Nhận định, soi kèo Marseille vs Lyon, 2h45 ngày 3/2: Phong độ sa sút
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Istanbul Basaksehir vs Corum, 19h30 ngày 4/2: Tin vào cửa trên -
Bánh canh làm từ bột năng
Nguyên liệu làm bánh canh ghẹ bột lọc
- 400 gram bột năng
- 500 gram sườn non chặt nhỏ
- 1 củ cà rốt + 1 củ cải trắng
- Màu điều + hành tím
- Thịt ghẹ gỡ sẵn
- Hành, ngò, tiêu, giá, xà lách
Cách làm bánh canh ghẹ bột lọc
- Đổ bột năng ra một cái khay hoặc cái mâm lớn, sau đó dùng tay đào một lỗ trũng sâu ở giữa. Đổ nước nóng vào ô trũng này và dùng muỗng xúc bột năng từ bên rìa vào giữa để lấp đầy từ từ.
- Để một lúc cho bột đỡ nóng, dùng tay không nhồi bột cho thật đều. Bột khô thì cho thêm chút nước ấm. Bột quá ướt thì thêm bột vào.
- Cứ nhồi đều tay cho đến khi bột mịn thành khối, đập nhẹ không còn dính tay nữa là được.
- Sau khi đã nhồi bột xong, cán mỏng bột ra, sau đó cắt bột thành từng sợi dài vừa ý thích.
- Sau khi cắt xong, áo bột lên các sợi bánh canh này để khi luộc bánh sẽ không bị dính vào nhau.
- Bắc một nồi nước và đun sôi (lượng nước áng chừng sao cho xâm xấp lượng bánh canh khi đổ vào là được).
- Nước sôi, thả bột đã cắt vào nồi, vặn lửa nhỏ hơn và đảo nhẹ.
- Khi thấy bánh chuyển sang màu trong và nổi lên là bánh đã chín, tắt bếp.
- Vớt sợi bánh canh ra và xả ngay với nước lạnh để bánh bớt dính, đồng thời mềm và có độ trong hơn rồi để ráo nước.
- Ghẹ rửa qua nước, để riêng.
- Bắc chảo, cho vào khoảng 2 muỗng canh dầu điều rồi đun nóng, cho hành tím băm nhuyễn vào phi cho thơm. Sau đó, cho thịt ghẹ vào xào, đảo đều. Khi thịt ghẹ săn và xém vàng, nêm với 1 muỗng cà phê nước mắm ngon + 1 ít hạt nêm, nêm nếm tùy thích.
- Cà rốt và củ cải trắng bào vỏ, cắt khúc vừa ăn
- Sườn non rửa sạch và ngâm với nước muối loãng cho hết mùi hôi của thịt tươi. Sau đó, thả sườn non vào nồi hầm cho đến khi mềm cùng với cà rốt và củ cải trắng.
- Nêm nếm tùy theo khẩu vị.
- Cho thêm một chút bột năng hòa với nước, tạo độ sệt cho nước dùng.
- Khi ăn, rắc thêm hành ngò và tiêu.
- Ăn kèm với giá và xà lách cắt nhỏ sẽ đỡ ngán hơn.
Chúc các bạn thành công với món bánh canh ghẹ bột lọc.
Bí quyết cho gia vị để món sườn xào chua ngọt thơm ngon
Bí quyết cho gia vị để món sườn xào chua ngọt thơm ngon.
"> Bánh canh ghẹ bột lọc làm cầu kỳ, ăn mê ly, ai cũng nghiện -
Ông Sơn, Hiệu trưởng Đại học Sư phạm Hà Nội, chia sẻ quan điểm trên bên lề Hội nghị tổng kết năm học 2023-2024, do Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức sáng 19/8. Hiệu trưởng Sư phạm: 9 điểm mỗi môn vẫn trượt là 'bình thường'Đại học Sư phạm Hà Nội năm nay ghi nhận mức điểm chuẩn kỷ lục, kể từ năm 2015 - thời điểm bắt đầu đổi mới kỳ thi tốt nghiệp THPT. Trong đó, ngành Sư phạm Lịch sử và Sư phạm Ngữ văn lấy 29,3 điểm cho tổ hợp ba môn, cũng là mức điểm chuẩn cao nhất toàn quốc. Nếu không có điểm ưu tiên, thí sinh phải đạt trung bình gần 9,8 điểm mỗi môn mới trúng tuyển.
Ngành Sư phạm Địa lý cũng có điểm chuẩn trên 29. Các ngành Sư phạm khác đều lấy từ 22,69 trở lên, có ngành tăng hơn 4 điểm so với năm ngoái.
Ngoài Sư phạm Hà Nội, điểm chuẩn các trường với nhóm đào tạo giáo viên cũng ở mức cao. Như Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội hay Sư phạm Hà Nội 2 (Vĩnh Phúc), Sư phạm Thái Nguyên, Sư phạm Huế, Sư phạm TP HCM, đầu vào cao nhất đều trên 28, gần chạm mốc 29.
Tra cứu điểm chuẩn các đại học và học phí năm 2024
"> -
Bộ trưởng Công Thương điểm danh hàng loạt vụ livestream bán hàng hiệu giảBộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên. Ảnh: QH Tuy nhiên, Bộ trưởng Bộ Công Thương cũng nhìn nhận, sự phát triển nhanh chóng của hoạt động thương mại điện tử đặt ra những thách thức với công tác quản lý, giám sát, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trước tình trạng hàng giả, hàng kém chất lượng, vi phạm quyền sở hữu trí tuệ, vi phạm pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
Vì vậy, Bộ Công Thương đã chú trọng triển khai đồng bộ nhiều nhiệm vụ nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý, giám sát, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong hoạt động thương mại điện tử.
Trong đó, thường xuyên theo dõi, giám sát, phát hiện, xử lý các vi phạm thông qua bán hàng online, livestream.
Năm 2023, Bộ Công Thương đã yêu cầu các sàn, các website tiến hành rà soát, ngăn chặn và gỡ bỏ/khóa 6.254 gian hàng với 23.359 sản phẩm vi phạm. Lực lượng quản lý thị trường của Bộ đã kiểm tra 834 vụ, xử lý 764 vụ, phạt tiền 12 tỷ đồng.
Bộ cũng phối hợp chặt chẽ với Ban Chỉ đạo 389 Quốc gia, Bộ Công an, Bộ Y tế và các lực lượng chức năng rà soát, xử lý hàng trăm website/ứng dụng vi phạm mỗi năm, chuyển cơ quan công an xử lý nhiều vụ việc, ngăn chặn nguy cơ gây thiệt hại quy mô lớn cho người dân.
Qua đó, nhiều vụ việc bán hàng giả/hàng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ trên mạng xã hội nổi cộm đã bị triệt phá.
Điển hình như các vụ: Ansan Cosmetics – TP.HCM (thu giữ 7.678 đơn vị sản phẩm); TS Việt Nam - Hà Nội (thu giữ 14.000 sản phẩm với với tổng trị giá ước tính trên 11 tỷ đồng); Menshop79 – Hà Nội (2.000 sản phẩm có dấu hiệu giả mạo các nhãn hiệu Gucci, Louis Vuitton giá trị hơn 20 tỷ đồng); 145 Hoàng Diệu - Lào Cai (thu giữ 237 mặt hàng với 158.014 sản phẩm); Vụ Bản – Nam Định (thu giữ gần 30.000 sản phẩm nhái nhãn hiệu Hermès).
Đáng chú ý, cơ quan chức năng đã chuyển cơ quan điều tra vụ Mailystyle ở Hà Đông, Hà Nội (thu giữ hơn 126.000 sản phẩm không hóa đơn, chứng từ trị giá trên 20 tỷ đồng)…
Bên cạnh đó, Bộ trưởng Bộ Công Thương cũng chỉ rõ, công tác quản lý, giám sát, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong hoạt động thương mại điện tử còn các tồn tại, hạn chế như hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng còn diễn biến phức tạp.
Thương mại điện tử đang ngày càng có tác động lớn, đặc biệt với nhóm đối tượng trẻ, người cao tuổi, người dân sinh sống ở vùng nông thôn, vùng cao, vùng xa,... trong đó đã phát sinh một số hệ lụy tiêu cực như lừa đảo trên không gian mạng, “nghiện mua hàng”.
Giả mạo bán hàng trên không gian mạng ngày càng tinh vi
Theo Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên, nguyên nhân của tình trạng trên là do quy định về trách nhiệm và chế tài với hành vi vi phạm về hàng giả, hàng nhái còn thiếu và chưa đủ mạnh.
Các thủ đoạn lừa đảo, giả mạo bán hàng trên không gian mạng ngày càng tinh vi. Trong khi đó, một bộ phận người tiêu dùng mới tham gia mua hàng online, dễ bị lôi kéo do các thủ đoạn lừa đảo, dụ dỗ mua hàng giá rẻ; nguồn lực để giám sát, xử lý mỏng.
Vì vậy, trong thời gian tới, Bộ Công Thương sẽ khẩn trương xây dựng và trình Chính phủ ban hành Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định số 98/2020 và Nghị định số 17/2022, trong đó tăng cường chế tài với các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ người tiêu dùng trong thương mại điện tử.
Đồng thời, tiếp tục nghiên cứu, đề xuất sửa đổi các quy định liên quan đến thương mại điện tử như: Bổ sung quy định xác thực tài khoản người bán cá nhân và cung cấp thông tin trên các website, ứng dụng cung cấp dịch vụ thương mại điện tử; tăng cường trách nhiệm của chủ sở hữu nền tảng số/nền tảng số trung gian, người có ảnh hưởng…
Bộ Công Thương sẽ phối hợp chặt chẽ với Ban Chỉ đạo 389 Quốc gia, Bộ Công an, Bộ Y tế và các lực lượng chức năng để phát hiện, xử lý triệt để các đường dây, cơ sở, cá nhân vi phạm.
Theo chương trình chiều 4/6, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên sẽ đăng đàn trả lời chất vấn các nội dung liên quan đến ngành.
Cụ thể, các đại biểu sẽ đặt câu hỏi về công tác quản lý, giám sát, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong hoạt động thương mại điện tử; giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu, thúc đẩy việc thực hiện các FTA (Hiệp định thương mại tự do) và tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp trước bối cảnh tình hình thế giới tiếp tục biến động phức tạp, khó lường.
Ngoài ra, việc thực hiện chính sách, pháp luật phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ, công nghiệp cơ khí, nhất là trong phục vụ chế biến nông, lâm, thủy sản, phát triển nông nghiệp, nông thôn cũng là một trong các vấn đề sẽ được các đại biểu quan tâm chất vấn Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên.
Tại phiên chất vấn này, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà; Bộ trưởng các Bộ: Kế hoạch và Đầu tư, Tài chính, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Khoa học và Công nghệ, Thông tin và Truyền thông, Ngoại giao cùng tham gia trả lời chất vấn, giải trình về những vấn đề có liên quan.
">