Bản danh sách có nhan đề "5 loại vũ khí chết chóc nhất trong chiến tranh củaNga".
Trong số những vũ khí đáng sợ nhất có phiên bản cải tiến của tàu ngầm hạngVarshavyanka (Project 636.3)- loại này NATO gọi tên là tàu ngầm hạng Kilocải tiến. Đây là tàu ngầm "vạn năng", ít gây ra tiếng ồn và cơ động cao.
Được vũ trang bằng 18 quả ngư lôi và 8 tên lửa đất đối không Club, tàu ngầm636.3 chuyên thực thi các sứ mệnh chống hạm và chống tàu ngầm tại những vùngnước nông. Tàu này có khả năng tham chiến và tấn công các mục tiêu trên mặtnước, dưới nước và trên mặt đất.
Bốn trong số 6 tàu ngầm hạng trên - gồm chiếc Novorossiysk, Rostov-on-Don,Stary Oskol và Krasnodar đã được triển khai. Hai tàu ngầm còn lại VelikyNovgorod và Kolpino sẽ gia nhập hạm đội vào năm 2016. Các tàu ngầm này có nhiệmvụ bảo vệ các lợi ích của quốc gia tại Địa Trung Hải.
Vũ khí trên biển thứ hai trong danh sách của The National Interest là tàungầm hạng Lada Type 677, còn có tên khác là tàu ngầm hạng Petersburg
Ngoài khả năng mang mìn và ngư lôi truyền thống, loại 667 này là tàu ngầm phihạt nhân đầu tiên trên thế giới được trang bị thiết bị phóng chuyên dụng cho tênlửa hành trình (10 ống phóng thẳng đứng ở phần giữa tàu). Các tên lửa hành trìnhcó thể là loại tầm xa hoặc tên lửa chiến thuật, được thiết kế để phá hủy các mụctiêu chiến lược ở sâu trong lãnh thổ địch.
Các tàu ngầm hạng Lada được thiết kế để bảo vệ bờ biển khỏi các tàu và tàungầm khác, làm nhiệm vụ trinh sát và hoạt động như một tàu mẹ cho lực lượng đặcbiệt.
Tàu ngầm hạng Lada có thể ở dưới nước 25 ngày liên tiếp, gấp 10 lần thời giandưới nước của tàu ngầm hạng 636,3 và gây ít tiếng ồn hơn.
Tàu ngầm đầu tiên hạng Lada 677 là B585 Sankt Peterburg, hiện đang chạy thử.
Tàu ngầm tên lửa đạn đạo hạng Borei (Type 955)
Tàu ngầm hạng Borei dự kiến sẽ thay thế thế hệ tàu ngầm tên lửa đạn đạo hạngTyphoon, III, Delta IV đã cũ và tạo nên nòng cốt cho lá chắn hải quân của Nga.
Tàu ngầm hạng Borei có thể mang theo 16 tên lửa đạn đạo Bulava phóng từ tàungầm. Tên lửa đạn đạo có thể bay xa 8.000 km và The National Interest lo ngạitên lửa bắn từ các tàu ngầm ở biển Barents và Okhotsk, nơi hạm đội Nga che giấucác tàu ngầm tên lửa đạn đạo ở đây, có thể chạm tới bất cứ nơi nào trên đất Mỹ.
Hải quân Nga dự định sẽ vận hành tổng số 8 tàu ngầm tên lửa đạn đạo hạngBorei vào năm 2020.
Tàu đổ bộ Ivan Gren (Project 11711)
Loại tàu này của Nga được dùng vào một mục tiêu rất cụ thể: đưa lính thủy đánhbộ tới bờ biển của địch thủ.
Mỗi tàu Gren có thể chứa 13 xe tăng và lên tới 350 quân. Vũ khí trang bị chotàu đổ bộ Ivan Gren chỉ mang mục đích phòng thủ, chỉ gồm 2 bệ phóng tên lửaWM-18 để dọn chướng ngại vật trên biển, một khẩu súng 76mm và hệ thống vũ khíAK-176M.
Việc bàn giao tàu Ivan Gren đầu tiên bị trì hoãn tới 2015 và tàu thứ hai hạngnày Petr Morgunov bắt đầu được đóng vào tháng 10/2014
Tàu sân bay mới của Nga
Hiện chưa có nhiều thông tin về tàu sân bay đang được đóng này. Tàu này sẽ nặng100.000 tấn, cũng giống như siêu tàu sân bay của Mỹ, nó có thể chứa tới 100 máybay.
Nói về cơ hội được triệu tập lên tuyển Việt Nam, Văn Toàn cho biết:“Tôi chưa gặp và chưa biết rõ về bóng đá của HLV Troussier. Nhưng bóng đá luôn thay đổi. Cầu thủ cần phải thích nghi với lối chơi của HLV mới và thi đấu thật tốt”.
Dưới thời HLV Park Hang Seo, dù Văn Toàn không được thường xuyên đá chính ở tuyển Việt Nam nhưng anh là cầu thủ có thể tạo ra sự khác biệt khi vào sân từ ghế dự bị. Đây là điều mà chắc chắn HLV Philippe Troussierphải cân nhắc.
Trong khi đó, với Quang Hải và Công Phượng, về lý thuyết cả hai cầu thủ này ít được thi đấu ở nước ngoài, nhưng vẫn có thể được triệu tập lên tuyển Việt Nam.
HLV Philippe Troussier muốn được trực tiếp kiểm tra năng lực, phong độ và sự thích nghi với lối chơi mới của hai ngôi sao này. Về phía các cầu thủ, tất cả đều hồi hộp chờ đợi "lệnh" triệu tập của tân thuyền trưởng tuyển Việt Nam.
Trên báo Nhật Bản Hochi, tiền đạo Nguyễn Công Phượng cho rằng việc có quá ít thời gian thi đấu tại Yokohama FC sẽ cản trở khả năng trở lại đội tuyển Việt Nam.
"Để được chọn vào đội tuyển, việc đầu tiên là tôi phải thi đấu nhiều cho Yokohama FC. Tôi đang làm việc chăm chỉ mỗi ngày để nắm bắt cơ hội. Không biết liệu HLV Philippe Troussier có biết tôi không. Tôi nghĩ mọi người ở Nhật Bản còn biết nhiều về HLV Troussier hơn tôi", Công Phượng chia sẻ.
Kể từ khi gia nhập đội bóng Nhật Bản, Công Phượng mới một lần được vào sân tại giải chính thức, nhưng ở phút 90 trận thua Nagoya Grampus 2-3 hôm 5/4. Tiền đạo 28 tuổi không được đăng ký sau 13 vòng đấu tại J-League 1 và ngồi dự bị ba trong bốn tại tại J-League Cup.
" alt=""/>Tuyển Việt Nam: Công Phượng, Văn Toàn hồi hộp chờ được triệu tậpTrong kỳ thi GMAT diễn ra vào tháng 11/2021, Nguyễn Vĩnh Khang đạt 780/800 điểm - một kết quả ấn tượng, thuộc top 1% của thế giới.
Trò chuyện với VietNamNet, Khang cho biết cảm thấy rất vui khi nhận được kết quả này. "Mình phải thi 4 lần mới được điểm GMAT cao, đủ với mong muốn của bản thân cũng như ứng tuyển vào các trường”.
GMAT (Graduate Management Admission Test) được xem là bài thi chuẩn đầu vào đánh giá năng lực của những thí sinh mong muốn theo học bậc Thạc sĩ, Tiến sĩ các ngành liên quan đến Kinh doanh như MBA (Master of Business Administration). Mỗi năm, GMAT được tổ chức thi tại hơn 110 trung tâm khảo thí trên toàn thế giới. Ước tính trung bình, mỗi đợt thi GMAT sẽ có khoảng hơn 7,000 ứng viên tham gia. Trong đó, thí sinh có điểm từ 760-800 sẽ lọt top 1% cao nhất thế giới. |
Khang chia sẻ bài thi GMAT gồm 4 phần: Analytical Writing Assessment, Integrated Reasoning, Quantitative, và Verbal. Trong đó, Verbal và Quantitative 2 phần quan trọng nhất, quyết định phần lớn điểm số. Phần thi Quantitative hầu hết là kiến thức toán cấp 2, Verbal sẽ có 3 phần đọc hiểu, lập luận logic và sửa câu. Tất cả đều cần vốn Tiếng Anh tốt với IELTS từ 7.0 trở lên.
Theo Khang, để có kết quả thi GMAT cao cần có 2 giai đoạn: luyện tập và tăng tốc. Ở giai đoạn luyện tập, thí sinh cần giải đề để nắm chắc lý thuyết, cấu trúc và các dạng, để gặp câu hỏi nào cũng có thể giải được. Giai đoạn tăng tốc, thí sinh cần đưa ra các mốc thời gian cho từng câu hỏi, tuân thủ và không làm quá giờ để bài thi được hoàn thành trọn vẹn. Nếu bài thi không thể hoàn thành, số điểm sẽ bị trừ đi rất nhiều.
“Mình bắt đầu học GMAT từ tháng 5/2020, kết thúc là 11/2021 và qua 4 lần thi mới được kết quả như vậy. Mỗi ngày, mình dành khoảng 2-3 tiếng để ôn luyện, cuối tuần thường làm nhiều hơn. Trước ngày thi 3 tháng mình chỉ tập trung luyện đề và dần cảm thấy yêu thích môn học này, sau khi có kết quả cảm thấy những kiên trì, nỗ lực bỏ ra rất xứng đáng" - Khang nói.
Nguồn tài liệu Vĩnh Khang sử dụng bao gồm những video, bài giảng, lý thuyết, và ứng dụng khoảng 3000 câu để học viên luyện tập. Ngoài ra, Khang còn làm thêm 1 bộ tài liệu gồm 40 đề của LSAT (Law School Admission Test) để tăng độ nhạy bén trước đề thi.
“Muốn làm tốt đề thi GMAT bạn cần có vốn Tiếng Anh vững chắc, tư duy nhạy bén và tính kiên trì cao. Để học tốt ngôn ngữ, ban đầu nên tập trung vào từ vựng, ngữ pháp, tìm kiếm các cơ hội sử dụng Tiếng Anh. Khi học từ vựng nên đặt mục tiêu từ 100, 500 rồi 1.000 từ, vốn tiếng Anh sẽ lên rất nhanh” - Khang cho biết.
Trong quá trình ôn luyện, Khang có một nhóm bạn cùng làm đề và nhắc nhau học tập, đưa ra các hướng giải quyết để mọi người cùng hiểu bài hơn. Đây cũng là quãng thời gian có nhiều kỷ niệm đáng nhớ với Khang.
Nuôi ước mơ trở thành một startup về công nghệ
Trước đó, Vĩnh Khang từng đạt 12 năm học sinh giỏi, là học sinh chuyên toán Trường THPT Châu Thành (Bà Rịa, Vũng Tàu). Cậu từng đạt giải Nhất cấp tỉnh môn Toán lớp 11 và giải Khuyến Khích cấp quốc gia thi toán casio trên máy tính.
Sau khi tốt nghiệp Trường ĐH Ngoại Thương, Khang có thời gian làm việc tại nước ngoài và du học Trung Quốc, tiếp xúc với công việc liên quan đến Data (dữ liệu). Vì thế, Khang quyết định về nước ôn luyện và ứng tuyển vào các chương trình Thạc sĩ tại Mỹ.
“Trong quá trình làm việc, mình cảm thấy sức mạnh của Data rất lớn, có thể giúp ích cho công việc của mình sau này nên quyết tâm đi học để tương lai được làm việc về lĩnh vực công nghệ. Ngoài ra, các trường đại học ở Mỹ rất mạnh về Data, có nhiều cơ hội để phát triển bản thân nên mình quyết định chọn trường UCLA, học khoảng 1,5 năm” - Khang chia sẻ.
Để trúng tuyển vào chương trình Thạc sĩ Khoa học Dữ liệu của Đại học California UCLA (Mỹ), theo Khang, cần chuẩn bị hồ sơ trước 6 tháng để làm tốt nhất mọi thủ tục. Trong đó có sơ yếu lý lịch bản thân, bài luận và các chứng chỉ IELTS hay điểm GMAT kèm theo.
Về bài luận, chàng trai Vũng Tàu cho biết cần thể hiện rõ mục tiêu, lý do đi học là gì, tại sao lại chọn trường, chọn ngành đó và khẳng định bản thân muốn học để trở thành gì, lan tỏa những điều tích cực đến cộng đồng ra sao...
Trong tương lai, Vĩnh Khang mong muốn hoàn thành tốt chương trình Thạc sĩ và nhận được visa 3 năm làm việc tại Mỹ. Chàng trai ấp ủ ước mơ trở thành một startup về công nghệ, sử dụng data để giải quyết các vấn đề về xã hội.
“Ước mơ của mình có thể thay đổi vì sẽ có những cái mới xuất hiện. Theo mình, điều quan trọng là bản thân phải biết đặt mục tiêu. Với những dự định như vậy, ở đâu trao cho mình cơ hội thì mình làm, còn về lâu dài mình muốn về Việt Nam để phát triển nhiều hơn” - Khang tâm sự.
Đại học California UCLA (Mỹ) đứng thứ 9 trong Bảng xếp hạng cơ sở giáo dục đại học danh tiếng thế giới vào năm 2018 (bảng xếp hạng Times Higher Education World Reputation Rankings); Đứng thứ 17 trong bảng xếp hạng quốc tế và thứ 2 trong bảng xếp đại học công lập tại Mỹ (bảng xếp hạng World University Ranking); Đứng thứ 11 trong bảng xếp hạng học thuật các trường đại học trên thế giới (bởi Shanghai Ranking Consultancy). UCLA cũng đứng thứ 1 trong số các trường đại học công lập và thứ 19 trong số các trường đại học quốc gia 2018-2019 (bảng xếp hạng US News & World Report)... |
Hoàng Huyền