình cần được chiều chuộng hoặc cũng có khi chúng ta bất cần kiểu có ra sao thì ra.
Người chưa trưởng thành, đợi nói ra lỗi kiểu bắt tận tay day tận mặt mới nói lời xin lỗi.
Người trưởng thành, biết mình sai và nói lời xin lỗi ngay cả khi không cần đợi ai nhắc.
Cuộc đời của một con người, càng đi nhiều, càng làm nhiều thì lời xin lỗi sẽ càng được nói ra nhiều. Nhưng, thực tế trong một ngàn, một trăm ngàn hay có khi cả triệu lời xin lỗi ấy, có lúc nào đó chúng ta dành một lời xin lỗi cho chính bản thân mình!
Khi có những ngày, chúng ta rời bỏ một mối quan hệ, đày đọa bản thân mình trong một mớ cảm xúc hỗn độn của nước mắt, cào cấu, tuyệt thực và cả ý nghĩ tuyệt vọng không còn gì thiết tha sống. Chúng ta đặt bản thân chúng ta vào một thứ thử thách mà chỉ làm cơ thể và tâm trí yếu đuối, tệ hại đi chứ không phải giúp chúng ta mạnh mẽ hơn.
Rồi những ngày chúng ta làm việc cuồng điên, ăn qua loa, ngủ cuống quýt để kịp hoàn thành một công việc nào đó đủ để khiến chúng ta nở mày nở mặt với đồng nghiệp và đối tác.
Chúng ta, phần lớn đều ăn quá nhiều những món chúng ta ưa thích để khi nằm xuống thấy mình mệt đến nỗi không muốn trở mình.
Và thêm nữa những ngày chúng ta để mình giận dữ đến mức không còn nhận ra tiếng người. Buồn chán đến mức từ chối tiếng người. Và cô độc đến mức không muốn làm người.
Chúng ta cần thõa mãn mắt nhìn. Thỏa mãn vị giác. Thỏa mãn cảm giác sung sướng trong hiện tại mà quên mất trái tim, tâm hồn và kể cả cơ thể chúng ta có muốn chịu đựng những điều ấy.
Ở đời, cái gì tốt cho con người thường bao giờ cũng khó khăn, thậm chí là rất khó khăn kể cả là sự trưởng thành hay một món ăn.
Nhưng chúng ta cương quyết không xin lỗi vì chúng ta ghét phải thừa nhận chúng ta- thật ra chỉ là một kẻ yếu đuối- với chính mình.
Sẽ đến một ngày nào đó, trong một tương lai nào đó (hy vọng là không xa), chúng ta sẽ ngồi xuống ở một nơi thân thuộc hay xa lạ và nói ra một lời xin lỗi:
-Xin lỗi vì đã để bản thân mình trải qua tất cả những điều tệ hại ấy mà không một lời hỏi han!
- Xin lỗi, vì đã để chúng ta đi qua quá nhiều cơn đau mới có thể trưởng thành!
Sau 8 tập thơ trải lòng mình với độc giả và xây dựng được thương hiệu nhà thơ bestseller hiếm hoi trên thị trường xuất bản Việt Nam, Nguyễn Phong Việt vừa ra mắt tản văn "Chúng ta sống có vui không?". Với tác phầm này, anh đưa đến một luồng gió mới với những câu chuyện về cuộc sống, công việc, cách đối diện với những biến cố, mất mát trong cuộc sống, những gấp khúc của một gia đình… Được sự đồng ý của Nguyễn Phong Việt, VietNamNet xin trích đăng một số bài viết của anh trong tản văn này." alt="Chúng ta nợ bản thân một lời xin lỗi!"/>Nhận định, soi kèo Trabzonspor vs Rizespor, 22h59 ngày 13/4: Điểm tựa sân nhà
Phim tương tác và sitcom (phim tình huống) từng là một hướng đi của VTV trong cuộc chiến giành lại khán giả trước cơn bão của phim Trung Quốc, phim chưởng Hong Kong và sau đó là phim Hàn Quốc.
![]() |
Nhật ký Vàng Anh từng được nhiều khán giả yêu thích trước khi scandal của Hoàng Thùy Linh xảy ra. |
Nhật ký Vàng Anh là một trong những tiếng vang đầu tiên. Đây là một trong những dự án phim sitcom với tính tương tác cao đầu tiên được đưa vào sản xuất. Kịch bản được Việt hoá từ chương trình Nhật ký Sofia (Diário de Sofia) của Bồ Đào Nha.
Phim xoay quanh cuộc sống thường ngày của các cô cậu học trò mà nhân vật chính là Vàng Anh. Ở độ tuổi mới lớn, Vàng Anh cũng như bạn bè cùng trang lứa bắt đầu làm quen với những mối quan hệ trong xã hội và dĩ nhiên họ cũng gặp phải những băn khoăn, thắc mắc, khó xử. Sự gần gũi và tính tương tác của phim sau mỗi tập phát sóng đã nhận được tình cảm của khán giả.
Tuy nhiên, sau scandal của nữ chính Hoàng Thùy Linh, đóng Vàng Anh trong phần 2, ngày 14/10/2017, VTV tuyên bố ngừng phát sóng loạt phim Nhật ký Vàng Anh, mặc dù đã ghi hình để phát trong 7 tuần tiếp theo. Sau khi phim dừng lại, VTV không thể có tác phẩm cùng thể loại và tạo được sức hút tương tự.
Ngay sau đó, VTV chuyển hướng sang phim sitcom, dạng phim truyền hình hài tình huống. Thời lượng của phim tương đương Nhật ký Vàng Anh, nhưng không có tính tương tác. Phim phát vào giờ vàng buổi tối trên sóng truyền hình quốc gia.
Mở màn cho sitcom là Những người độc thân vui vẻ. Chuyển từ phim sitcom ăn khách Chung cư vui vẻ của Trung Quốc, Những người độc thân vui vẻ dự kiến kéo dài 2 năm với 500 tập.
Tuy nhiên, khi được 1/3 chặng đường, Những người độc thân vui vẻ đã phải dừng lại. Phim nhận nhiều phản hồi chê bai từ khán giả. Chính các diễn viên của phim cũng nhận xét kịch bản dở, thiếu tính thực tế. Ngoài ra, phim cũng thất bại trong khâu Việt hóa.
![]() |
Những người độc thân vui vẻ dừng lại vì không được khán giả đón nhận. |
Tất nhiên, sitcom trên sóng truyền hình cũng có phim được chú ý như Cô gái xấu xí. Phim được cho là thành công về doanh thu quảng cáo. Dù cũng mua từ kịch bản nước ngoài, khâu Việt hóa của phim được đánh giá là thành công.
Nhưng Cô gái xấu xí là một thành công hiếm hoi. Sitcom trên sóng VTV sau đó trượt dài vì bị chê “dài, dai, dở”, và đã không thể trở thành một cú lột xác của thương hiệu phim Việt.
Thất bại của phim xã hội hóa và “bình hoa di động”
Sau thời gian phim nước ngoài chiếm sóng, sitcom cũng không thể thành công, phim truyền hình tiếp tục loay hoay tìm hướng đi mới.
Giữa bối cảnh đó, một trong những dấu mốc của phim Việt trên sóng VTV là quy định mới của Luật Điện ảnh sửa đổi tháng 7/2010. Theo đó, tỷ lệ thời lượng phát sóng phim truyện Việt Nam của mỗi đài truyền hình phải đạt ít nhất 30% so với tổng số thời lượng phát sóng phim. Thời gian chiếu phim là vào khung giờ vàng, tức khoảng 2 tiếng, từ 20-22h trong ngày.
Do vậy, để chủ động nguồn phim, ngoài việc tự sản xuất, các đài truyền hình trong đó VTV đã mở cửa xã hội hóa. Các đơn vị phim tư nhân, các công ty truyền thông đã tích cực tham gia vào việc sản xuất phim để đáp ứng chủ trương này.
"Trăm hoa đua nở", "nhà nhà làm phim", thế nhưng, số lượng lại không đi kèm với chất lượng. Những phim nhận được khen ngợi của công chúng chỉ đếm trên đầu ngón tay như Bỗng dưng muốn khóc, Ma làng...
![]() |
Bỗng dưng muốn khóc là phim xã hội hóa hiếm hoi thành công trên sóng VTV. |
Cũng trong giai đoạn bùng nổ phim truyền hình với chủ trương xã hội hóa, dàn người mẫu - ca sĩ đã "đổ bộ" ào ạt vào màn ảnh. Một số nhà sản xuất nghĩ rằng việc mời những người nổi tiếng như ca sĩ, MC, người mẫu vào các dự án của mình sẽ lôi kéo người xem, tăng rating, bán được quảng cáo. Nhưng không ngờ lại nhận "quả đắng".
Những gương mặt hời hợt, nhạt nhẽo, vừa yếu về diễn xuất, vừa tệ về đài từ, chẳng những không làm phim truyền hình khởi sắc, thậm chí còn khiến nó rẻ rúng, dễ dãi hơn bao giờ hết.
Nhận thấy tác hại của những bộ phim "mì ăn liền", vừa khiến khán giả quay lưng, vừa lãng phí giờ vàng và không mang lại lợi nhuận, VTV đã quyết định bẻ lái bằng việc đầu tư cho phim truyền hình, từ kịch bản, diễn viên đến thu tiếng đồng bộ và đổi mới công nghệ.
Và chuỗi dự án thành công thời gian qua chính là thành quả của "cú bẻ lái" đó, sau nhiều năm nỗ lực đầu tư và chuẩn bị.
Theo news.zing.vn
Đăng ảnh sexy giữa đêm khuya, fan đặt nghi vấn Quốc Trường đã sửa mũi khiến nam diễn viên phải ngay lập tức chứng minh.
" alt="‘Nhật ký Vàng Anh’ và cú bẻ lái trăm tỷ của VTV"/>Mathilde Froustey cho biết năm 2008 cô sang Việt Nam với chiếc chân bị thương. "Tôi bị thương ở chân nên nhà hát cho nghỉ một tháng rưỡi. Tôi quyết định đến Việt Nam và mời người bà của mình đi cùng. Bà tôi là người gốc Việt tuy nhiên vì một vài lý do bà không thể đồng hành cùng tôi trong chuyến đi lần ấy.
![]() |
Nghệ sĩ múa ballet Mathilde Froustey (bên phải). |
Ban đầu tôi cũng định ở lại Việt Nam hơn một tháng thôi nhưng vì thích quá nên xin nghỉ thêm và ở Việt Nam 3 tháng. Kỷ niệm tôi giữ nhiều nhất khi đến Việt Nam đó là không khí nóng ẩm khi ra khỏi máy bay. Điều thứ hai là tôi bị chênh giờ nên buổi sáng thức dậy ra chợ TP.HCM rất sớm và ấn tượng với các loại gia vị và màu sắc.
Lúc sang Việt Nam tôi còn trẻ, nói tiếng Anh chưa sõi lại đi một mình. Tuy nhiên tôi không cảm thấy đơn độc, đe dọa hay nguy hiểm gì cả bởi đi đâu cũng được người Việt Nam chỉ đường và giúp đỡ nhiệt tình nên tôi thấy rất dễ chịu, an toàn và thoải mái khi ở Việt Nam" - Mathilde nói.
Cũng theo Mathilde Froustey, bà của cô có một tuổi thơ không êm đềm sau đó được nhận làm con nuôi ở Pháp. Đó có thể là một yếu tố khiến bà của nghệ sĩ múa ballet nổi tiếng không thể nói tiếng Việt một cách tự nhiên.
![]() |
Mathilde Froustey trên sàn diễn. |
"Bà tôi nói với tôi bằng tiếng Pháp. Tuy nhiên, khi nấu ăn trong bếp thi thoảng không hài lòng gì đó về tôi bà sẽ nói tiếng Việt. Lúc đó tôi nghĩ rằng có thể bà tôi nói được tiếng Việt. Bà tôi hát cho tôi những bài hát bằng tiếng Việt. Khi một mình hay cáu giận điều gì đó bà tôi có thể tự bật ra bằng tiếng Việt" - Mathilde chia sẻ.
Nghệ sĩ ballet nổi tiếng cũng tiết lộ sẵn sàng trở về Việt Nam để dạy cho các nghệ sĩ ballet trong nước. "Tôi sẵn sàng trở về, bao nhiêu lần cũng được. Cứ có dịp là tôi sẽ trở về. Bởi thực sự, việc giảng dạy trực tiếp cho các vũ công Việt Nam sẽ rất quý hơn là chúng ta giảng dạy qua video.
Tôi nghĩ rằng không có gì sống động hơn khi những trao đổi thực tiễn giữa tôi với các vũ công Việt Nam. Tôi sẵn sàng làm cầu nối để thặt chặt mối quan hệ giữa hai nước Việt Nam và Pháp cũng như Việt Nam và Mỹ" - Mathilde Froustey khẳng định.
![]() |
Nữ nghệ sĩ múa nổi tiếng Mathilde Froustey. |
Mathilde Froustey - vũ công ngôi sao của nhà hát San Francisco Ballet, trưởng thành từ Opera de Paris và làm khách mời diễn những vở quan trọng cho nhà hát ballet danh giá này. Cô là vũ công đầy năng lượng, sáng tạo và thích ứng rất tuyệt vời với ballet đương đại.
Mathilde mang trong mình một phần dòng máu Việt. Chuyến về Việt Nam lần này, ngoài biểu diễn cô còn cố gắng tìm kiếm dấu vết của bà ngoại mình (là người Việt Nam) để tìm lại một phần nguồn gốc của bản thân.
Mathilde bắt đầu sự nghiệp múa tại Pháp khi lên 9 tuổi. 4 năm sau, năm 1998, cô theo học Trường múa quốc gia Marseille và thành công đã định sẵn trên con đường của nữ diễn viên ballet trẻ và tài năng này. Năm 1999 cô là học sinh trường múa của Nhà hát Opéra de Paris và được nhận làm việc tại đây ba năm.
Mathilde Froustey từng giành giải công chúng của Hiệp hội quảng bá Nhà hát kịch quốc gia Paris dành cho những diễn viên ballet trẻ xuất chúng năm 2003 và Huy chương Vàng cuộc thi Varna năm 2004...
Ngoài Mathilde Froustey, trong chương trình Paris Ballet ngày 11/6 tới còn có sự góp mặt của Agnes Letestu - người 16 năm là Vũ công ngôi sao của nhà hát Quốc gia Pháp Opera de Paris, người được mệnh danh là "quý bà Ballet Pháp" với những vai diễn lớn nhất mà một nữ vũ công có thể ao ước.
Agnes còn là nhà thiết kế thời trang danh tiếng (cô chuyên thiết kế trang phục ballet), diễn viên kịch và biên đạo múa. Những nhà phê bình nghệ thuật gọi cô là "hoàn hảo đến tận các mũi chân, vũ công thượng hạng, một ngôi sao không tì vết với phong cách tự nhiên và kỹ thuật bậc nhất".
Bên cạnh đó là Carlo di Lanno - "Vũ công cổ điển tài năng nhất" năm 2014-2015 của nước Ý, ngay trước ngày sang Việt Nam anh vừa được thăng hạng vũ công ngôi sao (danh vị cao quý nhất dành cho vũ công trong 8 bậc xếp hạng ballet) của nhà hát San Francisco Ballet. Carlo là bạn nhảy những vũ điệu tình tứ với Mathilde.
Đặc biệt, Henri Barda - danh cầm 75 tuổi, người được giới phê bình âm nhạc đánh giá là "báu vật khiêm nhường của nghệ thuật piano Pháp", "đại diện cuối cùng của phong cách piano truyền thống".
S.Hà
Văn Mai Hương phản pháo khi bị tố diễn lố trên sóng VTV" alt="Nghệ sĩ ballet nổi tiếng thế giới kể về người bà gốc Việt"/>![]() |
TBT báo điện tử Tổ quốc (áo đen) ký kết hợp tác trao đổi thông tin với TBT các báo điện tử khác. |
Tại buổi lễ, Tổng biên tập Báo điện tử Tổ Quốc Nguyễn Thanh Liêm đã ôn lại chặng đường 10 năm qua của Báo điện tử Tổ Quốc. Ra đời vào ngày 1/9/2006 với tôn chỉ, mục đích là kênh thông tin đối ngoại của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Báo điện tử Tổ Quốc luôn đồng hành với các chương trình, sự kiện của Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch, đồng thời tập trung vào thông tin và nghị luận về những vấn đề nóng, đông đảo dư luận cả nước quan tâm trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa ở cả trong nước và quốc tế. Báo đã phản ánh kịp thời các chủ trương chính sách, các sự kiện nổi bật, các hoạt động tuyên truyền của Bộ chủ quản trong các lĩnh vực văn hóa, thể thao, du lịch và gia đình, góp phần vào việc định hướng đúng đắn dư luận xã hội về các hoạt động và sự kiện của ngành, thông tin đúng định hướng của Đảng, Quốc hội, Chính phủ…
Người đứng đầu Báo điện tử Tổ Quốc cũng bày tỏ sự ghi nhận và biết ơn công lao của những người đã góp phần khai sinh ra tờ báo, trong đó có cố nhà báo Mai Linh, Tổng biên tập đầu tiên, các đồng chí cố vấn cùng đội ngũ cán bộ phụ trách, phóng viên, biên tập viên đã đồng hành với Báo từ những ngày đầu.
Theo TBT Nguyễn Thanh Liêm, chặng đường 10 năm chưa dài nhưng cũng không quá ngắn để một trong những tờ báo điện tử đầu tiên của Việt Nam, và là tờ báo điện tử duy nhất của ngành VHTTDL trưởng thành và khẳng định mình.
Trong ngày đặc biệt kỷ niệm sinh nhật 10 tuổi, Báo điện tử Tổ quốc chính thức ra mắt giao diện mới với những thay đổi mang tính chiến lược về cả hình ảnh cũng như nội dung, nhằm đem lại cho bạn đọc thông tin đa dạng, cái nhìn xác thực về nhiều mặt đời sống xã hội. Cùng với đó là lễ ký kết với vài báo điện tử để trao đổi thông tin trong đó có báo Điện tử VietNamNet.
T.Lê
" alt="Báo điện tử Tổ Quốc kỷ niệm 10 năm thành lập"/>