Thí sinh Hoa hậu mặc áo trễ nải đi trồng rau

Thời sự 2025-02-03 01:09:02 7638

Những cô gái đến từ Thâm Quyến,ísinhHoahậumặcáotrễnảiđitrồmary tachibana Quảng Đông, Trung Quốc góp mặt vào cuộc thi Hoa hậu Châu Á năm 2013 liên tục bị chê xấu và khoe thân phản cảm.

Mê mẩn trước nhan sắc Jennifer Phạm
本文地址:http://play.tour-time.com/html/951f198430.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc PSV vs Liverpool, 3h00 ngày 30/1

Trong bài “Chuyển đổi số - hướng đi tất yếu của doanh nghiệp”, đã giải thích được phần nào “Chuyển đổi số là gì”, các công nghệ số gồm những thành phần nào, doanh nghiệp nên bắt đầu từ đâu, vai trò của nhà nước ra sao. Và trong bài “Kết nối 5G, 300 chim sáo chết và thuyết âm mưu” đã cho ta thấy tầm quan trọng của công nghệ 5G trong hạ tầng Chuyển đổi số, không chỉ đơn thuần là thế hệ thứ năm của mạng di động mà còn là cuộc cách mạng công nghệ mới, giúp phát triển các lĩnh vực khác như máy với máy (M2M), Internet vạn vật (IoT), dữ liệu lớn (Big Data), trí tuệ nhân tạo (AI)...

Nhiều người muốn tôi viết sâu hơn về chuyển đối số cho một ngành cụ thể, chẳng hạn như viễn thông hay dịch vụ công hay ngân hàng, nhưng tôi muốn bắt đầu từ ngành Giáo dục và đào tạo “vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người”. Vai trò của ngành CNTT vô cùng quan trọng, nó là công cụ không thể thiếu được trong chuyển đổi số quốc gia và cần những con người có khả năng tư duy tốt, được đào tạo bài bản, nắm bắt công nghệ tiên tiến, đồng thời biết phân tích và dịch các yêu cầu kinh doanh thành các chức năng CNTT. Để từ đó,  các lập trình viên có thể phát triển, mô hình hóa, khái quát hóa các cơ sở dữ liệu, thiết kế kiến trúc hệ thống CNTT trên những nền tảng phức tạp như Điện toán đám mây – Cloud platform, dữ liệu lớn… bắt kịp với những công nghệ số mới nhất.

Chúng ta mới giáo dục “thích” nhưng chưa “yêu” CNTT

Chúng ta có quyền tự hào về truyền thống hiếu học của dân tộc ta, về Nguyễn Hà Đông- cha đẻ của Flappy Bird, người đã làm nóng thế giới trong tháng 5/2013. Cái tên Việt Nam nổi lên như một hiện tượng mới trong CNTT. Rất tiếc Flappy Bird chỉ là ngôi sao băng, sáng lên trong giây lát rồi biến mất, không kèn, không trống, nhưng khẳng định cho thế giới rằng: "Vâng, chúng ta có thể".

So với các nước trong khu vực, Việt Nam có rất nhiều người có bằng cấp cao trong CNTT, nhiều trường đại học đào tạo CNTT. Các gia đình và đất nước cũng đã tốn rất nhiều tiền và thời gian cho chuyện học hành, nhưng đầu ra lại rất khiêm tốn. Như Bộ trưởng Bộ TT&TT đã từng nói, chúng ta thiếu những sản phẩm “Made in Vietnam”.

Lý giải việc này thế nào? Có phải chúng ta chỉ học để lấy bằng, mới giáo dục “thích” nhưng chưa “yêu” CNTT và chương trình đào tạo còn khô khan, lỗi thời, không nắm bắt kịp với những xu hướng phát triển của thế giới, hay do doanh nghiệp nhà nước chỉ tin những sản phẩm nước ngoài, không tin người Việt có thể làm được, không ủng hộ các phần mềm. Liệu có phải do các doanh nghiệp trong nước phát triển vì sính ngoại hay vì chất lượng và tài liệu của họ tốt hơn? Hay chúng ta chỉ đầu tư cho phần cứng nhưng lại quên mất lĩnh vực phần mềm vì các lãnh đạo không nhìn thấy và sờ được nó, thì khó quyết toán? Chúng ta có cần nhiều trường đại học hay nhiều người có bằng CNTT hay không, khi có người có bằng thạc sĩ CNTT nhưng chưa viết được một chương trình nhỏ, không thoát khỏi vòng lặp vô tận từ mười dòng lệnh trong chương trình? Tôi có thể khẳng định là không. Chúng ta cần có nhiều sản phẩm “Made in Vietnam” như Flappy Bird hay WhatsApp hay Facebook… và cũng như bóng đá phải được rèn luyện và đào tạo từ chương trình phổ thông tới đại học, được làm việc thực tế, thì mới có thể giỏi và thành công được.

Chuyển đổi số trong ngành Giáo dục và đào tạo như thế nào?

Muốn làm được chuyển đổi số trong ngành Giáo dục và đào tạo, chúng ta cần phải xác định đâu là giá trị cốt lõi của ngành. Câu trả lời đơn giản, đó là giáo dục và đào tạo. Vậy ai là khách hàng của ngành, có phải là sinh viên không? Nếu là sinh viên, ngành đã làm gì để truyền cảm hứng, nâng cao trải nghiệm CNTT cho các em? Các em chỉ có mong muốn nhỏ nhoi là truy cập thông tin các môn học cũng không được vì Cổng thông tin điện tử của trường còn chậm hơn cả ốc sên.

Do đó, chúng ta cần nắm kỹ những điểm mạnh, điểm yếu, những thách thức và hiện trạng CNTT của các trường đại học và cao đẳng, để đưa ra được chiến lược chuyển đổi số cho ngành giáo dục và đào tạo. Từ xa, tôi chỉ phỏng vấn được một vài giáo viên bộ môn, nguyên trưởng khoa, đến hiệu phó trường của một số trường đại học và cao đẳng nên không nắm được hết thông tin chi tiết như mong muốn.

Từ đó có thể tóm tắt một cách khái quát như sau: Điểm mạnh của chúng ta là có số lượng trường lớn đào tạo CNTT, có mạng LAN đã kết nối Internet, có cổng thông tin điện tử. Các chương trình, giáo trình, giáo án, học liệu được chia sẻ qua hệ quản lý văn bản và tài liệu hay Google drive. Thông tin của học sinh và giáo viên được tin học hóa phần nào và tận dụng tối các phần mềm mã nguồn mở.

Điểm yếu của chúng ta là kết nối Internet của nhiều trường rất chậm, không có hệ quản lý học sinh hay giáo viên tập trung, rất ít trường có cổng thông tin điện tử tốt, được cập nhật thường xuyên hay thư viện số hay hệ thống quản lý tài liệu tập trung để lưu trữ chương trình, giáo trình, giáo án, học liệu… và sách nghiên cứu. Các dữ liệu không được sao lưu, các hệ thống không có khả năng vận hành 100%, kể các khi thảm họa xảy ra như cháy, lũ lụt, hay bị virus xóa, hay tin tặc cưỡng chiếm dữ liệu. Chính vì vậy có trường đại học có hệ thống quản lý tài liệu nhưng vẫn dùng giấy vì một ngày mát trời Trung tâm CNTT thông báo tất cả dữ liệu đã bị mất và không có sao lưu.

Về cơ hội, chương trình chuyển đổi số quốc gia yêu cầu rất lớn số lượng người nắm bắt được công nghệ số mới. Có rất nhiều chương trình mã nguồn mở, miễn phí, như các nền tảng Dữ liệu lớn, Điện toán đám mây chất lượng tốt, an toàn, có thể chia sẻ tài nguyên, giảm chi phí phát triển.

Về thách thức, các chương trình, giáo trình không theo kịp các xu hướng mới trong CNTT. Các giáo trình bị sao chép từ Google drive, nhiều thông tin nhạy cảm và nghiên cứu có giá trị của nhiều trường bị “phơi” trên các email server, trang chia sẻ tài liệu miễn phí. Nhiều giáo viên không đủ trình độ hoặc bắt kịp với các phương thức giảng dạy có sử dụng công nghệ. Hoặc bản thân họ có sức ỳ lớn, không muốn thay đổi.

">

Chuyển đổi số trong Giáo dục và đào tạo ở Việt Nam nên đi theo hướng nào?

Ông Nguyễn Huy Dũng, Cục trưởng Cục Tin học hoá cho biết, Bộ TT&TT sẽ yêu cầu các đài truyền hình dành riêng thời lượng để phát các bài giảng qua truyền hình và yêu cầu Viettel, VNPT, FPT phát lại các bài giảng điện tử này trên Internet.

Bộ TT&TT cho biết, việc phòng chống dịch Covid sẽ khiến nhiều hoạt động bị đình trệ ảnh hưởng đến đời sống kinh tế xã hội. Vì vậy, Bộ TT&TT phải thúc đẩy cộng đồng để phát triển các ứng dụng hỗ trợ người dân trở lại cuộc sống bình thường bằng công nghệ không tiếp xúc. Một trong những công nghệ được Bộ TT&TT thúc đẩy là sử dụng các bài giảng điện tử hỗ trợ học sinh phải nghỉ học do chống dịch Covid-19.

Ông Nguyễn Huy Dũng cho biết, Bộ GD&ĐT đã xây dựng các bài giảng để có thể phát trên truyền hình cho học sinh học từ xa. Bộ TT&TT sẽ làm việc với các đài truyền hình để dành thời lượng phát sóng các bài giảng này trên kênh của đài. Tuy nhiên, nếu chỉ dừng lại ở việc phát trên truyền hình thì có thể các em không tập trung được. Vì vậy, Bộ TT&TT làm việc với Viettel, VNPT, FPT để phát lại các bài giảng điện tử này trên nền tảng truyền hình mà các doanh nghiệp này đang cung cấp và trên mạng Internet. Như vậy, chỉ cần có Internet hoặc tivi là các học sinh có thể học bài rất thuận tiện trong thời gian phải nghỉ tránh dịch. Công việc này đang được Bộ TT&TT nhanh chóng hoàn tất để có thể sớm đưa vào dạy cho học sinh.

Trước đó, Hiệp hội Các trường đại học, cao đẳng Việt Nam cho rằng, cho học sinh, sinh viên nghỉ học trong mùa dịch Covid-19 là cần thiết, nhưng nếu kéo dài, hơn 20 triệu học sinh, sinh viên nghỉ học quá lâu sẽ tác động xấu nhiều mặt đến giáo dục và xã hội.

Cho nên, "tốt hơn là toàn xã hội cần chung sức với ngành giáo dục triển khai các giải pháp vĩ mô để chủ động đối phó với mọi diễn biến xấu có thể của đại dịch mà không chỉ thụ động cho học sinh, sinh viên nghỉ học chờ hết dịch". Trong thời gian cho học sinh, sinh viên nghỉ tránh dịch Covid-19 vừa qua, một số trường phổ thông và đại học đã chủ động thực hiện đào tạo trực tuyến. Hiệp hội cho rằng việc này rất tốt.

"Chỉ có điều, điều kiện để áp dụng việc học trực tuyến bằng công nghệ cao không dễ, bởi đối tượng người học có hoàn cảnh kinh tế khác nhau. Không phải học sinh, sinh viên nào cũng có máy tính, điện thoại thông minh, iPad… để học, như thế sẽ rất bất tiện khi áp dụng đại trà". Giải pháp mà Hiệp hội đề xuất là triển khai đại trà trên toàn quốc việc dạy học trên truyền hình.

"Hiện cả nước có hàng trăm kênh truyền hình từ Trung ương đến địa phương. Đây là lợi thế để triển khai giải pháp này. Nhà nước nên huy động các kênh truyền hình cùng tham gia vào hoạt động giảng dạy nhiều giờ trong ngày, thậm chí cả ngày, theo hình thức phi lợi nhuận", công văn của Hiệp hội viết.

Sở GD&ĐT thành phố Hà Nội cho biết đã phối hợp với Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nội tổ chức sản xuất và phát sóng Chương trình học trên truyền hình các môn học năm học 2019 - 2020 dành cho học sinh lớp 9 và 12 nhằm giúp học sinh trên địa bàn ôn luyện và học tập từ ngày 9/3. 

Theo Giám đốc Sở GD&ĐT Hà Nội Chử Xuân Dũng, sẽ triển khai dạy học trên truyền hình cho đối tượng học sinh lớp 9 và lớp 12. Sở GD&ĐT Hà Nội phối hợp Đài truyền hình Hà Nội xây dựng kế hoạch dạy học qua truyền hình với nội dung ôn tập kiến thức cũ và dạy thêm kiến thức mới.

PV

">

Nhà mạng sẽ phát lại các bài giảng điện tử trên nền tảng truyền hình của mình

Nhận định, soi kèo Sturm Graz vs Leipzig, 3h00 ngày 30/1: Không nhiều động lực

Bốc biển xe mới, méo mặt dính phải biển 'đại hạn'
Một tấm biển có lẽ chẳng ai muốn nhận (Ảnh: Thời đại)
 ">

Biển số xe thế nào gọi là biển số 'đại hạn'?

Sau phiên bản iOS 13 đầy lỗi, iOS 14 sẽ có nhiều tính năng mới thú vị. Ảnh: 9to5mac.

Về những tính năng mới, iOS 14 sẽ có tùy chọn sắp xếp ứng dụng ngoài màn hình chính theo kiểu danh sách bên cạnh bố cục lưới như hiện nay. Danh sách này còn bao gồm trợ lý ảo Siri gợi ý ứng dụng mà bạn có thể mở dựa theo thời gian, địa điểm.

Tiếp theo là ứng dụng AR mới cho phép đặt camera điện thoại trước một vật thể rồi xem thông tin chi tiết về nó. Apple được cho đang làm việc với Starbucks để ứng dụng hiện giá cả, đặc điểm của đồ uống.

Một đổi mới thú vị khác nằm ở phần đặt hình nền. Theo đó, ứng dụng bên thứ 3 có thể thêm hình nền của họ trực tiếp trong phần cài đặt hình nền. Ngoài ra, hình nền sẽ được chia thành từng chủ đề như Trái Đất, hoa lá... thay vì 3 dạng tĩnh, động và Live Photos như hiện nay.

Với ứng dụng nhắn tin iMessages, MacRumors cho biết Apple đang thử nghiệm tính năng mới cho phép gỡ tin nhắn tương tự Facebook Messenger. Khi tin nhắn được gỡ, sẽ có thông báo nhỏ đến cả người gửi và người nhận.

Một số tính năng khác như HomeKit sẽ có thể thay đổi nhiệt độ đèn dựa vào vị trí của mặt trời, phân biệt chuông báo thức và chuông cửa cho người khiếm thính và bổ sung cuộc thi #ShotOniPhone vào ứng dụng xem ảnh mặc định.

Bên cạnh những điểm mới, mã nguồn iOS 14 cũng tiết lộ một số sản phẩm sắp được Apple ra mắt, cụ thể là iPad Pro 2020 với 3 camera sau, iPhone 9 với cảm biến vân tay Touch ID, Apple TV 2020 với remote mới và phụ kiện tìm đồ AirTags.

Apple thường giới thiệu bản cập nhật phần mềm vào tháng 6 tại Hội nghị WWDC, sau đó phát hành chúng trong tháng 9 cùng với iPhone mới. Năm nay, trước tình hình bùng phát nghiêm trọng của dịch bệnh Covid-19, vẫn chưa rõ sự kiện này có thể diễn ra như thường lệ hay không.

">

Loạt tính năng thú vị sắp xuất hiện trên iOS 14

Mía vị ngọt tính hàn (có sách ghi lương và bình). “Mía chủ bổ khí kiêm hạ khí, bổ dưỡng, đại bổ tỳ âm, dưỡng huyết cường gân cốt, an thần trấn kinh tức phong, tả phế nhiệt, lợi yết hầu, hạ đờm hỏa, chi nôn, hòa vị, tiêu phiền nhiệt”.

Để điều hòa tỳ vị thì đem lùi nướng (để cả vỏ nướng xong mới róc vỏ). Dùng uống chữa ho, hen, nôn, mửa, tình trạng hoảng hốt, tâm thần bất định, trúng phong cấm khẩu, bí đái. Do tính hàn lương nên cấm chỉ định trường hợp tỳ vị hư hàn. Trường hợp cần thiết thì phối hợp với gừng để giảm tính lạnh của mía.

{keywords} 

Xin giới thiệu một số công dụng chữa bệnh của mía để chúng ta tận dụng hết tiềm năng của mía với giá trị bằng cả một thang thuốc phục mạch mà không chỉ đơn giản là cốc nước mía để giải nhiệt ngày hè...

Bài thuốc thường dùng

Chữa ho gà: Mía 3 lóng, rau má 1 nắm, gừng 2 lát. Cho vào 2 bát nước, sắc uống ít một.

Ho, hen do nhiệt, sổ mũi, miệng khô: Mía ép giã lấy nước nấu cháo ăn.

Thanh nhiệt, nhuận hầu họng (khô khát): Mùa đông nấu nước mía uống nóng.

Dưỡng âm nhuận táo, sinh tân chỉ khát, ho khan ít đờm, người bứt rứt, họng khô, táo bón. Cháo mía: Nước mía 200 ml, gạo 60 g (nấu cháo xong cho nước mía vào nấu lại cho sôi, ăn nóng).

Dưỡng âm, nhuận phế: Dùng cho người hay ho, nóng rát cổ, giọng nói yếu. Bách hợp 50g, ngâm nước nấu nhừ sau cho nước mía 100g và nước củ cải 100g. Uống trước khi đi ngủ.

Chữa bệnh bụi phổi:Nước mía 50 ml, nước củ cải 50 ml, cho mật ong, đường phèn, dầu vừng 1 ít chưng thành cao. Hằng ngày cho 2 lòng đỏ trứng gà đánh đều với cao rồi hấp cơm ăn.

Chữa chứng phát nóng, miệng khô, cổ ráo, tiểu tiện đỏ sẻn:Nhai mía nuốt nước hoặc hòa nước cơm mà uống.

Tư âm, dưỡng vị, chống khát, chống nôn mửa:Nước mía 150 ml, nước gừng 5-10 giọt. Uống từng ngụm một, không uống một lúc tất cả.

Trẻ em đổ mồ hôi trộm:Ăn mía, uống nước mía.

Táo bón nhiệt kết đại tràng, thở có mùi hôi, đầy bụng, nước tiểu vàng, nóng, lưỡi vàng mỏng:Vỏ cây đại (cạo vỏ ngoài) 40 g, phèn chua sống tán mịn 8 g, nước mía 300 ml cô đặc. Vỏ cây đại sao tán mịn, trộn 3 thứ luyện thành viên 0,5 g. Mỗi lần uống 8 viên (4 g) sáng sớm và trước khi đi ngủ. Khi thấy đi ngoài được thì thôi.

Chữa phiên vị, ăn vào nôn ra:Nước mía 200 ml, nước cốt gừng 15 ml. Trộn đều uống từng thìa nhỏ trong vài ngày. Bài này còn dùng chữa đau dạ dày mạn tính và giải độc cá nóc.

Chữa bàng quang thấp nhiệt, đái rắt, buốt, đục, viêm đường tiết niệu:Mía 1 khúc (300g), mã đề 200g (cả cây), râu ngô 150g. Mía lùi sơ, rửa sạch, cắt khúc chẻ nhỏ. Cho các thứ vào sắc uống.

Mùa nóng trẻ đi tiểu nhiều, đái nhiều lần ít một (đái dắt) là có thấp nhiệt. Cho uống nước mía. Mùa hè nên uống nước mía giải nhiệt.

Bệnh đường tiết niệu, thanh nhiệt lợi thấp:Nước ép mía 500g, hòa nước ép ngó sen tươi 500g. Chia nhỏ uống trong ngày.

Giải say rượu:Uống nước mía hoặc nhai mía nuốt nước.

Nứt kẽ môi miệng: Lấy nước mía bôi ngoài uống trong. Hoặc vỏ mía đốt tồn tính trộn ít mật ong bôi vào.

Chữa suy nhược cơ thể, ăn ngủ kém, hay mệt:Nước mía ép 1/2 lít. Trứng gà tươi 2 quả. Nước mía nấu sôi, đập trứng vào, nhắc xuống đậy kín nắp. Ăn nóng. Nếu tay chân lạnh thêm lát gừng sống giã nát cho vào nước mía khi sôi.

Người gầy da khô, tóc cháy: Rau má xay 200g, nước dừa xiêm 1 quả, nước mía 1 chén. Có thể thêm mật ong, sữa ong chúa để uống mỗi lần (không pha sẵn). Uống trước khi đi ngủ.

Chữa người gầy:Lấy 1 lít nước mía nấu kỹ với chuối khô (mứt chuối) 200g. Hai thứ nấu sôi, để lửa nhỏ, đập vào 2 quả trứng gà tươi (mới đẻ), ăn nóng. Tuần dùng 3 lần sẽ thấy hiệu quả.

Sau sởi:Ép lấy nước mía vỏ đỏ uống.

Phòng hậu sởi: Sắn dây 40g, rau mùi 20g, mía 2 đốt. Dùng 2 bát nước sắc còn 1 bát uống dài ngày trong dịch sởi.

Sốt rét có báng: Phế lao. Ăn mía dài ngày hàng tuần, hàng tháng. Kết hợp các phương khác của Đông y, Tây y.

Ngộ độc cá nóc:Nước mía với nước gừng tươi mỗi thứ một ít (nước mía là chính). Chỉ uống để sơ cứu rồi mang đi bệnh viện ngay.

Có sách cổ cho rằng uống nước mía bằng cách nhai có hai cái lợi: Một là uống được ít một sẽ có lợi hơn và hai là “Tập thể dục cho răng khỏe”. Ngày nay lại có sáng kiến dùng mía làm cốt bọc thịt ra ngoài để nướng. Phối hợp như vậy rất tốt. Tránh trộn nước mía với bia có hại...

(Theo BS Phó Thuần Hương/Sức Khỏe Đời Sống)

">

Công dụng không ngờ của nước mía trong đông y

友情链接