当前位置:首页 > Công nghệ > Soi kèo góc Newcastle vs Bournemouth, 19h30 ngày 18/1 正文
标签:
责任编辑:Giải trí
Nhận định, soi kèo Santa Clara vs Estoril, 22h30 ngày 18/1: Chủ nhà đang sung
Tại giải Marathon Đất Sen Hồng 2024 ngày 13/10, tôi hoàn thành cự ly 21km với thành tích 2 giờ 29 phút 41 giây, tức duy trì pace 7:04 (7 phút 4 giây mỗi km) trên suốt quãng đường. Để so sánh, đây là bước tiến lớn so với khi tôi chạy 5km hết 49 phút 26 giây, tức pace 9:53 tại chính giải này tròn một năm trước.
Anh Duy Tr\u01b0\u01a1ng t\u1ea1i gi\u1ea3i \u0110\u1ea5t Sen H\u1ed3ng Marathon 2024 v\u00e0 t\u1ea1i gi\u1ea3i n\u00e0y n\u0103m 2023. (B\u1ea5m v\u00e0o \u1ea3nh \u0111\u1ec3 l\u1eadt).<\/p>"'>" alt="Hành trình chạy bộ giảm 27 kg trong 12 tháng"/>Trong một đoạn clip hậu trường khác được VTVGo chia sẻ ở cùng bối cảnh phim, Quang Sự xuất hiện với gương mặt hốc hác sau khi bị đấm. Anh đứng sau song sắt và 'diễn sâu' trước ống kính hậu trường. "Cho ra với! Ở trong này buồn lắm, ngoài đó có lạnh không?", Nghĩa (Quang Sự) nói. Nét mặt của Quang Sự khiến khán giả bật cười vì ra vẻ một kẻ điên.
Trong Trạm cứu hộ trái timtập 24, nhân vật Nghĩa bắt đầu nếm đòn sau khi ly hôn. Nghĩa tỏ vẻ ân hận và nuối tiếc khi đã chấm dứt mối quan hệ với Hà. Nghĩa nhận ra mình có tình cảm thực sự với cô chỉ khi đã chính thức chia tay và tưởng Hà quay lại với người yêu cũ.
Quỳnh An
NSND Mỹ Uyên lấy đà tát Quang Sự, cả đoàn phim nghe rõ tiếng 'bốp'NSND Mỹ Uyên lấy hết sức để giáng cho Quang Sự một cái tát đau điếng khiến nam diễn viên ngã xuống ghế mà không cần diễn." alt="Quang Sự tung clip hậu trường cảnh phim Trạm cứu hộ trái tim ở đồn công an"/>Quang Sự tung clip hậu trường cảnh phim Trạm cứu hộ trái tim ở đồn công an
Siêu máy tính dự đoán Arsenal vs Aston Villa, 00h30 ngày 19/01
Cây đa có tuổi đời trên 300 năm. Theo các vị cao niên sống quanh khu di tích, cây đa này là “mộc tinh” (tức cây mọc lâu năm đã thành tinh). Bộ rễ của cây chằng chịt, ôm trọn trong lòng nó một cây thị già đã chết khô gắn với huyền thoại một chuyện tình lãng mạn - “chuyện tình đa và thị”.
Sở dĩ cây đa này có tên là “đa - thị”, bởi nó một gốc 2 cây: cây đa và cây thị. Các vị cao niên kể, chẳng biết cây đa này có từ bao giờ, chỉ biết rằng khi lớn lên họ đã được nghe kể vị trí chỗ cây đa bây giờ trước kia là một cây thị.
Tương truyền, cây thị này xưa kia rất to, tán rộng và nhiều quả. Vào mùa hè, khi quả chín thơm ngát một vùng, chim chóc kéo nhau về ăn quả, làm tổ. Quá trình chim đến ăn quả thị, loài chim đã vô tình thả vào lòng cây thị mầm sống của một cây đa.
Và như một mối lương duyên, hạt đa đã nảy mầm, phát triển trên thân cây thị. Quá trình cây đa sinh trưởng, bộ rễ phát triển mạnh, dần ôm trọn lấy cây thị như “đôi uyên ương”, từ đó có tên cây “đa - thị”.
Những năm trước kia, mỗi khi về Lam Kinh, du khách rất thích thú khi được tận mắt chứng kiến một gốc phát triển hai cây (cây đa và cây thị). Điều ngạc nhiên hơn là vào mùa đông cây có quả đa, mùa hè có quả thị.
Theo người dân địa phương, chuyện tình “đa - thị” tồn tại hàng trăm năm nay. Thời còn sung sức, thân cây đa và cây thị phát triển song song, tươi tốt. Tuy nhiên, theo quy luật của tự nhiên, bộ rễ của cây đa phát triển mạnh hơn dần dần bao trùm và hút hết chất dinh dưỡng của cây thị. Tán lá đa cũng khỏe hơn, vươn cao hơn khiến cây thị dần lụi tàn. Cho đến năm 2007, cây thị chết hẳn chỉ còn lại cây đa đơn độc đứng ở góc sân Rồng từ đó đến giờ.
Một điều ngạc nhiên, khi cây thị đã chết, cây đa ôm trọn gốc cây thị trong lòng. Sau 15 năm cây thị lại tái sinh trên thân cây đa như một mối tình tri kỷ.
Cây đa di sản hiện cao khoảng gần 30 mét, cành tán tỏa rộng, bộ rễ gân guốc, vằn vện với những hình thù kì dị, gốc đa to đến 6 -7 người ôm không hết.
Theo Ban Quản lý Khu di tích Lam Kinh, hiện ở thân cây đa có một nhánh của cây thị phát triển. Mối tình “đa - thị” lại được hồi sinh một cách kỳ diệu.
Chuyện tình cây đa – thị 300 năm tuổi ‘hồi sinh’ ở vùng đất thiêng
1. Các nhà làm nội dung (trong đó có người sản xuất video) luôn chú tâm vào nhu cầu của khách hàng để đáp ứng tối đa. Không ai bán hàng mà lại không đáp ứng nhu cầu của khách hàng cả. Họ từ lâu đã thông qua các YouTuber nước ngoài để nhận ra rằng trẻ em là người dùng thường xuyên của trang mạng xã hội video này. Mà đa số trẻ em lại thường có nhu cầu rất đơn giản. Đơn giản và phổ biến nhất là "ăn", các thứ khác không gây nghiện bằng "đồ ăn". Nguyên nhân là khi nhìn thấy đồ ăn thì dopamine (một loại hormone hạnh phúc bắt đầu tiết ra) khiến trẻ bị cuốn theo. Do vậy video về đề tài ăn uống luôn là sự lựa chọn số một của các kênh YouTube.
Người lớn xem video cũng là những con nghiện dopamine. Họ thường xem video vì buồn chán, chán công việc, chán môi trường sống xung quanh... Xem video khiến họ có cảm giác thích thú, đặc biệt là với chủ đề đồ ăn, các trò đùa cợt, thử thách...
2. Cha mẹ ngày nay thường vô tâm với con cái. Có thể thấy, phần lớn những đứa trẻ hay cày view cho mấy video nhảm đều là những bé đang có cảm giác buồn chán với cuộc sống xung quanh. Ví dụ: bố mẹ cãi nhau, trẻ trốn ra quán nét chơi game, xem video để giải khuây và lâu dần thành nghiện. Hoặc cũng có thể là do cuộc sống của chúng quá đơn giản, nhàm chán, không gian xung quanh nhà không có nhiều đồ chơi, bố mẹ ít quan tâm nên trẻ chọn xem video người khác khác ăn, chơi cho đỡ buồn...
3. Trẻ em sẽ không có nhiều vốn từ phong phú để hiểu sâu sắc vấn đề, nên sẽ rất khó để bắt chúng xem một chương trình khoa học, hay một đoạn video có nhiều thông tin (cho dù là bổ ích). Thay vào đó, trẻ sẽ chọn xem các video nói ít, dùng ngôn ngữ đời sống thường ngày (thậm chí là bỗ bã) để dễ nghe, dễ hiểu và dễ bắt chước.
Có thể nói, trẻ em ngày nay đang càng ngày càng bị người lớn bỏ rơi và buồn chán, khép mình với cuộc sống xung quanh. Bởi thế, các em càng có xu hướng trở thành những con nghiện dopamine từ video nhảm.
" alt="Bốn lý do khiến trẻ dễ nghiện video nhảm"/>